1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai_52__Phan_xa_khong_dieu_kien_va_phan_xa_co_dieu_kien

12 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 729,5 KB

Nội dung

Kiểm tra bài cũ Câu1: Cho biết phản xạ là gì? Câu2:Nêu thành phần một cung phản xạ? Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐiỀU KiỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐiỀU KỆN I: Phân biệt phản xạ có điều kiên và phản xạ không điều kiện Học sinh đọc kĩ nội dung bảng 52.1SGK thảo luận nhóm hoàn thành bảng52.1SGK HS tìm thêm 2 ví dụ cho mỗi loại phản xạ? Stt Ví dụ Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện 1 2 3 4 5 6 Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ Trời rét, môi tím tái,người run cầm cập và sờn gai ốc Gió mùa đông bắc về ,nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm , tôi vội mặc áo len đi học Chẳng dại gì mà chơi / đùa với lửa       GV: yêu cầu học sinh rút ra kết luận? - Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. -Phản xạ có điều kiện(PXCĐK)là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể,là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện. Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐiỀU KiỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐiỀU KỆN I: Phân biệt phản xạ có điều kiên và phản xạ không điều kiện II: Sự hình thành phản xạ có điều kiện HS nghiên cứu và trình bầy thí nghiệm của PápLốp H 52,1 52.2 52.3 1: Hình thành phản xạ có điều kiện Nhà sinh lí học người Nga - Paplop Nhà sinh lí học người Nga - Paplop Tìm hiểu sự hình thành phản xạ có điều kiện Quan sát hình, trình bày quá trình thành lập phản xạ có điều kiện -Tại sao khi bật đèn lên chó lại tiết nước bọt? Do có đường liên hệ thần kinh tạm thời giữa vùng thò giác, và vùng ăn uống ở vỏ não -Thực chất của sự hình thành phản xạ có điều kiện tiết nước bọt (có ánh đèn) là gì? Là sự hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời nối giữa vùng thị giác, vùng ăn uống và trung khu tiết nước bọt ở vỏ não. Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐiỀU KiỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐiỀU KỆN II: Sự hình thành phản xạ có điều kiện 1: Hình thành phản xạ có điều kiện Hs dựa vào H 52.3A-B trả lời câu hỏi sau: - Để thành lập được phản xạ có điều kiện cần có những điều kiện gì? - Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiên với kích thích không điều kiên.Trong đó(KTCĐK) phải tác động trước(KTKĐK) một vài giây quá trình đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần và phải củng cố thường xuyên. 2: Ức chế phản xạ có điều kiện. -Trong TN trên nếu ta chỉ bật đèn mà không cho chó ăn nhiều lần thì hiên tượng gì sẽ xảy ra? -Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện? - Đảm bảo sự thich nghi với với môi trường và điều kiên sống luôn thay đổi.có ý nghĩa trong việc cai nghiện và cải tạo các thói hư tật xấu. Hình thành các tập tính và thói quen tốt ớ con người. - HS lấy một ví dụ về sự thành lập một (PXCĐK) và ức chế phản xạ đó để thành lập phản xạ mới. Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐiỀU KiỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐiỀU KỆN III: So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện HS dựa vào kiến thức mục1.2 thảo luân hoàn thành bảng52.2SGK Tính chất của phản xạ không điều kiện Tính chất của phản xạ có điều kiện 1.Trả lời các kích thích tương ứng(KTKĐK) 2.Bẩm sinh 4.Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loài 6.Cung phản xạ đơn giản 7. Trung ương nằm ở trụ não và tủy sống 1’Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện(đã được kết hợp với kích thích không điều kiệnmột số lần) 3’Dễ mất khi không cũng cố 5’ Số lượng không hạn định 6’ Hình thành đường liên hệ tạm thời 2’.Được hình thành trong đời sống cá thế 7’ Trung ương TK chủ yếu ở vỏ não HS:đọc thông tin mối quan hệ giữa (PXKĐK)với (PXCĐK) SGK 3.Bền vững 5.Số lượng hạn chế 4’Có tính chất cá thể, không di truyền  Học sinh đọc phần ghi nhớ sgk phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống qua một quá trình học tập, rèn luyện. Phản xạ có điều kiện dễ thay đổi , tạo điều kiện cho cơ thể thích nghi với điều kiện sống mới .Phản xạ có điều kiện dễ mất nếu không được thường xuyên củng cố .  Câu1: Phân biệt phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện? . Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐiỀU KiỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐiỀU KỆN I: Phân biệt phản xạ có điều kiên và phản xạ không điều kiện Học sinh đọc kĩ nội dung bảng 52. 1SGK thảo luận nhóm hoàn thành bảng52.1SGK . kiện II: Sự hình thành phản xạ có điều kiện HS nghiên cứu và trình bầy thí nghiệm của PápLốp H 52, 1 52. 2 52. 3 1: Hình thành phản xạ có điều kiện Nhà sinh lí học người Nga - Paplop Nhà sinh lí học. tiết nước bọt ở vỏ não. Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐiỀU KiỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐiỀU KỆN II: Sự hình thành phản xạ có điều kiện 1: Hình thành phản xạ có điều kiện Hs dựa vào H 52. 3A-B trả lời câu hỏi sau: -

Ngày đăng: 28/06/2015, 06:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG