1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề KT vật lý HKII 2011

2 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 69,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS&THPT LÊ QUÝ ĐÔN LÂM HÀ Tổ Toán Lí Tin  ĐỀ THI HỌC KÌ II Môn: Vật lí 11 (CB) Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề 210 I. Trắc nghiệm: Câu 1: Đối với thấu kính hội tụ, khi một vật thật cho số phóng đại k<0, thì ảnh của vật là A. Ảnh ảo, ngược chiều vật. B. Ảnh thật, cùng chiều với vật. C. Ảnh ảo. D. Ảnh thật, ngược chiều với vật. Câu 2: Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 15 cm vật sẽ ngược chiều với ảnh trong trường hợp nào sau đây? A. Tiêu cự của thấu kính là 10 cm. B. Tiêu cự của thấu kính là 20 cm. C. Tiêu cự của thấu kính là 40 cm. D. Tiêu cự của thấu kính là 30 cm Câu 3: Câu nào sai khi nói về sự điều tiết của mắt? A. Mắt thay đổi độ cong của thể thủy tinh để ảnh của vật hiện rõ nét trên màng lưới. B. Mắt thay đổi độ tụ của thể thủy tinh để ảnh của vật hiện rõ nét trên màng lưới. C. Mắt thay đổi khỏang cách giữa màng lưới và thể thủy tinh để ảnh của vật hiện rõ nét trên màng lưới. D. Mắt thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh để ảnh của vật hiện rõ nét trên màng lưới. Câu 4: Thấu kính có độ tụ D = 5 (đp), đó là: A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = -20 (cm). B. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 (cm). C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm). D. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 (cm). Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Mắt không có tật khi quan sát các vật ở vô cùng không phải điều tiết. B. Mắt không có tật khi quan sát các vật ở vô cùng phải điều tiết tối đa. C. Mắt cận thị khi không điều tiết sẽ nhìn rõ các vật ở vô cực. D. Mắt viễn thị khi quan sát các vật ở vô cực không phải điều tiết. Câu 6: Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là A. Ánh sáng truyền từ môi trường sang môi trường chiết quang kém hơn; góc tới lớn hơn góc giới hạn. B. Góc tới lớn hơn 90 0 C. Góc tới nhỏ hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần. D. Ánh sáng truyền từ môi trường sang môi trường chiết quang hơn; góc tới lớn hơn góc giới hạn Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Lực từ tác dụng lên dòng điện không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đường cảm ứng từ. B. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ. C. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện. D. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi tăng cường độ dòng điện. Câu 8: Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ không bao giờ A. Cùng chiều với vật. B. Là ảnh thật. C. Là ảnh ảo. D. Nhỏ hơn vật. Câu 9: Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n 1 , của thuỷ tinh là n 2 . Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là A. n 21 = n 2 – n 1 B. n 21 = n 2 /n 1 C. n 21 = n 1 /n 2 D. n 12 = n 1 – n 2 Câu 10: Một vật thật đặt trước một thấu kính 40cm cho một ảnh trước thấu kính 20cm. Đây là A. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20cm. B. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm. C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. D. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 40cm. Câu 11: Phát biểu nào sau đây về vật kính và thị kính của kính hiển vi là đúng: A. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cư rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. B. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn. C. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. D. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. Trang 1/2 - Mã đề 210 Câu 12: Tính chất cơ bản của từ trường: A. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. C. gây ra lực từ lên nam châm hoặc dòng điện đặt trong nó D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quang. Câu 13: Một tia sáng tới vuông góc với mặt bên của một lăng kính có chiết suất 2n = và góc chiết quang A=30 o . Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là: A. D = 10 o B. D = 15 o C. D = 20 o D. D = 5 o Câu 14: Công thức nào sai khi tính số phóng đại k của thấu kính A. k = - d d' B. k = f df '− C. k = df f − D. k = f fd −' Câu 15: Dòng điện thẳng dài I = 2A chiều dài 20cm, đặt trong từ trường B I ⊥ ur đều chịu tác dụng của lực F =0.04N. Độ lớn cảm ứng từ B : A. B= 0,8T. B. B= 1,0T. C. B= 0,1T. D. B= 0,2T. II. Phần tự luận: Bài 1: Hai thấu kính hội tụ L 1 ,L 2 có tiêu cự lần lượt là f 1 =20cm, f 2 =10cm, có trục chính trùng nhau, đặt cách nhau một khoảng l=55cm. Một vật sáng AB=1cm đặt trước L 1 . Cách L 1 một khoảng d 1 =40cm. a. Xác định vị trí, tính chất, chiều, độ lớn của ảnh A 2 B 2 tạo bởi hệ thấu kính. b. Vẽ ảnh sau cùng của vật qua hệ thấu kính. Bài 2: Một kính hiển vi có tiêu cự của vật kính và thị kính tương ứng là f 1 =1cm và f 2 = 5cm. Khoảng cách giữa hai thấu kính là 21cm. Người quan sát có mắt không bị tật và có khoảng cực cận là 25cm. a. Tính độ dài quang học của kính. b. Tính số bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực. Phiếu trả lời trắc nghiệm (học sinh dùng bút tô kín đáp án đúng, bài tập tự luận làm vào giấy thi) Không sử dụng tài liệu khi làm bài 1 7 13 2 8 14 3 9 15 4 10 16 5 11 6 12 Họ và tên : Lớp: HẾT Trang 2/2 - Mã đề 210 . Tin  ĐỀ THI HỌC KÌ II Môn: Vật lí 11 (CB) Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề 210 I. Trắc nghiệm: Câu 1: Đối với thấu kính hội tụ, khi một vật thật cho số phóng đại k<0, thì ảnh của vật là A chiều vật. B. Ảnh thật, cùng chiều với vật. C. Ảnh ảo. D. Ảnh thật, ngược chiều với vật. Câu 2: Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 15 cm vật. của vật hiện rõ nét trên màng lưới. B. Mắt thay đổi độ tụ của thể thủy tinh để ảnh của vật hiện rõ nét trên màng lưới. C. Mắt thay đổi khỏang cách giữa màng lưới và thể thủy tinh để ảnh của vật

Ngày đăng: 27/06/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w