Phòng gd & đt việt yên Trờng thcs nghĩa trung Giáo viên: ngô cao thắng Kì thi chọn học sinh giỏi cấp huyện Nm hc 2009 2010 Môn thi: Lch s 8 Thi gian l m b i thi: 150 phút Câu 1 ( 2 điểm) Tại sao cuộc cách mạng T sản Anh giữa TK XVII là cuộc cách mạng t sản cha triệt để ? Câu 2 ( 5 điểm) Nguyên nhân và diễn biến của cuộc cách mạng ngày 18/3/1871 ở Pháp? Vai trò của quần chúng trong cuộc đấu tranh cách mạng ngày 18/3/1871? Vì sao nói cuộc cách mạng ngày 18/3/1871 là cách mạng vô sản ? Câu 3 ( 7 điểm) Trong lch s Vit Nam, giai on t nm 1858 n nm 1884 l quá trình triu ình Hu i t u h ng t ng bc n u h ng to n b trc quân xâm lc. Em hãy làm rõ: a. Ho n c nh lch s, ni dng c bn ca các Hip c u h ng m triu ình Hu ó ký vi thc dân Pháp. b. Hip c n o ó thay th ch phong kin triu Nguyn bng ch thuc a na phong kin, kéo d i n Cách mng tháng 8 nm 1945. Câu 4 (4 điểm): Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy diễn ra nh thế nào? Em hãy nêu những điểm khác nhau giữa hai cuộc khởi nghĩa Ba Đình và Bãi Sậy? Câu 5 ( 4 điểm) Cho biết tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX? Trình bày những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX? . Hết . (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) H v tên thí sinh . S báo danh Phòng GD & ĐT Việt Yên TRNG THCS NGHA TRUNG GIáO viên: Ngô Cao Thắng P N CHM, THANG IM THI CHN HC SINH GII CP HUYN Nm hc 2009 2010 Môn thi: Lch s 8 Chỳ ý: Di õy ch l s lc tng ý hc sinh cn t c v cỏch cho im tng phn mi cõu, bi lm ca hc sinh yờu cu phi chi tit v cú lp lun. Nu hc sinh gii thớch lp lun cỏch khỏc ỳng thỡ chm im tng phn tng ng. CU NI DUNG IM Cõu 1 Vì sau khi cách mạng kết thúc: - Vấn đề ruộng đất và vấn đề giải phóng nông dân khỏi gông cùm của chế độ phong kiến cha đợc giải quyết. - Giai cấp t sản không dám duy trì nền cộng hòa mà phải liên minh với thế lực phong kiến, thiết lập nhà nớc quân chủ lập hiến Cách mạng t sản Anh giữa TK XVII là cuộc cách mạng t sản cha triệt để. 1 1 Cõu 2 * Nguyên nhân: - Do mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt giữa t sản với vô sản - Đức xâm lợc Pháp - Sự tồn tại của nền đế chế II và việc t sản Pháp đầu hàng Đức Nhân dân căm phẫn Cách mạng bùng nổ * Diễn biến: - 3 giờ sáng 18/3/1871, Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông mác ( Nơi tập trung đại bác của Quốc dân quân ), quần chúng nhân dân đã kịp thời đến hỗ trợ, binh lính ngả về phía nhân dân nên âm mu của Chi-e thất bại, quân đội và Chi-e hoảng sợ chạy về Véc-xai. - Ngày 18/3, theo lệnh của ủy ban trung ơng, Quốc dân quân tiến vào trung tâm thủ đô, làm chủ các cơ quan chính phủ. Chính quyền của giai cấp t sản bị lật đổ. ủy ban trung ơng quốc dân quân thực hiện nhiệm vụ của một chính phủ lâm thời. - Ngày 26/3/1871, bầu cử Hội đồng Công xã theo hình thức phổ thông đầu phiếu. - Ngày 28/3/1871, Công xã đợc thành lập và ra mắt quần chúng nhân dân 0,75 1,5 Pari. * Vai trò của quần chúng: Trong cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871, quần chúng nhân dân giữ vai trò là động lực của cách mạng: + Quần chúng Pari lập cơ quan lãnh đạo ủy ban trung ơng Quốc dân quân. + Phá tan âm mu của chính phủ t sản muốn tớc vũ khí và giải tán quốc dân quân. + Tấn công vào trung tâm Pari, chiếm các cơ quan chính phủ. + Bầu cử Hội đồng Công xã. * Khởi nghĩa ngày 18/3/1871 là cuộc Cách mạng vô sản vì: - Mục đích: Lật đổ chính quyền t sản, thành lập chính quyền của giai cấp vô sản. - Lãnh đạo và tham gia cách mạng là giai cấp vô sản. 1 0,25 0,25 0,25 0,25 0,75 Cõu 3 Trong lch s Vit Nam, giai on t 1858 n nm 1884 l quỏ trỡnh triu ỡnh Hu i t u hng tng bc n u hng ton b trc quõn xõm lc. a, Hon cnh lch s, ni dung c bn ca cỏc hip c u hng m triu ỡnh Hu ó ký vi thc dõn Phỏp. + Ngay t khi thc dõn Phỏp n sỳng xõm lc nc ta (1.9.1858) Quõn dõn ta cựng vi phỏi Ch chin trong triu ỡnh Hu anh dng chng tr, bc u lm tht bi õm mu ỏnh nhanh, thng nhanh + Ti chin trng Gia nh quõn triu ỡnh chng c yu t ri tan sau khi i n Chớ Ho tht th( 23.2.1861), triu ỡnh Hu kớ vi Phỏp hip c Nhõm Tut (5.6.1862) nhng cho chỳng nhiu quyn li ND: - Tha nhn quyn cai qun ca Phỏp 3 tnh min ụng Nam K v o Cụn Lụn - M 3 ca bin ( Nng, Ba Lt, Qung Yờn) cho Phỏp buụn bỏn - Cho phộp ngi Phỏp v Tõy Ban Nha t do truyn o Gia Tụ, bói b 0.5 0,5 1.25 lệnh cấm vận trước đây - Bồi thường cho Pháp 1 khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc - Pháp sẽ trả lại tỉnh thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến. + Ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ rơi vào tay Pháp nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân Nam Kỳ vẫn không bị dập tắt họ nổi lên khởi nghĩa ở khắp nơi + Lơi dụng sự bạc nhược của triều đình Huế từ ngày 20 đến ngày 24/6/1867, quân Pháp đã chiếm luôn 3 tỉnh miền Tây không tốn 1 viên đạn, sau khi chiếm xong Nam Kỳ thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kỳ lần thứ nhất ( 1873 ). Khi cược chiến đấu của quân dân Bắc Kỳ đang diễn ra ác liệt, chiến thắng Cầu Giấy khiến quân Pháp hoang mang Giữa lúc đó thì triều đình Huế lại kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (15.3.1876) ND: - Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kỳ - Triều đình Huế thừa nhận 6 tỉnh Nam Kỳ hoàn toàn thuộc Pháp => Với Hiêp ước này đã làm mất phần quan trọng về chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam. + Năm 1882 Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ 2 chiến thắng Cỗu Giấy lần thứ 2 càng làm cho quân Pháp thêm hoang mang, dao động. Chúng đã toan bỏ chạy nhưng triều đình Huế lại chủ trương thương lượng + Sau khi có thêm viện binh và nhân cơ hội vua Tự Đức mất, nội bộ triều đình đang lục đục, thực dân Pháp đem quân tấn công thẳng vào Thuận Nam – cửa ngõ kinh thanh Huế ngày 28/8/1883 triều đình Huế chấp nhận kí Hiệp ước Quý Mùi ( Hác – măng) ND: - Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ - Triều đình được cai quản vùng đất Trung Kỳ nhưng mọi việc phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế. - Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kỳ thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0,25 0.25 1.25 - Mi vic giao thip vi nc ngoi u do Phỏp nm. - Trii ỡnh Hu phi rỳt quõn i Bc K v Trung K. + Sau khi ó hon ton lm ch tỡnh th, chớnh ph Phỏp li bt triu ỡnh Hu kớ kt 1 bn Hip c mi vo ngy 6.6.1884 (Hip c Pa-t nt) cú ni dung c bn ging hip c Hỏc mng, ch sa i ụi chỳt v ranh gii khu vc Trung Kỡ nhm xoa du d lun v ly lũng vua quan phong kin bự nhỡn b) Hip c no ó thay th ch phong kin triu Nguyn bng ch phong kin, kộo di n cỏch mng thỏng Tỏm nm 1945. - Hip c Pa-T-Nt ( 1884) l hip c bỏn nc cui cựng ca triu ỡnh phong kin nh Nguyn cho thc dõn Phỏp, thay th ch phong kin triu Nguyn bng ch thuc a na phong kin, keo di n Cỏch mang thỏng Tỏm nm 1945. 