1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiết 3: Ôn tập bài hát; ôn tập tập đọc nhạc; âm nhạc thường thức

32 915 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 395,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC 9 Trần Trang Tâm Thùy TUẦN 20 Ngày soạn:…………… TIẾT 1 Ngày dạy:…………… I/ MỤC TIÊU: - HS biết NS Hoàng Lân là tác giả bài “ Bóng dáng một ngôi trường” (HĐ1). - Bài học GD: Nội dung bài hát nói về những kỉ niệm sâu sắc thời đi học. - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. - Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… II/ CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: -Nhạc cụ quen dùng(đàn Organ). -Đàn và hát thuần thục bài “Bóng dáng một ngôi trường”. -Bảng phụ chép sẵn bài hát(nếu có). 2. Chuẩn bị của HS: -SGK, vở chép bài. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HĐ của GV HĐ của HS Nội Dung 1. Ổn định lớp: KTSSHS 2. Kiểm tra bài cũ:Cho HS hát lại bài đã học. 3. Bài mới: a.HĐ1: Học hát Bóng Dáng Một Ngôi Trường. N&L: Hoàng Lân * Giới thiệu bài hát và tác giả. - GV thuyết trình - Trong cuộc đời mỗi người, hình ảnh về mái trường, thầy cô và những người bạn thân của một thời cắp sách. Những dấu ấn đó sẽ còn đọng mãi trong chúng ta cùng những kỉ niệm khó phai mờ. Tìm hiểu bài: -Bài hát được viết ở giọng gì? Số chỉ nhịp là bao nhiêu? - Cao độ? - Bài hát gồm mấy đoạn? Mỗi đoạn có mấy câu? - Trường độ? -HS báo cáo SS -HS lắng nghe -Bài được viết ở giọng F, nhịp 4/4 và nhịp 2/4. - Cao độ: Thấp nhất: Đ, Cao nhất: M - Bài hát gồm hai đoạn: + Đ1 : 6 câu. + Đ2 : 4 câu. - Trường độ: móc đơn, nốt đen, nốt đen chấm dôi, nốt trắng, I. HỌC HÁT: Bóng Dáng Một Ngôi Trường. N&L: Hoàng Lân 1. Giới thiệu bài hát và tác giả: 2/ Tìm hiểu bài: -Bài được viết ở giọng F, nhịp 4/4 và nhịp 2/4. - Cao độ: Thấp nhất: Si; Cao nhất: Si - Bài hát gồm ba đoạn. Mỗi đoạn có 4 câu. - Trường độ: móc đơn, nốt đen, nốt đen chấm dôi, nốt - HỌC HÁT: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC 9 Trần Trang Tâm Thùy -KHÂN? - ND bài hát nói lên điều gì? * Học hát: - GV đàn cho HS luyện thanh. - GV đàn qua bài hát 1-2 lần cho HS nghe. - GV đàn từng câu 2-3 lần cho HS nghe và hát nhẩm theo. Tiếp tục với các câu còn lại thoe lối móc xích. - GV yêu cầu. 4. Củng cố: - GV chọn hai HS lên trình bày lại bài hát. - GV nhận xét tiết học. 5. Hướng dẫn về nhà : - Về nhà làm bài tập 1-2 (SGK P.5). - Chép bài TĐN số 1 vào vở, xem trước phần nhạc lí: Giới thiệu về quãng, giọng Sol trưởng. trắng chấm dôi. - KHÂN: dấu giáng, lặng đen, lặng đơn, dấu nối, dấu luyến, chấm dôi, hoa mỹ, mắt ngỗng, khung thay đổi, dấu nhắc lại. - ND bài hát nói về những kỉ niệm sâu sắc thời đi học - HS luyện thanh - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác. trắng, trắng chấm dôi. - KHÂN: dấu giáng, lặng đen, lặng đơn, dấu nối, dấu luyến, chấm dôi, hoa mỹ, mắt ngỗng, khung thay đổi, dấu nhắc lại. - ND bài hát nói về những kỉ niệm sâu sắc thời đi học 2. Học hát: - Luyện thanh theo gam Em. IV. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………… TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC 9 Trần Trang Tâm Thùy TUẦN 21 Ngày soạn:…………… TIẾT 2 Ngày dạy:…………… I. MỤC TIÊU. - HS có khái niệm về quãng. Biết có các loại quãng: trưởng, thứ, đúng, tăng, giảm - HS hát đúng giai điệu, lời ca bài “Mái trường mến yêu”. Kết hợp gõ phách và biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca……. - HS biết bài TĐN số 1 “ Ca ngợi tổ quốc” là sáng tác của NS Hoàng Vân. - Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 1. - Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca…… II. CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ quen dùng (Đàn Organ). - Đàn, đọc nhạc thuần thục bài TĐN số 1. - Bảng phụ chép sẵn TĐN số 1. 2. Chuẩn bị của HS: - SGK, vở chép bài và bài TĐN số 1. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ của GV HĐ của HS Nội Dung 1. Ổn định lớp: KTSSHS. 2. KT bài cũ: KT trong quá trình tiết dạy. 3. Bài mới: a. HĐ1: Nhạc Lí Giới Thiệu Về Quãng @. Khái niệm về quãng. - Thế nào là quãng? - Tùy theo số lượng cung và nửa cung chứa trong quãng đó mà xác định tính chất và tên quãng là trưởng, thứ đúng, tăng, giảm. - VD trong SGK P.10. b. HĐ2:Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng-TĐN số1. @. Giọng Son trưởng. - Em hãy nêu khái niệm về giọng Son trưởng? Công thức cấu tạo giọng Son trưởng? - HS báo cáo SS - Quãng là khoảng cách về cao độ của hai âm thanh liền bậc vang lên lần lượt hay cùng một lúc. - Giọng Son trưởng là giọng có âm chủ là Son, hóa biểu là một dấu # (Pha I. Nhạc Lí Giới Thiệu Về Quãng II. Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng-TĐN số1. 1. Giọng Son trưởng. -NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG -TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG SON TRƯỞNG - TĐN SỐ2 TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC 9 Trần Trang Tâm Thùy - Công thức cấu tạo: SGK P.10. @. TĐN số 1. Cây Sáo Nhạc: Ba Lan Đặt lời: Hoàng Anh Nhạc&Lời: Hoàng Vân *Tìm hiểu bài. - Bài viết ở giọng gì?Số chỉ nhịp? - Cao độ? - Trường độ? - KHÂN? - Bài chia thành mấy câu? *Tập đọc nhạc - GV đàn cho HS luyện thanh. - GV đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe. - GV đàn từng câu 2-3 lần cho HS nghe và hát nhẩm theo. Tiếp tục với các câu còn lại theo lối móc xích. - GV yêu cầu. c 4. Củng cố. - GV chia lớp thành hai nhóm: + Nhóm 1: đọc nốt. + Nhóm 2: hát lời và ngược lại. - Gv nhận xét tiết học. 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà làm bài tập 1-2 SGK(P.11). - Học bài và đọc trước phần ÂNTT “Ca khúc thiếu nhi phổ thơ”. thăng). - Giọng G, Nhịp 2/4. - Cao độ: S-L-Si-Đ-R-M- Pha thăng. - Trường độ: móc kép, móc đơn, móc đơn chấm dôi, nốt đen, nốt trắng. - KHÂN: Chấm dôi, dấu thăng. - Bài chia 4 câu: + C1: Đẹp…người. + C2: Ngọt…vời. +C3: Một…ấy. +C4: Câu còn lại - HS luyện thanh. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. 2. TĐN số 1. Cây Sáo Nhạc: Ba Lan Đặt lời: Hoàng Anh @. Tìm hiểu bài. - Giọng G, Nhịp 2/4. - Cao độ: S-L-Si-Đ-R-M- Pha thăng. - Trường độ: móc kép, móc đơn, móc đơn chấm dôi, nốt đen, nốt trắng. - KHÂN: Chấm dôi, dấu thăng. @.Tập đọc nhạc -Luyện thanh theo gam C. IV. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………… TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC 9 Trần Trang Tâm Thùy TUẦN 22 Ngày soạn:…………. TIẾT 3 Ngày dạy:…………… I. MỤC TIÊU. - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài “Bóng Dáng Một Ngôi Trường” . Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm HS biết hát kết hợp gõ đệm,biết hát theo hình thức đơn ca, tốp ca… (HĐ 1) - HS hát đúng giai điệu, lời ca bài TĐN số 1 “Cây Sáo” kết hợp gõ đệm(HĐ 2). - HS biết đặc điểm của ca khúc thiếu nhi phổ thơ. Kể tên một số bài hát thiếu nhi phổ thơ(HĐ 3). II. CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ quen dùng (đàn Organ). - Đàn, hát thuần thục bài “ Bóng Dáng Một Ngôi Trường”. - Đàn, đọc và hát thuần thục bài TĐN số 1. 2. Chuẩn bị của HS: - SGK, vở chép bài và bài TĐN. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn định lớp: KTSSHS 2. KT bài cũ: KT trong quá trình tiết dạy. 3. Bài mới: a. HĐ1: Ôn tập bài hát Bóng Dáng Một Ngôi Trường N&L: Hoàng Lân - GV đàn lại bài 1-2 lần cho HS nghe. - GV yêu cầu. b. HĐ2: Ôn tập TĐN số 1 Cây Sáo Nhạc Balan - Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe. - GV yêu cầu. - GV kiểm tra. - GV nhận xét, cho điểm. - HS báo cáo SS - HS lắng nghe. - Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác. - HS lắng nghe. - Cả lớp hát lại bài TĐN một lầ nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chư chính xác. I. Ôn tập bài hát Bóng Dáng Một Ngôi Trường N&L: Hoàng Lân II. Ôn tập TĐN số 1 Cây Sáo Nhạc Balan ÔN TẬP BÀI HÁT: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 ÂNTT: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC 9 Trần Trang Tâm Thùy c. HĐ3: ÂNTT Ca Khúc Thiếu Nhi Phổ Thơ - GV yêu cầu. - Thế nào là ca khúc thiếu nhi phổ thơ? - Trong dân gian Việt Nam hầu hết các làn điệu được hình thành từ những câu thơ. - Đặc điểm của ca khúc thiếu nhi phổ thơ là: + giai điệu, lời ca thể hiện sự gắn kết tạo sự bay bổng cho bài thơ. + Lời ca có chất lượng nghệ thuật tốt. + Người phổ thơ đôi khi phải thay đổi lời bài thơ cho phù hợp với bài hát hay cấu trúc của bài nhạc. - Em hãy kể một và bài hát thiếu nhi phổ thơ? 4. Củng Cố: - Gv cho HS hát lại bài kết hợp với đánh nhịp. - Tóm tắt về ca khúc thiếu nhi phổ thơ. 5. HDVN: - Về nhà làm bài tập 1-2 SGK P.12. - Xem trước bài mới. - KT một nhóm khoảng 3-4 em. - HS đọc phần ca khúc thiếu nhi phổ thơ. - Là những bài hát thiếu nhi được phổ từ các bài thơ có trước. - Trong dân gian Việt Nam hầu hết các làn điệu được hình thành từ những câu thơ. - TP: Bụi phấn, Tia nắng hạt mưa, cho con… III. ÂNTT Ca Khúc Thiếu Nhi Phổ Thơ - Là những bài hát thiếu nhi được phổ từ các bài thơ có trước. - Trong dân gian Việt Nam hầu hết các làn điệu được hình thành từ những câu thơ. - Đặc điểm của ca khúc thiếu nhi phổ thơ là: + giai điệu, lời ca thể hiện sự gắn kết tạo sự bay bổng cho bài thơ. + Lời ca có chất lượng nghệ thuật tốt. + Người phổ thơ đôi khi phải thay đổi lời bài thơ cho phù hợp với bài hát hay cấu trúc của bài nhạc. - TP: Bụi phấn, Tia nắng hạt mưa, cho con… IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… \ TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC 9 Trần Trang Tâm Thùy TUẦN 23 Ngày soạn: ……………… TIẾT 4 Ngày dạy:……………… I. MỤC TIÊU. - HS biết “Nụ Cười” là bài hát. Biết bài hát viết ở nhịp 2/4(HĐ1). - Bài học GD: ND bài hát thể hiện sự lạc quan, yêu đời của tuổi thiếu nhi (HĐ1). - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm(HĐ2). - HS biết hát kết hợp gõ đệm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…(HĐ2). II. CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ quen dung (đàn Organ). - Bảng phụ chép sẵn bài hát (nếu có). - Đàn, hát thuần thục bài “ nụ Cười”. 2. Chuẩn bị của HS: - SGK, vở chép bài hát. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn định lớp: KTSSHS 2. KT bài cũ: KT trong quá trình tiết dạy. 3. Bài mới: a. HĐ1: Học Hát: Nụ Cười Nhạc Nga. 1.1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu 1.2. Tìm hiểu bài: - Bài viết ở giọng gì? Số chỉ nhịp? - Cao độ? - Trường độ? - KHÂN? - Bài chia thành mấy đoạn? mỗi đoạn có mấy câu? - ND bài hát nói lên điều? - HS báo cáo SS - HS lắng nghe. - Giọng C và giọng Cm, nhịp 2/2. - Cao độ: + Thấp nhất: Đ + Cao nhất: R. - Trường độ: nốt đen, nốt trắng, nốt trắng chấm dôi, nốt tròn. - KHÂN: chấm dôi, lặng đen, dấu giáng, dấu nối, khung thay đổi, dấu nhắc lại, dấu bình, dấu mắt ngỗng. - Bài chia 2 đoạn: + Đ1: 4câu. + Đ2: 8 câu. I. Học Hát: Nổi Trống Lên Các Bạn Ơi N&L: Phạm Tuyên. 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu bài: - Giọng C và giọng Cm, nhịp 2/2. - Cao độ: + Thấp nhất: Đ + Cao nhất: R. - Trường độ: nốt đen, nốt trắng, nốt trắng chấm dôi, nốt tròn. - KHÂN: chấm dôi, lặng đen, dấu giáng, dấu nối, khung thay đổi, dấu nhắc lại, dấu bình, dấu mắt ngỗng. - Bài chia 2 đoạn: + Đ1: 4 câu. + Đ2: 8 câu. HỌC HÁT: NỤ CƯỜI TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC 9 Trần Trang Tâm Thùy b. HĐ2: Luyện thanh và học hát - GV đàn cho HS luyện thanh. - Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe. - GV đàn từng câu 2-3 lần cho HS nghe và hát nhẩm theo. Tiếp tục với các câu còn lại theo lối móc xích. - GV yêu cầu. 4. Củng Cố: - GV cho HS hát lại bài hát. - GV nhận xét tiết học 5. HDVN: - Về nhà làm bài tập 1-2 SGK P.16. - Chép bài TĐN số 2vào vở. - ND bài hát thể hiện sự lạc quan, yêu đời của tuổi thiếu nhi. - Hs luyện thanh. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và hát nhẩm theo. - Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác. - ND bài hát thể hiện sự lạc quan, yêu đời của tuổi thiếu nhi. 2. Luyện thanh và học hát - Luyện thanh theo gam C. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC 9 Trần Trang Tâm Thùy TUẦN 24 Ngày soạn:………………. TIẾT 5 Ngày dạy:…………………. I. MỤC TIÊU. - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài “ Nụ Cười”, biết hát kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. Biết hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… (HĐ1). - HS biết công thức cấu taọ của giọng Em. - HS biết bài TĐN số 2 “Nghệ Sĩ Với Cây Đàn” là nhạc Nga, được viết ở giọng Em, nhịp 3/4 . Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.(HĐ2). II. CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ quen dung (đàn Organ). - Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 2. - Đàn, hát thuần thục bài “ Nụ Cười”. - Đàn, đọc và hát thuần thục bài TĐN số 2“Nghệ Sĩ Với Cây Đàn”. 2. Chuẩn bị của HS: - SGK, vở chép bài và bài TĐN. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn định lớp: KTSSHS 2. KT bài cũ: KT trong quá trình tiết dạy. 3. Bài mới: a. HĐ1: Ôn tập bài hát Nụ Cười . Nhạc Nga Phỏng dịch lời: Phạm Tuyên. - Gv đàn lại bài 1-2 lần cho HS nghe. - GV yêu cầu. - GV kiểm tra - GV nhận xét, cho điểm. b. HĐ2:TĐN số 2 Nghệ Sĩ Với Cây Đàn Nhạc Nga 1.1. Tìm hiểu bài - Bài viết ở giọng gì? Số chỉ nhịp? - HS báo cáo SS - HS lắng nghe. - Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác. - KT một nhóm khoảng 3-4 em. - Giọng Em, nhịp 3/4. - Cao độ: SI -R-M-F-S-L-Đ. I. Ôn tập bài hát Nụ Cười . Nhạc Nga Phỏng dịch lời: Phạm Tuyên. II. Tập Đọc Nhạc: TĐN số 2 Nghệ Sĩ Với Cây Đàn Nhạc Nga 2. Tìm hiểu bài: - Giọng Em, nhịp 3/4. - Cao độ: SI -R-M-F-S-L-Đ. ÔN TẬP BÀI HÁT: NỤ CƯỜI TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG MI THỨ-TĐN SỐ 5 TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC 9 Trần Trang Tâm Thùy - Cao độ? - Trường độ? - KHÂN? - Bài chia thành mấy câu? b. HĐ2: Luyện thanh và học hát - GV đàn cho HS luyện thanh. - Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe. - GV đàn từng câu 2-3 lần cho HS nghe và hát nhẩm theo. Tiếp tục với các câu còn lại theo lối móc xích. - GV yêu cầu. 4. Củng Cố: - GV chia lớp thành hai nhóm: + N1: đọc nốt, N2 gõ phách + N2: hát lời, N1 gõ phách và ngược lại 5. HDVN: - Về nhà làm bài tập 1-2 SGK P.18. - Xem trước bài mới phần ÂNTT, nhạc lí. - Trường độ: móc đơn, nốt đen, nốt đen chấm dôi, nốt trắng. - KHÂN: chấm dôi, dấu luyến, dấu thăng. - Bài chia thành 4 câu: + C1: trời…sương. + C2: chìm…phường. +C3: một …đâu. + C4: Câu còn lại. - Hs luyện thanh. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và hát nhẩm theo. - Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác. - Trường độ: móc đơn, nốt đen, nốt đen chấm dôi, nốt trắng. - KHÂN: chấm dôi, dấu luyến, dấu thăng. - Bài chia thành 4 câu: + C1: trời…sương. + C2: chìm…phường. +C3: một …đâu. + C4: Câu còn lại. 2. Luyện thanh và học hát - Luyện thanh theo gam Em. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… [...]... GV:- Nhạc cụ quen dùng (đàn Organ) - Đàn, đọc và hát thuần thục các bài hát và các bài TĐN 2 HS: - SGK, vở chép bài và học bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ Của GV 1 Ổn định lớp: KTSSHS 2 KT bài cũ: KT trong quá trình tiết dạy 3 Bài mới: a HĐ1: Ôn tập bài hát @.Bóng Dáng Một Ngôi Trường N&L: Hoàng Lân - GV đàn lại bài 1-2 lần cho HS nghe - GV yêu cầu @ Ôn tập bài hát Nụ Cười Nhạc Nga - GV đàn lại bài 1-2... lắng nghe - Cả lớp hát lại bài TĐN một II Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 1 1 Cây Sáo Nhạc BaLan Đặt Lời: Hoàng Anh TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC 9 Trần Trang Tâm Thùy lầ nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chư chính xác @ Ôn tập TĐN số 2 Nghệ Sĩ Với Cây Đàn Nhạc Nga - Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe - GV yêu cầu c H 3: Ôn tập Nhạc Lí @ Quãng - Thế nào...TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC 9 TUẦN 25 TIẾT 6 Trần Trang Tâm Thùy Ngày soạn:………… Ngày dạy:…………… ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM ÂNTT: NHẠC SĨ TRAI-CỐP-XKI I MỤC TIÊU - HS đọc đúng giai điệu, lời ca bài TĐN số 2 “Nghệ Sĩ Với Cây Đàn” kết hợp gõ đệm(HĐ 1) - HS biết khái niệm về hợp âm, phân biệt hợp âm 3 và hợp âm 7(HĐ 2) - HS biết vài nét về tiểu sử và... mang âm hưởng dân ca 2 Chuẩn bị của HS: - SGK, vở chép bài và bài TĐN III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ CỦA GV 1 Ổn định lớp: KTSSHS 2 KT bài cũ: KT trong quá trình tiết dạy 3 Bài mới: a HĐ1: Ôn tập tập Đọc NhạcTĐN số 4 Cánh én tuổi thơ N&L: Phạm Tuyên - Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe - GV yêu cầu - GV kiểm tra - GV nhận xét cho điểm b HĐ2: ÂNTT HĐ CỦA HS - HS báo cáo SS NỘI DUNG I Ôn tập tập Đọc NhạcTĐN... Công Sơn - GV đàn lại bài 1-2 lần cho HS nghe - GV yêu cầu - GV kiểm tra - GV nhận xét, cho điểm b HĐ2: Ôn tập tập Đọc Nhạc- HĐ CỦA HS - HS báo cáo SS NỘI DUNG I Ôn tập bài hát Nối Vòng Tay Lớn N&L: trịnh Công Sơn - HS lắng nghe - Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác - KT một nhóm khoảng 3-4 em II Ôn tập tập Đọc Nhạc- TRƯỜNG THCS TÂN... là sự kết hợp và vang lên đồng thời của 3 hoặc 4 âm mỗi âm cách nhau 1 quãng 3 - VD: SGK - Hợp âm ba là gồm có ba âm thanh sắp xếp theo một quãng 2 Một số loại hợp âm a Hợp âm ba - Hợp âm ba là gồm có ba âm thanh sắp xếp theo một quãng TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC 9 Trần Trang Tâm Thùy ba - VD: SGK P.19 * Hợp âm bảy - Thế nào là hợp âm bảy? c H 3: ÂNTT NS Trai-cốp-xki - GV yêu cầu - NS Trai-cốp-xki... thích môn học II CHUẨN BỊ 1 Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ quen dùng (đàn Organ) - Đàn, đọc và hát thuần thục bài TĐN số 3 - Một số bài hát của NS Nguyễn Văn Tý - Tranh, ảnh của NS Nguyễn Văn Tý 2 Chuẩn bị của HS: - SGK, vở chép bài và bài TĐN III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ CỦA GV 1 Ổn định lớp: KTSSHS 2 KT bài cũ: KT trong quá trình tiết dạy 3 Bài mới: a HĐ1: Ôn tập bài hát Nối Vòng Tay Lớn N&L: trịnh Công Sơn... dịch độ cao thấp của một bài hát hay một bản nhạc cho phù hợp với tầm cữ giọng của người hát được gọi là dịch giọng - Khi dịch giọng của một bài hát hay một bản nhạc thì tính chất trưởng và thứ không thay đổi II Tập đọc nhạc: Giọng Pha trưởng TĐN số 3 1 Giọng Pha trưởng: - Giọng Pha trưởng là giọng có TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA Công thức cấu tạo của giọng Pha trưởng? @ Tập đọc nhạc: TĐN số 3 Lá Xanh N&L:... soạn:………… Ngày dạy:…………… ÔN TẬP BÀI HÁT: NỐI VÒNG TAY LỚN ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ3 ÂNTT: NS NGUYỄN VĂN TÝ VÀ BÀI HÁT MẸ YÊU CON I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu, hát kết hợp gõ đệm, hoặc đánh nhịp Biết trình bày bàu hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…(HĐ 1) - HS hát đúng giai điệu, ghép lời ca của bài TĐN số 6, - HS nêu được tên tác giả và một số bài hát thiếu nhi được yêu... b HĐ2: Ôn tập tập đọc nhạc: @ TĐN số 1 Cây Sáo Nhạc BaLan Đặt Lời: Hoàng Anh - Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe - GV yêu cầu HĐ Của HS - HS báo cáo SS - HS lắng nghe - Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác Nội Dung I Ôn tập bài hát 1 Bóng Dáng Một Ngôi Trường N&L: Hoàng Lân 2 Nụ Cười Nhạc Nga - HS lắng nghe - Cả lớp hát lại bài hát . Cây Đàn Nhạc Nga II. Nhạc Lí Sơ Lược Về Hợp Âm. 1. Hợp âm: 2. Một số loại hợp âm. a. Hợp âm ba. - Hợp âm ba là gồm có ba âm thanh sắp xếp theo một quãng ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 NHẠC LÍ:. Sáo Nhạc Balan ÔN TẬP BÀI HÁT: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 ÂNTT: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ TRƯỜNG THCS TÂN KHÁNH HÒA ÂM NHẠC 9 Trần Trang Tâm Thùy c. H 3: ÂNTT Ca. lại bài TĐN một I. Ôn tập bài hát 1. Bóng Dáng Một Ngôi Trường N&L: Hoàng Lân. 2. Nụ Cười Nhạc Nga. II. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 1 1. Cây Sáo Nhạc BaLan Đặt Lời: Hoàng Anh ÔN TẬP

Ngày đăng: 27/06/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w