Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
504 KB
Nội dung
Thứ 2 ngày 25/4/2011 Chaøo côø ******************************************** Lịch sử Tổng kết I Mục tiêu: - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang - Âu Lạc đến thời Nguyễn ): Thời Văn Lang - Âu Lạc; Hơn một nghìn năm chống Bắc thuộc; buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn. - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, quang Trung. II - Đồ dùng dạy học . - Sưu tầm những mẩu chuyện về các nhân vật lịch sử tiêu biểu Bảng thống kê về các giai đoạn lịch sử đã học . III Hoạt động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS trả lời câu hỏi: +Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế ? +Em trình bày hiểu biết của mình về kinh thành Huế ? -GV nhận xét cho điểm . 2 Bài mới : 1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng . 2 – Phát triển bài; *HĐ 1:. Thống kê lịch sử . -GV treo bảng có sẵn nội dung thống kê lịch sử đã học -GV lần lượt đặt câu hỏi để HS nêu các nội dung trong bảng thống kê . VD: +Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào? +Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào? +Giai đoạn này triêu đại nào trị vì? +Nội dung cơ bản của giai đoạn này là gì? -GV tiến hành tương tự với các giai đoạn khác *HĐ2: Thi kể chuyện lịch sử . -GV yêu cầu HS nêu tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỷ XIX -GV tổ chức cho HS kể về các nhân vật lịch sử tiêu biểu trên? -GV tổng kết cuộc thi, Nhận xét 3 Củng cố Dặn dò : - -GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK . -Dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau -HS trả lời câu hỏi . -HS nhận xét bổ xung . -HS quan sát, nghe câu hỏi trả lời. -HS tự ghi vào phiếu của mình VD : +Buổi đầu dựng nước và giữ nước . +Bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN . +Các vua Hùng, sau đó là An Dương Vương +Hình thành đất nước với phong tục tập quán riêng. Nền văn minh sông Hồng ra đời . -HS nêu: Mỗi HS nêu tên 1 nhân vật +Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi -HS kể . 1 ******************************************************************** Toán Ôn tập về các phép tính với phân số (t t) I- Mục tiêu : - Thực hiện được nhân , chia phân số . - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân , phép chia phân số . II - Đồ dùng dạy học . -Bảng phụ , vở toán . III Hoat động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt đông học 1 Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS chữa bài tập 2(167) -Nhận xét cho điểm . 2 Bài mới ; 1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2- HD HS ôn tập : *Bài 1(168) -GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để chữa bài -GV YC HS nêu cách tính *Bài 2 (168) -GV cho HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS tự làm bài . -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm X của mình . *Bài 4 a (169) -Gọi HS đọc đề nêu cách làm . -Cho HS làm bài . -Chữa bài . 3. Củng cố Dặn dò : -Nhận xét giờ học . -Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau -HS chữa bài . -HS nhận xét . -HS làm vào vở bài tập . -HS theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình . -3HS làm bảng HS lớp làm vở . -HS làm bảng ; HS lớp làm vở Giải : Chu vi tờ giấy là : )( 5 8 4 5 2 mx = Diện tích tờ giấy là : 25 4 5 2 5 2 = x (m 2 ) Diện tích 1 ô vuông là: 625 4 25 2 25 2 = x (m 2 ) Số ô vuông cắt là : 25 625 4 : 25 4 = (ô) Chiều rộng tờ giấy HCN: 5 1 5 4 : 25 4 = (m) ******************************************** Đạo đức Dành cho địa phương (t 2) I- Mục tiêu : * HS đi thăm quan các công trình công cộng địa phương và có khả năng: 1. Hiểu:-các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. - Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng 2. Biết tôn trọng ,giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. II - Đồ dùng dạy học . - Các công trình công cộng của địa phương. III Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: -Vì sao phải bảo vệ môi trường? -HS trả lời 2 - Nhận xét, đánh giá. B .Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng 2. Tìm hiểu bài: * HĐ1: HS đi thăm quan các công trình công cộng địa phơng -Tiến hành : GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận: Kể tên và nêu ý nghĩa các công trình công cộng ở địa phương -HS trình bày, trao đổi , nhận xét - GV chốt lại *HĐ2: Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng -GV giao nhiệm vụ thảo luận:Kể những việc cần làm để bảo vệ, giữ gìn các công trình công công cộng ở địa phương -HS trình bày, trao đổi, nhận xét - GV chốt lại 3 .Củng cố - dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - Đánh giá nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau -HS nhận xét + HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao đổi, bổ sung -Nhà văn hoá ,chùa ,nghĩa trang liệt sĩ là những công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. -Các nhóm thảo luận +Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao đổi, bổ sung -Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. *********************************************************** Âm nhạc Ôn tập 3 bài hát: Bàn tay mẹ, Chú voi con ở Bản Đôn, Thiếu nhi thế giới liên hoan I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. - Biết vận động phụ hoạ theo bài hát. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Đàn phím, nhạc cụ gõ. 2. Học sinh: Thanh phách, sách vở. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổ n định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Bàn tay mẹ - Đàn giai điệu cho học sinh nghe và hát lại bài hát - Tổ chức cho học sinh ôn tập lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Tổ chức cho học sinh trình bày bài hát theo hình thức lĩnh xướng, hoà giọng - Đệm đàn cho học sinh đứng tai chỗ hát kết hợp thực hiện động tác phụ hoạ. Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Chú voi con ở Bản - Lắng nghe hát chuẩn xác theo đàn - Hát ôn kết hợp gõ đệm theo phách - Thực hiện theo hướng dẫn - Hát kết hợp động tác phụ hoạ 3 Đơn - Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát. - Tổ chức hướng dẫn HS ơn theo các hình thức dãy, nhóm, cá nhân, trình bày cách hát lĩnh xướng, đối đáp, hồ giọng kết hợp gõ đệm theo hai âm sắc - Đệm đàn cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ. Hoạt động 3: Ơn tập bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan -Đàn giai điệu u cầu HS trình bày lại bài hát -Cho HS nêu cảm nhận về bài hát, nhắc HS thể hiện sắc thái vui tươi, nhịp nhàng - Tổ chức hướng dẫn HS ơn theo các hình thức dãy, nhóm, cá nhân, trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, nối tiếp và hồ giọng kết hợp gõ đệm theo hai âm sắc, tiết tấu lời ca - Đệm đàn cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ Hoạt động 4: Tập biểu diễn 3 bài hát - Đệm đàn tổ chức cho HS tập biểu diễn 3 bài hát theo nhóm, song ca, đơn ca. - Nhận xét đánh giá 4. Củng cố: - Cho HS nhắc lại tên, tác giả 3 bài hát. - Nhận xét tiết học - Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan kết hợp vận động phụ hoạ theo nhạc. 5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà ơn tập các bài hát kết hợp gõ đệp, vận động phụ hoạ - Hát chuẩn xác theo đàn - Hát lĩnh xướng, đối đáp ở đoạn 1, hồ giọng ở đoạn 2 kết hợp gõ đệm theo 2 âm sắc - Hát vận động theo nhạc Hát chuẩn xác theo đàn - Trả lời. - Thực hiện theo hướng dẫn và u cầu. - Hát kết hợp vận động theo nhạc. - Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ. - Theo dõi nhận xét lẫn nhau ***************************************************************** Thứ 3 ngày 264/2011 Tập đọc VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI(tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé). - Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thốt khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Giáo duc, kó năng: - Kiểm sốt cảm xúc. – Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn. – Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét. *Phương pháp: - Làm việc nhóm – chia sẻ thơng tin Trình bày ý kiến cá nhân II. CHUẨN BỊ Thầy: Trò: - SGK III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 4 Đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, trả lời về nội dung bài Nhận xét và cho điểm từng HS 2. Bài mới. Luyện đọc - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. .2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời các câu hỏi trong SGK. + Con ngời phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn là ai vậy? + Thái độ của nhà vua như thế nào khi gặp cậu bé? + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? + Vì sao những chuyện ấy buồn cười? + Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? + Em hãy tìm nội dung chính của đoạn 1,2 và 3. - Ghi ý chính của từng đoạn lên bảng + Phần cuối truyện cho ta biết điều gì? - Ghi ý chính của bài lên bảng. 3. Thực hành. - Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai, người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé. - Luyện đọc diễn cảm đoạn 3. + Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + Tổ chức cho HS thi đọc. Nhận xét, Gọi 5 HS đọc phân vai toàn truyện. Ngời dẫn chuyện, nhà vua, vị đại thần, viên thị vệ, cậu bé : 4. Củng cố Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học. - Về nhà đọc bài, kể lại truyện cho ngời thân nghe. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. - HS đọc bài theo trình tự: + HS1: Cả triều đình háo hức trọng thöôûng + HS2: Cậu bé ấp úng đứt dải rút ạ. + HS3: Triều đình đợc nguy cơ tàn lụi. - 1 HS đọc phần chú giải. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nốiđoạn - 2 HS đọc toàn bài Theo dõi GV đọc mẫu - Luyện đọc và trả lời câu hỏi theo cặp. + Đó chỉ là một cậu bé chừng mười tuổi tóc để trái đào. + Nhà vua ngọt ngào nói với cậu và nói sẽ trọng thưởng cho cậu. + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở xung quanh câụ: nhà vua + Những chuyện ấy buồn cười vì vua + Tiếng cười như có phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, + Đ 1, 2: tiếng cời có ở xung quanh ta. + Đ 3: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn + Phần cuối truyện nói lên tiếng cười - 2 HS đọc phân vai. HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc + 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc + 3 đến 5 HS thi đọc. - 5 HS đọc phân vai. - HS nối tiếp nhau nêu ý kiến + Tiếng cười rất cần thiết cho cuộc sống. + Thật là kinh khủng nếu cuộc sống không có tiếng cười. + Thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ vô cùng tẻ nhạt và buồn chán. *********************************************************** Chính tả (nhớ viết) Ngắm trăng, không đề I- Mục tiêu : - Nhớ - viết đúng bài CT; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT(3) a/b, BT do Gv soạn. II - Đồ dùng - dạy học. - SGK- VBT III Hoạt động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra các từ, cần chú ý chính tả của tiết trước. - 1 HS đọc cho 2 HS viết các tiết sau: + PB: vì sao, năm sau, sứ sở, sương mù, gắng sức, xin lỗi, sự 5 + PN: khôi hài, dí dỏm, hóm hỉnh, công chúng, suốt buổi, nói chuyện, nổi tiếng. - Nhận xét chữ viết của HS. 2 Bài mới: a- Giới thiệu bài b- Hướng dẫn viết chính tả + Trao đổi về nội dung bài thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng từng bài thơ. - Hỏi: + Qua hai bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, em biết được điề gì ở Bác Hồ? + Qua hai bài thơ, em học được ở Bác điều gì? + Qua bài thơ, em thấy Bác là người sống rất giản dị, luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống cho dù gặp bất kì hoàn cảnh khó khăn nào. + Qua hai bài thơ em học được ở Bác tinh thần lạc quan, không nản chí trước mọi hoàn cảnh khó khăn, vất vả. + Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết chính tả, luyện đọc và luyện viết. - Luyện đọc và luyện viết các từ ngữ : không rượu, hững hờ, trăng soi, cửa sổ, đường non, xách bương + Nhớ - viết chính tả + Soát lỗi, thu, chấm bài. c. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 a) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài . - Yêu cầu các nhóm làm việc. GV nhắc HS chỉ điền vào bảng các tiếng có nghĩa. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng trao đổi, thảo luận, tìm từ. - Đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Gọi 1 nhóm dán phiếu, đọc các từ vừa tìm được. - Dán phiếu, đọc các từ vừa tìm được. - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà nhóm chưa có. - Bổ sung. - Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm được và viết một số từ vào vở. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp viết một số từ vào vở. Bài 3 a) - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - 1 HS đọc thành tiếng. - Hỏi: + Thế nào là từ láy? + Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần giống nhau. + Các từ láy ở BT1 yêu cầu thuộc kiểu từ láy nào? + Từ láy bài tập yêu cầu thuộc kiểu phối hợp những tiếng có âm đầu giống nhau. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - 4 HS cùng trao đổi, thảo luận, viết các từ láy vừa tìm được vào giấy. - Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng, đọc và bổ sung các từ láy. GV ghi nhanh lên bảng. - Dán phiếu, đọc, bổ sung - Nhận xét các từ đúng. Yêu cầu 1 HS đọc lại phiếu và HS cả lớp viết một số từ vào vở. 3- Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiét học. - Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. - Đọc và viết vào vở. . Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr: trắng trẻo, trơ trẽn, tròn trịa, tráo trưng, trùng trình, trùng trục, trùng triềng . Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm ch: chông chênh, chênh chếch, chống chếnh, chói chang, chong chóng, chùng chình ********************************************************* Toán Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo) I- Mục tiêu : - Tính giá trị của biểu thức với các phân số . - Giải được các bài toán có lời văn với các phân số . 6 II - Đồ dùng dạy học . -Bảng phụ , vở toán . III Hoạt động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt đông học 1 Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS chữa bài tập 2(168) -Nhận xét cho điểm . 2 Bài mới ; 1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng. 2- HD HS ôn tập: *Bài 1 a,c (169) -GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để chữa bài -GV YC HS nêu cách tính *Bài 2 b (169) -GV cho HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS tự làm bài . -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách làm của mình . *Bài 3 (168) - GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu -GV HS cho HSlàm bài –HS chữa bài -GV nhận xét . *Bài 4 HSKG(169) -Gọi HS đọc đề nêu cách làm , sau đó đọc kết quả và giải thích cách làm . -GV chữa bài , nhận xét . 3 Củng cố Dặn dò : -Nhận xét giờ học . -Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau -HS chữa bài . -HS nhận xét . -HS làm vào vở bài tập . -HS theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình . VD 7 3 711 311 7 3 11 11 7 3 ) 11 5 11 6 ( ===+ x x xx -4HS làm bảng HS lớp làm vở . VD : 5 2 543 432 = xx xx -HS làm bảng ; HS lớp làm vở Giải : Đã may áo hết số mét vải là : 20x 16 5 4 = ( m) Còn lại số mét vải là :20 – 16 = 4 (m) Số cái túi may được là :4 : 6 3 2 = (cái ) Đáp số : 6 cái túi . HS làm bài , báo cáo kết quả . ******************************************************** Khoa học Quan hệ thức ăn trong tự nhiên I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia * KNS: - Kĩ năng khái quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật. - Kĩ năng phân tích, so sánh, phán đoán về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên. - Kĩ năng giao tiếp và hợp tác. Giữa các thành viên trong nhóm. * Các phương:- Trình bày 1 phút. - Làm việc theo cặp. - Làm việc nhóm. II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Hình minh hoạ tranh 130, 131 -SGK . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1 KTBC - Gọi 2 HS lên bảng trả lời nội dung bài 64 NX 2 BAØI MÔÙI:HĐ1: MQH giữa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên. HS lên bảng trả lời nội dung bài 64 GV: Cho HS quan sát hình 130, trao đổi thảo - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và thảo luận TLCH. 7 luận TLCH - Gọi hs lên trình bày - HS khác bổ sung - GV vừa chỉ vào hình minh hoạ và giảng - HS quan sát lắng nghe. - GV kết luận. HĐ2: Mối quan hệ t/ă giữa các sinh vật. - T/ă của châu chấu là gì ? - HS trao đổi dựa vào kinh nghiệm hiểu biết của mình TLCH - Giữa cây ngơ và châu chấu có quan hệ gì ? - T/ă của ếch là gì ? - Giữa lá ngơ , châu chấu và ếch có quan hệ gì ? + GV kết luận và ghi sơ đồ lên bảng Thực hành HĐ3: Trò chơi: Ai nhanh - Ai đúng cây ngơ châu chấu ếch - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. HS thi vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Cỏ Cá Người - Gọi các nhóm lên trình bày lá rau sâu chim sâu lá cây sâu gà cỏ hươu hổ 3Vận dụng. - Về nhà học bài - chuẩn bị bài sau cỏ thỏ cáo hổ ******************************************************* Kĩ thuật Lắp ghép mơ hình tự chọn (t 1) I. Mục tiêu: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn. - Lắp ghép được một mơ hình tự chọn. Mơ hình lắp tương đối chắc chắn , sử dụng được TKNL:- Lắp thêm thiết bị thu năng lượng mặt trời để chạy xe ơ tơ tiết kiệm xăng, dầu. - Tiết kiệm xăng, dầu khi sử dụng xe. II. Đồ dùng dạy - học - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1)KT bài cũ -Gọi nêu lại ghi nhớ của tiết trước -KT tra dụng cụ học tập của hs -NX việc học tập ở nhà của hs 2)Bài mới Giới thiệu bài Hoạt động 1:HS chọn mô hình lắp ghép -Y/c hs tự chọn một mô hình lắp ghép -Y/c hs QS và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm -QS giúp đỡ hs -Có thể gọi hs nêu mô hình mình đã chọn và nói về các, chi tiết , các bộ phận và cách lắp mô hình đó -NX Nêu -NX -Chọn mô hình -Nghiên cứu cách lắp mô hình đã chọn Gợi ý một số mơ hình lắp ghép: Mẫu 1: Lắp cầu vượt. Tên gọi Số lượng Tấm lớn 1 8 Mẫu 2: Lắp ô tô kéo Tên gọi Số lượng Tấm nhỏ 1 Mẫu 2: Lắp cáp treo Tên gọi Số lượng Tấm nhỏ 1 HS có thể tự chọn mô hình theo ý muốn và chọn đúng đủ các chi tiết để lắp ghép mô hình mình chọn. 3. Củng cố - dặn dò - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau hoàn thành sản phẩm *********************************************************************** Thứ 4 ngày 27/4/2011 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Lạc quan - Yêu đời I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Hiểu nghĩa từ lạc quan BT1.biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa BT2, xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa BT3; biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan không nản trí trước khó khăn BT4. * Kĩ năng: - Tự nhận thức, đánh giá. - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn. - Làm chủ bản thân : đảm nhận trách nhiệm. * Phương pháp - Trải nghiệm. Trình bày ý kiến cá nhân. Thảo luận cặp đôi – chia sẻ. II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - 2 HS lên bảng - 3 HS đứng tại chỗ trả lời. - Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. - Nhận xét, cho điểm từng HS. - Nhận xét. 2. Bài mới. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài . - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài. - 1 HS làm bảng lớp. HS dưới lớp dùng bút chì nối vào SGK. - Nhận xét. Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Gợi ý: Các em xác định nghĩa của từ "lạc quan" sau đó nối câu với nghĩa phù hợp. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Chữa bài Bài 2- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - Hoạt động trong nhóm: trao đổi, xếp từ vào nhóm hợp nghĩa. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 HS. - Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Dán bài, nhận xét bài nhóm bạn. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. a. Những từ trong đó "lạc" có nghĩa là "vui mùng": lạc quan, lạc thú. b. Những từ trong đó"lạc" có nghĩa là "rớt lại, sai": lạc hậu, lạc điệu, lạc đề. + Em hãy nêu nghĩa của mỗi từ có tiếng "lạc quan" ở bài tập. - Tiếp nối nhau giải thích theo ý hiểu: + Lạc quan: có cách nhìn, thái độ tin tưởng ở tương lai tốt đẹp, có nhiều triển vọng. 9 - Nếu HS chưa hiểu đúng nghĩa GV có thể giải thích cho HS. + Lạc thú: những thú vui. + Lạc hậu: bị ở lại phía sau, khơng theo kịp đà tiến bộ, phát triển chung. + Lạc điệu: sai, lệch ra khỏi điệu của bài hát, bản nhạc. + Lạc đề: khơng theo đúng chủ đề, đi chệch u cầu về nội dung. + Em hãy đặt câu với mỗi từ có tiếng "lạc" vừa giải nghĩa. - + Bác Hồ sống rất lạc quan, u đời. + Những lạc thú tầm thường dễ làm hư hỏng con người. Bài 3 - GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 2. a. Những từ trong đó quan có nghĩa là "quan lại" "quan tâm". b. Những từ trong đó quan có nghĩa là "nhìn, xem": lạc quan. c. Những từ trong đó quan có nghĩa là "liên hệ, gắn bó" - quan hệ, quan tâm. + Quan qn: qn đội của nhà nước phong kiến. + Quan hệ: sự gắn liền về mặt nào đó giữa hai hay nhiều sự vật với nhau. + Quan tâm: để tâm, chú ý thường xun đến. + Đặt câu: + Quan qn nhà Nguyễn được phen sợ hú vía. + Mọi người đều có mối quan hệ với nhau. + Mẹ rất quan tâm đến em Bài 4 - Gọi HS đọc u cầu và nội dung bài tập. - u cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, bổ sung. a) quan quân b) lạc quan c) quan hệ, quan tâm 4) a) Nghóa đen: dòng sông có khúc thẳng, khúc quanh, khúc rộng, khúc hẹp…con người có lúc khổ, lúc buồn vui Lời khuyên: Gặp khó khăn là chuyện thường tình, không nên buồn phiền, nản chí b) Nghóa đen: Con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít mồi, nhưng tha mãi cũng có ngày đầy tổ + Lời khuyên: Nhiều cái nhỏ dồn góp lại sẽ thành lớn, kiên trì và nhẫn nại ắt thành công - 1 HS đọc thành tiếng u cầu của bài . - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, - 4 HS tiếp nối nhau phát biểu. 4 Củng cớ, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ, tục ngữ và làm lại BT4, chuẩn bị bài sau. ******************************************************** Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Dựa vào gợi ý SGK chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về tinh thần lạc quan, u đời - Hiểu nội dung của câu chuyện, đoạn truyện các bạn vừa kể, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện. * Kĩ năng - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng. - Tự nhận thức, đánh giá. - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn. - Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm Phương pháp - Trải nghiệm Trình bày ý kiến cá nhân- Thảo luận cặp đơi – chia sẻ. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. - HS chuẩn bị những câu chuyện viết về những người có tinh thần lạc quan, ln u đời, có khiếu hài hước trong mọi hồn cảnh. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 10 . ho¹t ®éng vui ch¬i trong mïa hÌ. BVMT: * Kiếnthức:Biết:( Bộ phận)- Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người Một số biện pháp cơ bản BVMT thiên nhiên. * Thái độ, tình. trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta. BVMT: - Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở biển, đảo và quần đảo: + Khai thác. cảnh quan Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên. * Kĩ năng, hành vi:- Vẽ được tranh về BVMT Tham gia các hoạt động làm sạch, đẹp cảnh quan mơi trường. II-§å dïng d¹y häc *Gi¸o viªn