0.5 1.0 Cõu 4 * Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy: - Căn cứ: Bãi sậy(Hng yên) là vùng đầm lầy, lau sậy um tùm. Thuộc các huyện: Văn Lâm, Khoái Châu, Mỹ Hào, Yên Mỹ - Lãnh đạo: + Từ 1883-1885 là Đinh Gia Quế + Từ 1885-1892: Nguyễn Thiện Thuật - Diễn biến: + Từ 1883-1892: Nghĩa quân thực hiện chiến thuật du kích + Giặc nhiều lần bao vây tiêu diệt nghĩa quân nhng đều thất bại + 1892: Khởi nghĩa tan rã(Kéo dài gần 10 năm) * Điểm khác nhau giữa hai cuộc khởi nghĩa Ba Đình và Bãi Sậy. (1điểm) - Khởi nghĩa Ba Đình: Địa thế hiểm yếu, phòng thủ là chủ yếu. Khi bị bao vây tấn công dễ bị dập tắt. - Khởi nghĩa bãi sậy: Địa bàn rộng lớn Nghĩa quân dựa vào dân, đánh du kích, đánh vận động, địch khó tiêu diệt. 0,5 0,5 1,0 1,0 1,0 Cõu 5 *Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX : Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, thực dân pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lợc Nam Kì, chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nớc ta. Triệu 0,75 đình Huế tiếp tục thực hiện các chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời lạc hậu khiến cho kinh tế - xã hội Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. - Bộ máy chính quyền từ Trung ơng đến địa phơng trở lên mục ruỗng, nông nghiệp, thủ công nghiệp và thơng nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt đời sống nhân dân vô cùng khó khăn. Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc ngày càng gay gắt thêm. * Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX - Trớc tình cảnh đó một số quan lại sĩ phu yêu nớc thức thời đã mạnh dạn đa ra những đề nghị, yêu cầu đổi mới công việc nội trị, ngoại giao kinh tế - văn hoá - Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định). Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng. - Năm 1872, Viện Thơng bạc xin mở ba cửa biển ở Miền Bắc và Miền Trung để thông thơng với bên ngoài. - Đặc biệt, từ năm 1863 đến 1871 Nguyễn Trờng Tộ đã kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần, đề cập đến một loạt vấn đề nh chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thơng nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục - Ngoài ra vào các năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch còn dâng hai bản Thời vụ sách lên vua Tự Đức, đề nghị chấn hng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nớc. 0,75 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 . Từ 188 3- 188 5 là Đinh Gia Quế + Từ 188 5- 189 2: Nguyễn Thi n Thuật - Diễn biến: + Từ 188 3- 189 2: Nghĩa quân thực hiện chiến thuật du kích + Giặc nhiều lần bao vây tiêu diệt nghĩa quân nhng đều. diễn biến của cuộc cách mạng ngày 18/ 3/ 187 1 ở Pháp? Vai trò của quần chúng trong cuộc đấu tranh cách mạng ngày 18/ 3/ 187 1? Vì sao nói cuộc cách mạng ngày 18/ 3/ 187 1 là cách mạng vô sản ? Câu 3 (. yên Trờng thcs nghĩa trung Giáo viên: ngô cao thắng Kì thi chọn học sinh giỏi cấp huyện Nm hc 2009 2010 Môn thi: Lch s 8 Thi gian l m b i thi: 150 phút Câu 1 ( 2 điểm) Tại sao cuộc cách mạng