1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De Thi HKII su 8

7 205 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 117 KB

Nội dung

KIM TRA HC Kè II MễN LCH S LP 8 Thi gian 45 phỳt khụng k thi gian giao MA TRN KIM TRA HC Kè II MễN S 8 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL Cấp độ thấp Cấp độ cao Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm l- ợc (1858 đến năm 1884) Trình bày đợc quá trình xâm lợc của TD Pháp. Trình bày những điểm chính của Hiệp ớc 1883 và 1884 Giải thích đợc nguyên nhân TD Pháp xâm lợc nớc ta Bày tỏ ý kiến về thái độ và trách nhiệm của triều đìnhHuế đối với việc để mấtnớc - Số câu - Số điểm - Tỉ lệ 1 1 10% 1/2 2 20% 1 0,5 10% 1/2 2 20% 4 5,5 55% Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX. Nhớ 1 số cuộc khởi nghĩa, n/v tiêu biểu trong PT Cần vơng So sánh điểm khác nhau giữa PT Cầnv- ơng và PT nông dân Yên Thế - Số câu - Số điểm - Tỉ lệ 1 0,5 5% 1 3 30% 1 3,5 35% Trào lu cải cách Duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX. Nhớ đợc Một số nội dung của những đề nghị canh tân đất n- ớc Giải thích lí do khiến các đề nghị cải không đ- ợc chấp nhận. - Số câu - Số điểm - Tỉ lệ 1 0,5 5% 1 0,5 5% 2 1 10% Tổng số câu Tổng điểm Tỉ lệ % 3 2 20% 1/2 2 20% 2 1 10% 1 3 30% 1/2 2 20% 7 10 100% 1 ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2010 – 2011 MÔN LỊCH SỬ 8 Đề 01 I. Phần Trắc Nghiệm: 3đ A. khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất, mỗi câu là 0,25đ Câu 1: Căn cứ Ba Đình được xây dựng ở đâu? A. Huyện Nga Sơn - Thanh Hóa. B. Các huyện Hương Sơn, Hương Khê (Hà Tĩnh) C. Các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mỹ ( Hưng Yên) D. Phía tây bắc tỉnh Bắc Giang Câu 2: Ý nào không phải là nguyên nhân của việc thực dân Pháp xâm lược Việt Nam : A. Do bản chất tàn bạo, tham lam của chủ nghĩa thực dân. B. Do Việt Nam rất giàu tài nguyên. C. Do triều đình Huế suy yếu về mọi mặt. D. Do Pháp phải bảo vệ đạo Gia-tô. Câu 3: Người gửi lên triều đình Huế 30 bản điều trần đề cập việc chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, cải tổ giáo dục là ai ? A. Trần Đình Túc B. Nguyễn Huy Tế C. Nguyễn Trường Tộ D. Nguyễn Lộ Trạch Câu 4: Lí do chính khiến các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX không thực hiện được là: A. Nội dung các đề nghị cải cách chưa phù hợp với hoàn cảnh lịch sử nước ta. B. Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc. C. Các đề nghị cải cách chỉ có tác động phần nào đến cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại triều đình Huế. D. Triều đình Huế bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi sự thay đổi. Câu 5:. Yếu tố cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam là: A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa. B. Chính sách cấm đạo Gia tô của nhà Nguyễn C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ, lạc hậu D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước Câu 6:. Triều đình Huế ký với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất vào ngày: A. 5/6/1862 B. 6/5/1862 C. 8/6/1862 D. 6/8/1862 Câu 7:. Sau 1884, người cầm đầu phái kháng Pháp trong triều đình Huế là: A. Nguyễn Thiện Thuật B. Tạ Hiện C. Tôn Thất Thuyết D. Nguyễn Quang Bích Câu 8:. Căn cứ Ba Đình thuộc tỉnh: A. Hà Nội B. Hưng Yên C. Nghệ An D. Thanh Hoá B : Nối thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B sao cho đúng (1 điểm) A B Đáp án a. 1 – 9 – 1858 1. Thực dân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội, quân triều đình thất bại, nhân dân tiếp tục kháng chiến b. 20 – 11 – 1873 2. Thực dân Pháp đánh chiếm bán đảo Sơn Trà - đà Nẵng, bắt đầu cuộc xâm lược Việt Nam. c. 19 – 5 - 1883 3. Triều đình kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt công nhận sự bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì, Trung Kì d. 6 – 6 - 1884 4. Pháp đánh thành Huế, triều đình đầu hàng kí Hiệp ước Hác-măng. 5. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai khiến nhiều sĩ quan và lính Pháp bị giết. 2 II/ Phần Tự Luận (7 điểm) Câu 1: ( 4 điểm): a. Trình bày những nội dung cơ bản của Hiệp ước Hác-măng. b. Nêu suy nghĩ của em về thái độ và trách nhiệm của triều đình Huế đối với việc để đất nước rơi vào tay thực dân Pháp ? Câu 2(3 điểm): Khởi nghĩa Yên Thế có những điểm nào khác với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương ? 3 HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM Đề 01 I. Phần Trắc nghiệm: 3đ A. khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất, mỗi câu là 0,25đ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 A D C D A A C D B : Nèi thêi gian ë cét A víi sù kiÖn ë cét B sao cho ®óng (1 ®iÓm) Nối: a - 2, b - 1, c - 5, d - 3 II. Phần Tự Luận : 7đ Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1: 4 Điểm a. Nội dung Hiệp ước Hac-măng: - Thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì, Trung Kì. - Ba tỉnh Thanh- Nghệ- Tĩnh sáp nhập vào Bắc Kì. - Triều đình chỉ được cai quản ở Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát công việc của quan lại triều đình. - Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp nắm. Triều đình rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì. b. Trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn đối với việc để mất nước: - Không có tinh thần đánh giặc, tư tưởng sợ giặc, tư tưởng thất bại chủ nghĩa -> để lỡ nhiều cơ hội có thể đánh thắng kẻ thù. - Xuất phát từ ý thức bảo vệ quyền lợi ích kỉ của gia cấp và dòng họ nên hoà hoãn, thương lượng với Pháp, kí các Hiệp ước cắt dần đất đai cho Pháp và cuối cùng đầu hàng hoàn toàn 2 đ (mỗi ý được 0,5 đ) 2 đ (mỗi ý đúng 1 đ) Câu 2 (3 điểm): Khởi nghĩa Yên Thế có những điểm khác với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là: - Về mục tiêu khởi nghĩa: không phải là để khôi phục chế độ PK, bảo vệ ngôi vua - Lãnh đạo và tham gia khởi nghĩa: đều là nông dân - Thời gian tồn tại: lâu hơn bất cứ một cuộc k/n nào trong PT Cần vương 3 đ (mỗi ý đúng1 đ) 4 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ LỚP 8 Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN SỬ 8 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề 1: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược(1858-1884) Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta? Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 2 1 2 20% Chủ đề 2: Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX Em hãy trình bày diễn biến, kết quả của cuộc khởi nghĩa nông dân Yên thế? Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 3 1 3 30% Chủ đề 3: Xã hội Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX có sự phân hoá như thế nào? Thái độ của các giai cấp và tầng lớp đó ra sao? Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 4 1 4 40% Chủ đề 4: Phong trào yêu nước chống Pháp trong những năm đầu thế kỉ XX Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì khác biệt so với những nhà yêu nước có tư tưởng tiến bộ đầu thế kỉ XX? Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 1 1 1 10% Tổng:Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 3 2 6 1 1 4 10 100% 5 ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2010 – 2011 MÔN LỊCH SỬ 8 Đề 02 I. Phần Trắc nghiệm A. khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất, mỗi câu là 0,25đ Câu 1: Khởi nghĩa Yên Thế khác các cuộc khởi nghĩa khác ở chỗ A. Lực lượng tham gia cơ bản là nông dân B. Bị thực dân Pháp đàn áp giã man C. là cuộc khởi nghĩa mang tính tự phát D. Diễn ra ở Miền Nam Câu 2: Người ra chiếu Cần Vương là : A. Hoàng Hoa Thám B.Tôn Thất Thuyết C. Vua Hàm Nghi D.Phan Đình Phùng Câu 3:. Triều đình Huế ký với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất vào ngày: A. 5/6/1862 B. 6/5/1862 C. 8/6/1862 D. 6/8/1862 Câu 4: Nguyên cớ thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. A. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước B. Sự suy yếu của chế độ phong kiến nhà Nguyễn. C.Nhà Nguyễn cấm không cho giáo sĩ truyền đạo Gia Tô ở nước ta. D. Nhu cầu tìm kiếm thị trường, nguồn nguyên liệu, hương liệu mới B: Điền từ còn thiếu vào dấu ( ) sao cho đúng (1 điểm) 1.Thực dân Pháp dựa vào lực lương liên quân ( )với trang bị vũ khí hiện đại 2.Chế độ phong kiến ( ) đang suy yếu 3.Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế là (Từ 1893-1913) 4.Thời gian tồn tại là năm C: Nối thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B sao cho đúng (1 điểm) Thời gian Sự kiện Trả lời a. 1883 - 1892 1. Triều Đình Huế ký với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất. a và…. b. 1886 - 1887 2. Khởi nghĩa Bãi Sậy. b và… c. 1873 - 1874 3. Khởi nghĩa Hương Khê. c và… d. 5 – 6 - 1862 4. Khởi nghĩa Ba Đình d và… e. 1885 - 1895 e và… II. Phần Tự Luận : 7đ Câu 1.Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta? (1,5 điểm) Câu 2.Em hãy trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa nông dân Yên thế?(2.5điểm) Câu 3.Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX có sự phân hoá như thế nào? Thái độ của các giai cấp và tầng lớp đó ra sao?(3 điểm) 6 HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM Đề 01 I. Phần Trắc nghiệm A. khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất, mỗi câu là 0,25đ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 A C A D B: Điền từ còn thiếu vào dấu ( ) (1 điểm) 1. Liên quân Pháp -Tây Ban Nha 2. Nhà Nguyễn 3.Hoàng Hoa Thám 4.29 năm C: Nèi thêi gian ë cét A víi sù kiÖn ë cét B sao cho ®óng (1 ®iÓm) Nối: a - 2, b - 4, d – 1, e - 3 II. Phần Tự Luận : 7đ Câu 1: Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta? (1.5 điểm) -Chủ nghĩa tư bản Pháp đang trên đà phát triển nên cần các nhu cầu về thị trường, nguồn nguyên liệu, nhiên liệu và nhân công. -Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng, đông dân cư, giàu nguồn tài nguyên thiên nhiên Câu 2: Em hãy trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa nông dân Yên thế? (2.5 điểm) Diễn biến: Có 3 giai đoạn. +Giai đoạn 1884-1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẻ dưới sự chỉ huy của thủ lỉnh Đề Nắm. +Giai đoạn 1893-1908, nghĩa quân vừa xây dựng vừa chiến đấu dưới sự lãnh đạo của Đề Thám. +Giai đoạn 1909-1913, Pháp tập trung lực lượng tấn công Yêu Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn Ngày 10-2-1013, Đề Thám bị sát hại. Nghĩa quân dần dần tan rả. Ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước chôngPháp của giai cấp nông dân. Góp phần làm chậm lại quá trình xâm lược của thực dân Pháp. Câu 3: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX có sự phân hoá như thế nào? Thái độ của các giai cấp và tầng lớp đó ra sao? (3 điểm) Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX có sự phân hoá sâu sắc, đã xuất hiện nhiều giai cấp và tầng lớp mới: Giai cấp nông dân chiếm đa số, phải chịu hai tầng áp bức thực dân và phong kiến, đời sống khốn khổ.Ở họ có tinh thần yêu nước mãnh liệt. Giai cấp công nhân có số lượng ngày càng đông, bị mất hết tư liệu sản xuất, bị chèn áp nặng nề, có tinh tần dân tộc, thinh thần yêu nước mãnh liệt. Giai cấp địa chủ phong kiến làm chổ dựa, tay sai cho thực dân Pháp.Tu nhiên có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước. Tầng lớp tư sản bị tư bản Pháp chèn ép, có tinh thần dân tộc. 7 . 5/6/ 186 2 B. 6/5/ 186 2 C. 8/ 6/ 186 2 D. 6 /8/ 186 2 Câu 7:. Sau 188 4, người cầm đầu phái kháng Pháp trong triều đình Huế là: A. Nguyễn Thi n Thuật B. Tạ Hiện C. Tôn Thất Thuyết D. Nguyễn Quang Bích Câu 8: ước Nhâm Tuất. a và…. b. 188 6 - 188 7 2. Khởi nghĩa Bãi Sậy. b và… c. 187 3 - 187 4 3. Khởi nghĩa Hương Khê. c và… d. 5 – 6 - 186 2 4. Khởi nghĩa Ba Đình d và… e. 188 5 - 189 5 e và… II. Phần Tự Luận. chống thực dân Pháp xâm l- ợc ( 185 8 đến năm 188 4) Trình bày đợc quá trình xâm lợc của TD Pháp. Trình bày những điểm chính của Hiệp ớc 188 3 và 188 4 Giải thích đợc nguyên nhân

Ngày đăng: 29/06/2015, 11:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w