1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE KT 1T HOC KI I DIA 9

6 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 68,5 KB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT PHÙ NINH Tiết 18: KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) I. Thiết kế ma trận Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TL TNKQ TL TN KQ TL TN KQ Địa lý dân cư - Trình bày được tình hình phân bố dân cư, sự phân bố các dân tộc ở Việt Nam - Nhận biết quá trình đô thị hoá. - Hiểu được sức ép của dân số đối với việc giải quyết việc làm 30% TSĐ = 3 điểm 3 câu= 1,5 điểm= 50% 1 câu= 1,5 điểm= 50% 4 câu= 3 điểm Địa lý kinh tế 70% TSĐ = 7 điểm - Nắm được các ngành CN trọng điểm, các loại hình GTVT ở nước ta - TN TN đa dạng tạo sự phát triển đa - Thấy được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trưng của công cuộc đổi mới thể hiện ở ba mặt chủ yếu với những thành tựu và thách - Nắm được tình hình phát triển nông nghiệp với cơ cấu cây trồng đa dạng - Có kỹ năng vẽ và phân tích biểu đồ sự thay đổi cơ cấu cây trồng của ngành thức. ngành trồng trọt ở nước ta 70%TSĐ = 7 điểm 3 câu= 1,5 điểm= 21% 1 câu= 3 điểm= 43% 1 câu= 2,5 điểm= 36% 5 câu= 7 điểm Tổng số 100%= 10 điểm 6 câu= 3điểm= 30% 2 câu= 4,5 điểm= 45% 1 câu= 2,5 điểm= 25% 9 câu= 10 điểm II. Đề bài Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý mà em cho là đúng 1- Vùng trung du miền núi Bắc Bộ trên các sườn núi từ 700- 1000m, các vùng núi cao là địa bàn cư trú của người: A. Tày, Nùng B. Dao, Mông C. Thái, Mường D. Bana, Êđê. 2- Loại hình giao thông vận tải vận chuyển khối lượng hàng hoá nhiều nhất ở nước ta: A. Đường sắt B. Đường bộ C. Đường hàng không D. Đường biển 3- Ngành công nghiệp trọng điểm chiếm tỷ trọng lớn nhất nước ta là: A. Khai thác nhiên liệu B. Công nghiệp điện C. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm D. Công nghiệp dệt may 4- Qúa trình đô thị hoá ở nước ta diễn ra với : A. Tốc độ và trình độ cao B. Tốc độ và trình độ thấp C. Tốc độ cao nhưng trình độ còn thấp D. Tốc độ còn thấp nhưng trình độ cao Câu 2: (1đ) Cho các cụm từ sau (không đều, vừa và nhỏ, cao, thưa thớt, đông đúc, thấp), điền từ thích hợp vào chỗ … trong các câu sau: Nước ta có mật độ dân số…(1)…, dân cư phân bố…(2)…, dân cư tập trung…(3)… tại các đồng bằng ven biển và các đô thị, miền núi dân cư…(4)… Câu 3: (1đ): Nối các ý ở cột 1 với các ý ở cột 2 sao cho đúng: 1- Khoáng sản (một số loại chủ yếu) 2- Ngành công nghiệp A. Nhiên liệu: Than, dầu,… a- Công nghiệp vật liệu xây dựng B. Kim loại: sắt, thiếc, chì, kẽm b- CN năng lượng, hoá chất C. Phi kim loại: apatit, pirit,… c- CN luyện kim D. Vật liệu xây dựng: Sắt, đá vôi d- CN hoá chất e- CN năng lượng (thuỷ điện) Phần II: Tự luận Câu 1: (1,5 đ) Tại sao nói giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta? Để giải quyết vấn đề này cần tiến hành biện pháp gì? Câu 2: (3đ) Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta trong thời kỳ đổi mới? Những thuận lợi và thách thức? Câu 3: (2,5 đ) Dựa vào bảng số liệu sau: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (%) Các nhóm cây Năm Cây lương thực Cây công nghiệp Cây ăn quả, rau đậu và cây khác 1990 67,1 13,5 19,4 2002 60,8 22,7 16,5 Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt ở nước ta và nhận xét. II. Đáp án A- TRẮC NGHIỆM Câu Đáp án Biểu điểm 1 B 0,25 đ 2 B 0,25 đ 3 C 0,25 đ 4 C 0,25 đ 5 (1) Cao (2) không đều (3) đông đúc (4) thưa thớt 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 6 A- b B- c C- d D- a 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ B- TỰ LUẬN Câu 1: (1,5 đ) Việc làm là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta vì: (0,5 đ) - Nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh - Chất lượng lao động còn hạn chế - Nguồn lao động dồi dào nhưng kinh tế còn chậm phát triển, tỷ lệ thất nghiệp cao, sức ép rất lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay Biện pháp (1 đ) - Đa dạng hoá các loại hình kinh tế ở nông thôn - Có chiến lược giáo dục đào tạo hợp lý - Mở các trường đào tạo, hướng nghiệp dạy nghề - Phân bố lại dân cư và nguồn lao động Câu 2: (3đ) * Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta (1,5 đ) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một nét đặc trưng của quá trình đổi mới thể hiện ở ba mặt chủ yếu: + Chuyển dịch cơ cấu ngành + Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ + Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế * Những thành tựu và thách thức (1,5 đ) - Thành tựu: (0,75 đ) + Kinh tế tăng trưởng vững chắc + Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH- HĐH + Thu hút vốn đầu tư nước ngoài + Nền kinh tế đang hội nhập vào kinh tế khu vực và toàn cầu - Khó khăn (thách thức): (0,75 đ) + Chất lượng cuộc sống thấp, thiều việc làm + TN thiên nhiên cạn kiệt, ô nhiễm môi trường + Vấn đề văn hoá giáo dục, y tế, xã hội,…nhiều bức xúc Câu 3: (2,5 đ) Vẽ biểu đồ dạng biểu đồ hình tròn (1,5 đ) - Có tên biểu đồ, có bản chú giải - Đảm bảo tỷ lệ chính xác, đẹp Nhận xét: (1 đ) - Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt có sự thay đổi từ 1990 -> 2002 - Cây lương thực chiếm tỷ trọng lớn nhất, có xu hướng giảm từ 67,1 -> 60,8 - Cây công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn thứ hai có xu hướng tăng dần từ 13,5 -> 22,7 - Cây ăn quả,rau đậu chiếm tỷ trọng thấp nhất từ 19,4 -> 16,5. . chất C. Phi kim lo i: apatit, pirit,… c- CN luyện kim D. Vật liệu xây dựng: Sắt, đá v i d- CN hoá chất e- CN năng lượng (thuỷ i n) Phần II: Tự luận Câu 1: (1,5 đ) T i sao n i gi i quyết việc làm. PHÒNG GD&ĐT PHÙ NINH Tiết 18: KI M TRA VIẾT 1 TIẾT Th i gian: 45 phút (không kể th i gian phát đề) I. Thiết kế ma trận Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TL TNKQ TL TN KQ TL. ở Việt Nam - Nhận biết quá trình đô thị hoá. - Hiểu được sức ép của dân số đ i v i việc gi i quyết việc làm 30% TSĐ = 3 i m 3 câu= 1,5 i m= 50% 1 câu= 1,5 i m= 50% 4 câu= 3 i m Địa

Ngày đăng: 29/06/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w