de cuong li ki 2 lop 9

6 280 0
de cuong li ki 2 lop 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: + Đònh nghóa: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bò gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. + Tính chất: - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và nằm bên kia pháp tuyến so với tia tới. - Trường hợp tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn lỏng (như thủy tinh, nước, . . .) : góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. - Trường hợp tia sáng truyền từ các môi trường trong suốt rắn, lỏng (như thủy tinh, nước, . . .) vào không khí: góc khúc xạ lớn hơn góc tới. - Khi góc tới bằng 0 thì góc khúc xạ bằng 0. - Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng và ngược lại. 2. Thấu kính hội tụ: + Đặc điểm: - Thấu kính hội tụ là thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa. - Chùm tia tới song song với trục chính cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm F. + Đường đi của tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ: - Chùm tia sáng qua thấu kính cho chùn tia ló hội tụ. - Tia tới song song với trục chính, tia ló qua tiêu điểm F’ (1). - Tia tới qua quang tâm O, tia ló tiếp tục truyền thẳng (2). - Tia tới qua tiêu điểm F, tia ló song song với trục chính (3). + Cách vẽ ảnh của vật AB vuông góc với trục chính tại A: - Dùng hai trong ba tia đặc biệt để vẽ ảnh B’ của B. - Từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính cắt tại A’.  A’B’ là ảnh của AB. + Tính chất ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ: - Vật nằm rất xa (coi như vô cực) cho ảnh thật tại tiêu điểm F’. O F’ F S S’ (1) (2) (3) O F’ F B B’ (1) (2) A A’ - Vật nằm ngoài tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật. - Vật nằm trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật. 3. Thấu kính phân kì: + Đặc điểm: - Thấu kính hội tụ là thấu kính có phần rìa dày hơn phần giữa. - Chùm tia tới song song với trục chính cho chùm tia ló phân kì. + Đường đi của tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì: - Chùm tia sáng qua thấu kính cho chùn tia ló phân kì. - Tia tới song song với trục chính, tia ló kéo dài qua F’ (1). - Tia tới qua quang tâm O, tia ló tiếp tục truyền thẳng (2). - Tia tới kéo dài qua tiêu điểm F, tia ló song song với trục chính (3). + Cách vẽ ảnh của vật AB vuông góc với trục chính tại A: - Dùng hai trong ba tia đặc biệt để vẽ ảnh B’ của B. - Từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính cắt tại A’.  A’B’ là ảnh của AB. + Tính chất ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì: - Các vật sáng đặt tại mọi vò trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn luôn nằm trong khoảng tiêu cự. 4. Máy ảnh: + Đònh nghóa: Máy ảnh là một dụng cụ quang học dùng để thu ảnh của các vật cần chụp lên phim. + Cấu tạo: Hai bộ phận chính: vật kính và buồng tối. - Vật kính: là một thấu kính hội tụ. O F F’ B (1) (2) A B’ A’ O F F’ S (1) (2) (3) - Buồng tối: là một hộp kín. Mặt trước của buồng tối gắn vật kính; sát mặt sau gắn phim. + nh của một vật trên phim: nh chụp của vật trên phim là ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. 5. Mắt: + Cấu tạo: Bộ phận chính của mắt gồm: thể thủy tinh và màng lưới (còn gọi là võng mạc). - Thể thủy tinh: là một thấu kính hội tụ. - Màng lứơi (võng mạc): nằm ở đáy mắt, khi ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng thì mắt sẽ nhìn thấy rõ vật. + Sự điều tiết của mắt: Sự thay đổi độ cong của thể thủy tinh tức là thay đổi tiêu cự của nó để ảnh của vật cần quan sát ở các khoảng cách khác nhau có thể hiện rõ được trên màng lưới gọi là sự điều tiết. Sự điều tiết xảy ra hoàn toàn tự nhiên. + Điểm cực viễn C V : Điểm xa mắt nhất nằm trên trục chính của mắt mà khi có vật nằm ở đó mắt có thể nhìn thấy rõ đượcmà không cần điều tiết gọi là điểm cực viễn (kí hiệu C V ) Khoảng cách từ quang tâm của mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn. Người mắt tốt có điểm cực viễn ở rất xa (vô cực) + Điểm cực cận C C : Điểm gần mắt nhất nằm trên trục chính của mắt mà khi có vật ở đó mắt có thể thấy rõ được khi đã điều tiết mạnh nhất (tối đa) gọi là điểm cực cận (kí hiệu C C ). khoảng cách từ quang tâm của mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận. Người mắt tốt có điểm cực cận cách mắt khoảng 25 cm. 6. Mắt cận: + Đặc điểm: - Mắt cận là mắt nhìn rõ các vật ở gần, nhưng không nhìn rõ các vật ở xa. - Điểm cực viễn của mắt cận nằm gần mắt hơn so với mắt bình thường, thể thủy tinh của mắt cận phồng to hơn của mắt bình thường. + Cách khắc phục tật cận thò: - Đeo một thấu kính phân kì để nhìn rõ các vật ở xa được như mắt bình thường. - Kính cận thích hợp là thấu kính phân kì có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn C V của mắt: f = OC V . 7. Mắt lão: + Đặc điểm: - Mắt lão là mắt của người già do khả năng điều tiết của mắt kém vì tuổi tác. - Mắt lão là mắt nhìn rõ các vật ở xa, nhưng không nhìn rõ các vật ở gần. - Điểm cực cận của mắt lão nằm xa mắt hơn so với mắt bình thường. + Cách khắc phục tật mắt lão: Đeo một thấu kính hội tụ để nhìn rõ những vật ở gần như mắt bình thường. 8. Kính lúp: + Đònh nghóa: Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn được dùng để quan sát các vật nhỏ. + Số bội giác G: Là tỉ số giữa góc mà người quan sát trông ảnh của vật qua kính với góc mà người đó trông trực tiếp vật khi vật đặt tại vò trí cách mắt 25 cm. mỗi kính lúp có số bội giác được ghi trên kính bằng kí hiệu: 2X, 3X, . . . Công thức liên hệ giữa số bội giác G của kính với tiêu cự f: ( ) 25 G f cm = + Cách quan sát một vật qua kính lúp: Ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính, ảnh thu được là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật. 9. nh sáng trắng và ánh sáng màu: + Các nguồn phát ánh sáng trắng: - Mặt trời là nguồn phát ánh sáng trắng rất mạnh. - Đèn pha ôtô, đèn hồ quang, đèn pin, . . . + Nguồn phát ánh sáng màu: - Các đèn LED phát ánh sáng màu : đỏ, vàng, xanh, . . . - Bút laze thường dùng phát ánh sáng đỏ. - Các đèn ống dùng trong quảng cáo phát ra ánh sáng nhiều màu sắc như đỏ, vàng, tím, . . . + Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu: - Chiếu một sáng trắng qua một tấm lọc màu nào thì ta thu được ánh sáng cùng màu tấm lọc đó. - Chiếu một chùm sáng màu qua một tấm lọc cùng màu thì ta thu được ánh sáng vẫn có màu đó. - Chiếu một sáng màu qua một tấm lọc màu khác thì ta thu được ánh sáng không có màu đó. - Tấm lọc màu nào thì sẽ ít hấp thụ ánh sáng màu đó, nhưng hấp thụ nhiều ánh sáng màu khác. + Phân tích một chùm sáng trắng bằng lăng kính: Chiếu một sáng trắng qua một lăng kính ta quan sát được chùm tia ló qua lăng kính là một dải màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím (màu cầu vòng). + Phân tích một chùm sáng trắng bằng sự phản xạ trên mặt ghi của đóa CD: Chiếu một chùm sáng trắng tới mặt ghi của một đóa CD ta quan sát được chùm tia phản xạ trên mặt ghi là một dải màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím (màu cầu vồng). + Cấu tạo của chùm sáng trắng: chùm sáng trắng là chùm ánh sáng có nhiều thành phần, chứa nhiều chùm sáng có nhiều màu sắc khác nhau, trong đó có bảy màu chính: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. + Sự trộn các ánh sáng màu: Có thể trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với nhau để được ánh sáng có màu khác hẳn. Ba màu đỏ, lục, lam là ba màu cơ bản. Nếu trộn hai trong số ba màu cơ bản với cùng một cường độ thì ta thu được các màu vàng, tím, xanh da trời. Nếu trộn ba màu cơ bản với cùng một cường độ ta thu được màu trắng. Nếu trộn ba màu cơ bản với nhau theo tỉ lệ cường độ thích hợp thì ta có thể thu được đủ các màu trong tự nhiên. Trộn các ánh sáng có màu từ đỏ đến tím với nhau cũng thu được ánh sáng trắng. + Các vật có màu sắc khác nhau dưới ánh sáng mặt trời: Dưới ánh sáng trắng khi nhìn thấy các vật có màu nào thì sẽ có ánh sáng màu đó đi vào mắt người quan sát. + Khả năng tán xạ ánh sáng của các vật: Đối với các vật không tự phát sáng: - Vật màu nào thì có khả năng tán xạ mạnh ánh sáng màu đó, nhưng tán xạ kém ánh sáng các màu khác. - Vật màu trắng có khả năng tán xạ tất cả ánh sáng các màu. - Vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào. 10. Các tác dụng của ánh sáng: + Tác dụng nhiệt: - nh sáng chiếu vào các vật sẽ làm các vật bò nóng lên. Đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng. - Tác dụng nhiệt chứng tỏ ánh sáng có năng lượng và năng lượng của ánh sáng khi đó biến thành nhiệt năng. - ng dụng của tác dụng nhiệt của ánh sáng: phơi khô, sấy khô, sưởi ấm, làm muối, . . . - Các vật màu tối (đen, tím, . . .) có khả năng hấp thụ năng lượng của ánh sáng mạnh hơn các vật có màu sáng (trắng, hồng, . . .) + Tác dụng sinh học: - nh sáng có khả năng gây ra một số biến đổi ở sinh vật như: kích thích các quá trình quang hợp ở cây cối, hấp thu các vitamin, diệt khuẩn . . . ở động vật. Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng. + Tác dụng quang điện: - Các thiết bò điện như:pin quang điện, tế bào quang điện, . . . khi được chiếu sáng có thể biến năng lượng của ánh sáng thành điện năng. Đó là tác dụng quang điện của ánh sáng. . đặt tại vò trí cách mắt 25 cm. mỗi kính lúp có số bội giác được ghi trên kính bằng kí hiệu: 2X, 3X, . . . Công thức li n hệ giữa số bội giác G của kính với tiêu cự f: ( ) 25 G f cm = + Cách quan. phận chính: vật kính và buồng tối. - Vật kính: là một thấu kính hội tụ. O F F’ B (1) (2) A B’ A’ O F F’ S (1) (2) (3) - Buồng tối: là một hộp kín. Mặt trước của buồng tối gắn vật kính; sát mặt sau. tụ: - Vật nằm rất xa (coi như vô cực) cho ảnh thật tại tiêu điểm F’. O F’ F S S’ (1) (2) (3) O F’ F B B’ (1) (2) A A’ - Vật nằm ngoài tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật. - Vật nằm trong khoảng

Ngày đăng: 29/06/2015, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan