1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ KHẢO SÁT ĐH CHUYÊN VP LẦN 1

4 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 83 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT CHUYÊN VP ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là A. CH 3 COOH. B. C 3 H 7 COOH. C. C 2 H 5 COOH. D. HCOOH. Câu 2: Để trung hòa hết 10,6 gam axit cacboxilic A cần dùng vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 15 gam chất rắn. Giá trị của V là A. 200 ml. B. 400 ml. C. 300ml. D. 100 ml. Câu 3: Cho dãy chuyển hoá sau: Phenol → + X Phenyl axetat  → tdu, NaOH o Y(hợp chất thơm) Hai chất X, Y trong sơ đồ trên lần lượt là: A. anhiđrit axetic, phenol. B. axit axetic, natri phenolat. C. anhiđrit axetic, natri phenolat. D. axit axetic, phenol. Câu 4: Phát biểu không đúng là: A. Dd natri phenolat pư với khí CO 2 , lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dd NaOH lại thu được natri phenolat. B. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol. C. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin. D. Axit axetic pư với dd NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO 2 lại thu được axit axetic. Câu 5: Có các dung dịch riêng biệt sau: C 6 H 5 -NH 3 Cl (phenylamoni clorua), H 2 N-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )COOH, ClH 3 N- CH 2 -COOH, HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH, H 2 N-CH 2 -COONa. Số lượng các dung dịch làm đỏ quì tím là: A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 6: Giữa Saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau là: A. Đều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt” B. Đều bị oxi hóa bởi dd Ag 2 O/NH 3 . C. Đều hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường cho dd màu xanh lam. D. Đều được lấy từ củ cải đường. Câu 7: Hỗn hợp E gồm 3 este đa chức của axit oxalic và hai rượu đơn chức, no, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp. Thực hiện phản ứng xà phòng hóa hoàn toàn 4,8 gam hỗn hợp E bằng dung dịch xút vừa đủ thì thấy đã dùng hết 19,48 ml dung dịch NaOH 11% (có khối lượng riêng 1,12 g/ml). Công thức của hai rượu tạo nên hỗn hợp E là: A. C 5 H 11 OH, C 6 H 13 OH. B. CH 3 OH, C 2 H 5 OH. C. C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH. D. C 4 H 9 OH, C 5 H 11 OH. Câu 8: (C n H 2n-1 COO) 3 C m H 2m-1 là công thức tổng quát của este sinh ra bởi: A. Rượu chưa no ba chức chứa 1 nối đôi C=C và axit ba chức. B. Rượu no ba chức và axit đơn chức chưa no chứa 1 nối đôi C=C. C. Rượu ba chức, có 2 liên kết π và axit đơn chức có một liên kết C=C. D. Rượu chưa no ba chức, có 1 liên kết π và axit no đơn chức. Câu 9: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và valin là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 10: Trong các cặp chất sau đây: (a) C 6 H 5 ONa, NaOH; (b) NaOH và C 6 H 5 NH 3 Cl ; (c) C 6 H 5 OH và C 2 H 5 ONa ; (d) C 6 H 5 OH và NaHCO 3 (e) CH 3 NH 3 Cl và C 6 H 5 NH 2 . Cặp chất cùng tồn tại trong dung dịch là A. (b), (c), (d) B. (a), (b), (d), (e) C. (a), (d), (e) D. (a),(b), (c), (d) Câu 11: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dd Ca(OH) 2 (dư), thu được số gam kết tủa là: A. 20. B. 40. C. 10. D. 30. Câu 12: Chỉ số axit của một loại chất béo chứa tristearin và axit béo stearic trong đó có 89% tristearin là: A. 21,69 B. 7,2 C. 168 D. 175,49 1 Câu 13: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C 4 H 9 NO 2 . Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 9,4. B. 8,2. C. 9,6. D. 10,8. Câu 14: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N phản ứng với 100 ml dd NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. H 2 NCH 2 COOCH 3 . B. H 2 NCH 2 CH 2 COOH. C. CH 2 =CHCOONH 4 . D. HCOOH 3 NCH=CH 2 . Câu 15: Trong các đồng phân cấu tạo mạch hở có cùng công thức phân tử C 4 H 6 O 2 , số các chất có thể tham gia phản ứng với dung dịch NaOH là: A. 5. B. 7. C. 8. D. 6. Câu 16: Chia 3,1 gam một hỗn hợp A gồm 3 chất: axit cacboxylic đơn chức, rượu đơn chức và este của chúng thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất, thu được 1,736 lit CO 2 (đktc) và 1,26 gam H 2 O. Phần thứ hai phản ứng hoàn toàn với 125 ml dung dịch NaOH 0,1M (đun nóng), thu được p gam chất rắn B và 0,74 gam chất C. Oxi hóa hoàn toàn C bằng CuO dư, nung nóng. Sản phẩm tạo thành cho tác dụng với dd AgNO 3 /NH 3 thu được một axit cacboxylic và 2,16 g Ag. Axit trong A và giá trị p là: A. axit propanoic ; 1,625 gam. B. axit metacrylic ; 1,175 gam. C. axit acrylic ; 1,175 gam. D. axit axetic ; 1,625 gam. Câu 17: Thuỷ phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ. Lấy toàn bộ sản phẩm X của phản ứng thuỷ phân cho tác dụng với lượng dư AgNO 3 /NH 3 thu được a gam kết tủa. Còn nếu cho toàn bộ sản phẩm X tác dụng với dung dịch nước brom dư thì có b gam brom phản ứng.Giá trị của a, b lần lượt là A. 21,6 và 16 B. 43,2 và 32 C. 21,6 và 32 D. 43,2 và 16 Câu 18: Để xà phòng hoá 10 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7, người ta đun nóng với dd chứa 1,42 kg NaOH. Sau phản ứng, để trung hoà kiềm dư cần dùng 500ml dung dịch HCl 1M . Khối lượng xà phòng thu được là A. 8,18925 kg B. 10,32825 kg C. 10,34825 kg D. 8,20925 kg Câu 19: Cho các hợp chất hữu cơ: (1) ankan (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) xicloankan (4) ete no, đơn chức, mạch hở; (5) anken (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở; (7) ankin (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở; (9) axit no, đơn chức, mạch hở (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức. Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO 2 bằng số mol H 2 O là: A. (3), (4), (6), (7), (10). B. (2), (3), (5), (7), (9). C. (3), (5), (6), (8), (9). D. (1), (3), (5), (6), (8). Câu 20: Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH) 2 , CH 3 OH, dung dịch Br 2 , dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 21: Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là A. CH 3 COOCH 3 và CH 3 COOC 2 H 5 . B. CH 3 COOC 2 H 5 và CH 3 COOC 3 H 7 . C. HCOOCH 3 và HCOOC 2 H 5 . D. C 2 H 5 COOCH 3 và C 2 H 5 COOC 2 H 5 . Câu 22: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dd HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m 2 - m 1 = 7,5. Công thức phân tử của X là A. C 4 H 10 O 2 N 2 . B. C 5 H 9 O 4 N. C. C 4 H 8 O 4 N 2 . D. C 5 H 11 O 2 N. Câu 23: Để tách hai chất trong một hỗn hợp, người ta cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đó chưng cất tách được chất thứ nhất. Chất rắn còn lại cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 rồi tiếp tục chưng cất, tách được chất thứ hai. Hai chất ban đầu có thể là : A. CH 3 COOH và CH 3 COOC 2 H 5 B. CH 3 COOH và C 2 H 5 OH. C. HCOOH và CH 3 COOH. D. HCHO và CH 3 –COOCH 3 . Câu 24: Một hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa (C,H,O) có khối lượng phân tử là 60(u). X tác dụng với Na giải phóng H 2 . Số các chất thoả mãn giả thiết trên là A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 25: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C 5 H 8 O 2 . Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức của X là A. HCOOCH=CHCH 2 CH 3 . B. HCOOCH 2 CH=CHCH 3 . C. CH 3 COOC(CH 3 )=CH 2 . D. HCOOC(CH 3 )=CHCH 3 . 2 Câu 26: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 37,125 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dd chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là A. 12,5 kg. B. 52,5 kg. C. 37,5 kg. D. 26,25 kg. Câu 27: Hỗn hợp A gồm hai amino axit no mạch hở, đồng đẳng kế tiếp, có chứa một nhóm amino và một nhóm chức axit trong phân tử. Lấy 21,26 gam hỗn hợp A cho tác dụng với 100 ml dd HCl 3,5M (có dư), được dung dịch D. Để tác dụng hết các chất trong dung dịch D cần dùng 570 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức hai chất trong hỗn hợp A là: A. CH 3 CH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH; CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH. B. CH 3 CH 2 CH(NH 2 )COOH; CH 3 CH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH. C. CH 3 CH(NH 2 )COOH; CH 3 CH 2 CH(NH 2 )COOH. D. H 2 NCH 2 COOH; CH 3 CH(NH 2 )COOH. Câu 28: Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H 2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh ra H 2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit A. no, đơn chức. B. no, hai chức. C. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức. D. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức. Câu 29: Đem 2 kg glucozơ, có lẫn 10% tạp chất, lên men rượu, hiệu suất 70%. Cho biết etanol có khối lượng riêng là 0,79 g/ml. Thể tích rượu 40˚ có thể điều chế được do sự lên men trên là: A. Khoảng 2,50 lít. B. Khoảng 1,85 lít. C. Khoảng 2,04 lít. D. Khoảng 1,58 lít. Câu 30: Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C 7 H 12 O 4 . Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH 3 COO–(CH 2 ) 2 –COOC 2 H 5 . B. CH 3 OOC–CH 2 –COO–C 3 H 7 . C. CH 3 OOC–(CH 2 ) 2 –COOC 2 H 5 . D. CH 3 COO–(CH 2 ) 2 –OOCC 2 H 5 . Câu 31: Phát biểu không đúng là A. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH) 2 khi đun nóng cho kết tủa Cu 2 O. B. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H + , to) có thể tham gia phản ứng tráng gương. C. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH) 2 . D. Thủy phân (xúc tác H + , to) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit. Câu 32: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là: A. Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic. B. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic. C. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic. D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ. Câu 33: Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C 4 H 10 O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau . Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH 3 CH(OH)CH 2 CH 3 . B. (CH 3 ) 3 COH. C. CH 3 CH(CH 3 )CH 2 OH. D. CH 3 OCH 2 CH 2 CH 3 . Câu 34: Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là A. 27,75. B. 24,25. C. 26,25. D. 29,75. Câu 35: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H 2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO 2 và H 2 O thu được là A. 18,60 gam. B. 18,96 gam. C. 20,40 gam. D. 16,80 gam. Câu 36: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly-Ala với Gly-Ala là A. Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH. Câu 37: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO 3 (hoặc Ag 2 O) trong dung dịch NH 3 , là: A. anđehit axetic, butin-1, etilen. B. anđehit fomic, axetilen, etilen. C. axit fomic, vinylaxetilen, propin. D. anđehit axetic, axetilen, butin-2. Câu 38: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. anilin phản ứng với dd HCl ở nhiệt độ thờng, sinh ra muối amoni tan tốt trong nước B. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường. C. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng, thu được muối điazoni. D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam. Câu 39: Chất hữu cơ X thuộc loại hợp chất thơm có Công thức phân tử C 7 H 6 O 2 . Cho 0,1 mol X phản ứng vừa đủ với 0,2 mol NaOH. Lượng muối trong dd sau phản ứng là: A. 15, 8gam B. 11,6 gam C. 14,8 gam D. 18,4 gam Câu 40: Phát biểu không đúng là: A. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. 3 B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. C. Trong dung dịch, H 2 N-CH 2 -COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H 3 N + -CH 2 -COO - . D. Hợp chất H 2 N-CH 2 -COOH 3 N-CH 3 là este của glyxin (hay glixin). Câu 41: Một hỗn hợp X gồm rượu etylic, axit axetic và etyl axetat. Cho đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X thu được số mol H 2 O nhiều hơn số mol CO 2 là 0,02 mol. Hãy cho biết 0,1 mol hỗn hợp X tác dụng vừa dủ với bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M đun nóng? A. 90 ml B. 100 ml C. 120 ml D. 110 ml Câu 42: Hh X gồm 2 este của 2 axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng: R 1 COOR, R 2 COOR. Đốt cháy hoàn toàn 20,1 gam X cần 29,232lit O 2 (đktc) thu được 46,2 gam CO 2 . Măt khác, cho 20,1gam X tác d ụng với dd NaOH đủ thu được 16,86 gam hh muối. CTPT của 2 este là A. C 5 H 8 O 2 ; C 6 H 8 O 2 . B. C 5 H 8 O 2 ; C 7 H 10 O 2 . C. C 5 H 8 O 2 ; C 6 H 10 O 2 . D. C 5 H 10 O 2 ; C 6 H 12 O 2 . Câu 43: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. B. metyl amin, amoniac, natri axetat. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. anilin, metyl amin, amoniac. Câu 44: Cho các chất: etyl axetat, alanin, ancol benzylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, metylamin, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 45: Đun nóng chất H 2 N-CH 2 -CONH-CH(CH 3 )-CONH-CH 2 -COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là: A. Cl - H 3 N + -CH 2 -COOH, Cl - H 3 N + -CH 2 -CH 2 -COOH. B. H 2 N-CH 2 -COOH, H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH. C. Cl - H 3 N + -CH 2 -COOH, Cl - H 3 N + -CH(CH 3 )-COOH. D. H 2 N-CH 2 -COOH, H 2 N-CH(CH 3 )-COOH. Câu 46: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (A), muối amoni của axit cacboxylic (B), amin (D), este của aminoaxit (E). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch KOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là A. A, B, D, E. B. A, B, D. C. A, B, E. D. B, D, E. Câu 47: Cho các chất sau: H 2 N-CH 2 COOCH 3 ; Al(OH) 3 ; H 2 NCH 2 COOH; CH 3 COONH 4 . Chất không phải là chất lưỡng tính là: A. H 2 N-CH 2 COOCH 3 . B. Al(OH) 3 . C. CH 3 COONH 4 D. H 2 NCH 2 COOH. Câu 48: Cho 0,0 1 mol một este X phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 0,2M, sản phẩm tạo ra chỉ gồm một muối và một ancol đều có số mol bằng số mol este, đều có cấu tạo mạch cacbon không phân nhánh. Mặt khác xà phòng hoá hoàn toàn một lượng este X bằng dung dịch KOH vừa đủ, thì vừa hết 200 ml KOH 0,15M và thu được 3,33 gam muối. X là: A. Đietyl oxalat B. Etylenglicol ađipat. C. Đimetyl ađipat. D. Etylenglycol oxalat. Câu 49: Hợp chất A là một α − aminoaxit mạch không nhánh. Cho 0,02 mol A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,25M, sau đó đem cô cạn thu được 3,67 gam muối. Mặt khác, để trung hòa 1,47 gam A bằng một lượng vừa đủ dung dịch KOH, sau khi cô cạn sản phẩm thì thu được 2,23 gam muối. CTCT của A là: A. H 2 N–CH 2 –CH 2 –CH(NH 2 )–COOH B. HOOC–CH 2 –CH 2 –CH(NH 2 )–COOH C. CH 3 –CH 2 –CH(NH 2 )–COOH D. HOOC–CH 2 –CH(NH 2 )–COOH Câu 50: Cho chất X có công thức phân tử C 4 H 6 O 2 biết: 2 4 2 4 X + NaOH Y + Z Y + H SO Na SO + T → → Z và T đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức phân tử của X là A. HCOOCH = CH – CH 3 B. HCOOCH 2 – CH = CH 2 . C. HCOOC(CH 3 ) = CH 2 . D. CH 3 COOCH = CH 2 . HẾT 4 . xút vừa đủ thì thấy đã dùng hết 19 ,48 ml dung dịch NaOH 11 % (có khối lượng riêng 1, 12 g/ml). Công thức của hai rượu tạo nên hỗn hợp E là: A. C 5 H 11 OH, C 6 H 13 OH. B. CH 3 OH, C 2 H 5 OH. C cacboxylic và 2 ,16 g Ag. Axit trong A và giá trị p là: A. axit propanoic ; 1, 625 gam. B. axit metacrylic ; 1, 175 gam. C. axit acrylic ; 1, 175 gam. D. axit axetic ; 1, 625 gam. Câu 17 : Thuỷ phân. ứng.Giá trị của a, b lần lượt là A. 21, 6 và 16 B. 43,2 và 32 C. 21, 6 và 32 D. 43,2 và 16 Câu 18 : Để xà phòng hoá 10 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7, người ta đun nóng với dd chứa 1, 42 kg NaOH. Sau

Ngày đăng: 27/06/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w