1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bo de li kiem tr hk II

16 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 174 KB

Nội dung

đề kiểm tra học kỳ II Môn Vật lý 6 Thời gian :45' (Năm học : 2010 - 2011 ) đề chẵn Câu 1 (1đ) Các chất nở ra khi nào ? Co lại khi nào ? Câu 2 (1,5đ) Mỗi chất có nóng chảy và đông dặc ở cùng một nhiệt độ xác định không ? Nhiệt độ này gọi là gì ? Các chất khác nhau thì sao ? Câu 3 (1,5đ) Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Câu 4 (1đ) Tại sao khi rót nớc nóng ra khỏi phích nớc , rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra ? Làm thế nào để tránh hiện tợng này ? Câu 5 (2đ) Hãy đổi nhiệt độ từ độ 0 c ra 0 F a) 30 0 C = b) 37 0 C = Câu 6 (3đ) Bảng dới đây theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất lỏng khi đợc đun nóng Thời gian 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Nhiệt độ -4 -2 0 0 0 8 9 10 12 15 a) Vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian . b) Đờng biểu diễn đó ứng với những quá trình nào ? c) Chất lỏng này là chất lỏng nào ? đề kiểm tra học kỳ II Môn Vật lý 8 Thời gian:45' (Năm học : 2010 - 2011 ) đề chẵn Câu 1(2đ) Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt ? Nội dung nào của nguyên lý này thể hiện sự bảo toàn năng l- ợng ? Câu 2 (1đ) Các chất đợc cấu tạo nh thế nào ? Câu 3 (1đ) Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng cuả vật ? Tìm ví dụ cho mỗi cách ? Câu 4 (1đ) Tại sao về mùa hè ban ngày thờng có gió từ biển thổi vào lục địa ( gọi là gió biển ) Còn ban đêm thì có gió thổi từ lục địa ra biển ( gọi là gió đất ) Câu 5 (2đ) a) Nói năng suất toả nhiệt của củi khô là 10.10 6 J/kg . Con số đó có nghĩa nh thế nào ? b) Một tạ củi khô khi đốt cháy hoàn toàn toả ra một nhiệt lợng là bao nhiêu ? Câu 6 (3đ) Ngời ta thả một miếng đồng khối lợng 0,5kg vào 500g nớc . Miếng đồng nguội đi Từ 80 0 c xuống 20 0 c a) Hỏi nớc nhận đợc một nhiệt lợng bằng bao nhiêu . b) Nớc nóng lên thêm bao nhiêu độ . c ) Tính nhiệt độ ban đầu của nớc . Cho biết nhiệt dung riêng của đồng và nớc lần lợt là 380J/kg.k và 4200J/kg.k đề kiểm tra học kỳ II Môn Vật lý 9 Thời gian:45' (Năm học : 2010 - 2011 ) đề chẵn Câu 1 : Một tia sáng đợc chiếu từ không khí vào nớc chếch 30 0 so với mặt nớc a) Có hiện tợng gì xảy ra đối với tia sáng khi truyền qua mặt nớc ? Hiện tợng đó gọi là hiện t- ợng gì ? b) Góc tới bằng bao nhiêu độ ? Góc khúc xạ thế nào với góc tới ? Câu 2 : Kính lúp là dụng cụ dùng để làm gì ? Kính lúp là loại thấu kính gì ? Câu 3 : Làm thế nào để biết trong chùm sáng do một đèn ống phát ra có những ánh sáng màu nào ? Câu 4 : Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo giữa mắt và máy ảnh . Câu 5: Cho vật sáng AB đợc đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm . Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 36cm . a ) Hãy dựng ảnh A ' B ' của AB b) Sử dụng kiến thức hình học hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh cho biết vật AB có chiều cao h = 1cm . Câu 6 : Một ngời mắt bị cận phải đeo kính có tiêu cự 115cm mới nhìn thấy đợc vật ở xa vô Cùng . Hỏi khi không đeo kính ngời ấy nhìn rõ đợc vật xa nhất cách mắt bao nhiêu ? Biết rằng kính đeo cách mắt 2cm . Đáp án và biểu điểm môn vật lý 6 (Năm học : 2010 - 2011) Câu 1 : - Các chất nở ra khi nóng nên ( 0,5đ) - Các chất co lại khi lạnh đi ( 0,5đ) Câu 2 : - Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định ( 0,5đ) - Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy ( 0,5đ) - Các chất khác nhau thì nhiệt độ nóng chảy khác nhau (0,5đ) Câu 3 : Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào : - Nhiệt độ ( 0,5đ) - Gió ( 0,5đ) - Mặt thoáng (0,5đ) Câu 4 : - Khi rót nớc ra có một lợng không khí ở ngoài tràn vào phích . Nếu đậy nút ngay thì lợng khí này sẽ bị nớc trong phích làm nóng nên nở ra và có thể làm bật nút phích ( 0,5đ) - Để tránh hiện tợng này , không nên đậy nút ngay mà trờ cho lợng khí tràn vào phích nóng lên , nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại ( 0,5đ) Câu 5 : a) 30 0 C = 0 0 C + 30 0 C (0,5đ) = 32 0 F + 30x1,8 0 F = 86 0 F (0,5đ) b) 37 0 C = 0 0 C + 37 0 C (0,5đ) = 32 0 F + 37x1,8 0 F = 98,6 0 F (0,5đ) Câu 6: a) vễ đúng (1đ) b) ứng với quá trình nóng chảy : ( 1đ) c) Chất lỏng này là nớc (0,5đ) Vì nhiệt độ nóng chảy của nớc là 0 0 C ( 0,5đ) Đáp án và biểu điểm môn vật lý 8 (Năm học : 2009 - 2010) Câu1: Nguyên lý truyền nhiệt : - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn (0,5đ) - Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau ( 0,5) - Nhiệt lợng do vật này tảo ra bằng nhiệt lợng do vật kia thu vào (0,5đ) - Nội dung thể hiện sự bảo toàn năng lợng là nội dung thứ ba ( 0,5đ) Câu 2 : Các chất đợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt (0,5đ) Gọi là nguyên tử , phân tử . ( 0,5đ) Câu 3 : Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng của vật : - Thực hiện công , lấy ví dụ đúng ( 0,5đ) - Truyền nhiệt , lấy ví dụ đúng ( 0,5đ) Câu 4 : - Vào mùa hè , ban ngày lục địa nóng lên nhanh hơn so với nớc biển , cho nên nhiệt độ của Lục địa cao hơn . Không khí nóng ở lục địa bốc lên , không khí mát ở ngoài biển vào thay Thế . Do đó gây ra gió thổi từ biển vào lục địa .(0,5đ) - Vào ban đêm , lục địa dẫn nhiệt tốt hơn nớc biển , nên lục địa nguội nhanh hơn , trong Khi đó nớc biển vẫn còn nóng . Không khí nóng ở biển bốc lên , không khí ở lục địa bay Ra thay thế . Do đó có gió thổi từ lục địa ra biển gọi là gí đất .(0,5đ) Câu 5 : a) Năng suất của củi là 10.10 6 có nghĩa là 1kg củi khi bị đốt cháy hoàn toàn toả ra nhiệt lợng bằng 10.10 6 J ( 1đ) b) Tóm tắt đúng ( 0,5đ) m = 1tạ = 100kg q = 10.10 6 J/kg Q= ? áp dụng công thức : Q= m.q = 10.10 6 .100 = 10 9 (J) (0,5đ) Câu 6 : Tóm tắt đúng (0,5đ) a) Q 1 = m 1 .c 1 1 t = 0,5.380.60 = 11400(J) Q 2 = 11400(J) (1đ) b) Q 2 = m 2 .c 2 . 2 t 0 2 2 2 2 11400 5, 4 0,5.4200 Q t c m c = = = (1đ) c) Ta có 0 2 2 20 5, 4 14, 6t t t t t t c = = = = (0,5đ) Đáp án và biểu điểm môn vật lý 9 (Năm học : 2008 - 2009) Câu 1 : a) -Tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa nớc và không khí ( 0,5đ) - đó là hiện tợng khúc xạ ( 0,5đ) b)- Góc tơí bằng 60 0 (0,5đ) - Góc khúc xạ nhỏ hơn 60 0 (0,5đ) Câu 2 :- Kính lúp là dụng cụ dùng để quan sát những vật rất nhỏ ( 0,5đ) - Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn ( 0,5đ) Câu 3 :Muốn biết trong chùm sáng do một đèn ống phát ra có những màu nào ta cho chùm sáng đó chiếu qua : - một lăng kính ( 0,5đ) - Hay vào mặt ghi của đĩa CD ( 0,5đ) Câu 4 : - Giống nhau : Thể thuỷ tinh đóng vai trò nh vật kính trong máy ảnh . Phim đóng vai Trò nh màng lới trong con mắt (0,5đ) - Khác nhau : Tiêu cự của vật kính của máy ảnh là cố định , còn tiêu cự của thể thuỷ Thuỷ tinh có thể thay đổi đợc nhờ sự điều tiết của mắt . Khoảng cách từ phim đến vật kính Của máy ảnh có thể điều chỉnh đợc còn khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng lới của mắt là cố định (0,5đ) Câu 5 : Tóm tắt đúng 0,5đ f= 12cm a) Dựng đợc ảnh đúng và đẹp ( 1đ) d = 36 cm a) dựng ảnh ? B I b) h= 1cm d ' = ? A ' h ' = ? A F o F ' B ' b) ta có AOB và ' ' AOB đồng dạng ' ' 1 (1) 36 h d = (0,5đ) ' ' A B F và OIF đồng dạng ' ' ' ' 12 12 h d f h d h f = = (2) (0,5đ) Từ (1) và ( 2) ' , 0,5 18h d = = (1đ) Câu 6 : Vì khi đeo kính tiêu điểm F của thấu kính phải trùng với điểm cực viễn của mắt (0,5đ) kính cách mắt 2cm nên điểm cực viễn của mắt 115 + 2 =117 ( cm ) ( 1đ) đề kiểm tra học kỳ II Môn Vật lý 6 Thời gian :45' (Năm học : 2010 - 2011 ) đề lẻ Câu 1 (1đ) Thể tích của các chất thay đổi nh thế nào khi nhiệt độ tăng , khi nhiệt độ giảm ? Câu 2 (1đ) Trong các chất rắn , lỏng , khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất chất nào nở vì nhiệt ít nhất ? Câu 3 (1đ) Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn có tăng không khi ta vẫn tiếp tục đun ? Câu 4 (2đ) Tại sao rót nớc vào cốc thuỷ tinh dày dễ vỡ hơn là rót nớc vào cốc thuỷ tinh mỏng ? Câu 5 ( 2đ) Hãy đổi nhiệt độ từ 0 C ra 0 F a) 40 0 C b) 47 0 C Câu 6 ( 3đ) Bảng dới đây theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất lỏng khi đợc đun nóng Thời gian 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Nhiệt độ -6 -4 -2 0 0 0 6 10 12 16 a) Vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian ? b) Đờng biểu diễn đó ứng với những quá trình nào ? c) Chất lỏng này là chất lỏng nào ? đáp án - biểu điểm Câu 1 : Thể tích các chất tăng khi nhiệt độ tăng .(0,5đ) Thể tích các chất giảm khi nhiệt độ giảm .(0,5đ) Câu 2 : Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất (0,5đ) Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất (0,5đ) Câu 3 : Trong thời gian nóng đang nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không thay đổi dù ta vẫn tiếp tục đun (1đ) Câu 4 : Khi rót nớc nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì lớp thuỷ tinh bên trong tiếp xúc với nớc , nóng lên trớc và dãn nở ( 0,5đ) Trong khi lớp thuỷ tinh bên ngoài cha kịp nóng lên và cha dãn nở .(0,5đ) Kết quả là lớp thuỷ tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và bị vỡ .(0,5đ) Với cốc mỏng thì thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ .(0,5đ) Câu 5 : a) 40 0 C = 0 0 C + 40 0 C (0,5đ) (0,5đ) b) 37 0 C = 0 0 C + = 32 0 F + 40x1,8 0 F = 104 0 F 47 0 C (0,5đ) = 32 0 F + 47x1,8 0 F = 116,6 0 F (0,5đ) Câu 6 : a) Vẽ đúng ( 1đ) b) ứng với quá trình nóng chảy : ( 1đ) c) Chất lỏng này là nớc (0,5đ) Vì nhiệt độ nóng chảy của nớc là 0 0 C ( 0,5đ) đề kiểm tra học kỳ II Môn Vật lý 8 Thời gian:45' (Năm học : 2010 - 2011 ) đề lẻ Câu 1 (1đ) Nêu hai đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên chất ? Câu 2 (1,5đ) Nhiệt năng của một vật là gì ? Khi nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng tăng hay giảm Câu 3 (1đ) Nhiệt lợng là gì ? Tại sao đơn vị của nghiệt lợng lại là jun ? Câu 4 (1,5đ) Tại sao về mùa lạnh khi sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ ? Có phải vì nhiệt độ của đồng thấp hơn của gỗ không ? Câu 5 (2đ) a) Nói năng suất toả nhiệt của than đá là 27.10 6 J/kg . Con số đó có nghĩa nh thế nào ? b) Một tạ than đá khi đốt cháy hoàn toàn toả ra một nhiệt lợng là bao nhiêu ? Câu 6 (3đ) Ngời ta thả một miếng đồng khối lợng 0,4kg vào 400g nớc . Miếng đồng nguội đi Từ 90 0 c xuống 30 0 c a) Hỏi nớc nhận đợc một nhiệt lợng bằng bao nhiêu . b) Nớc nóng lên thêm bao nhiêu độ . c ) Tính nhiệt độ ban đầu của nớc . Cho biết nhiệt dung riêng của đồng và nớc lần lợt là 380J/kg.k và 4200J/kg.k đáp án - biểu điểm Câu 1 : Các nguyên tử chuyển động không ngừng ( 0,5đ) Giữa các nguyên tử , phân tử có khoảng cách ( 0,5đ) Câu 2 : Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật ( 0,5đ) Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn ( 1đ) Câu 3 : Nhiệt lợng là phần nhiệt năng mà vật nhận đợc hay mất bớt đi ( 0,5 đ) Vì là số đo nhiệt năng nên đơn vị của nhiệt lợng cũng là jun nh đơn vị của nhiệt năng ( 0,5đ) Câu 4: Vì đồng dẫn nhiệt tốt hơn gỗ .( 0,5 ) Những ngày rét , nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào kim loại , nhiệt từ cơ thể truyền vào kim loại và phân tán trong kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh .( 1đ) Câu 5 : a) Năng suất của than đá là 27.10 6 J/kg , có nghĩa là 1kg than đá khi bị đốt cháy hoàn toàn toả ra nhiệt lợng bằng 27.10 6 J ( 1đ) b) Tóm tắt đúng ( 0,5đ) m = 1tạ = 100kg q = 27.10 6 J/kg Q= ? áp dụng công thức : Q= m.q = 27.10 6 .100 = 27.10 8 (J) (0,5đ) Câu 6 : Tóm tắt đúng (0,5đ) a) Q 1 = m 1 .c 1 1 t = 0,4.380.60 = 9120(J) Q 2 = 9120(J) (1đ) b) Q 2 = m 2 .c 2 . 2 t 0 2 2 2 2 9120 5, 428 0,4.4200 Q t c m c = = = (1đ) c) Ta có 0 2 2 30 5, 428 24,572t t t t t t c = = = = (0,5đ) đề kiểm tra học kì II môn vật lí 7 năm học : 2009 - 2010 Thời gian làm bài: 45 phút đề chẵn Câu 1(2,5đ) Kể tên 5 tác dụng chính của dòng điện? Lấy ví dụ? Câu 2(2đ) a. Dụng cụ nào để xác định cờng độ dòng điện trong một vật dẫn? Phải mắc dụng cụ đó nh thế nào với vật dẫn? b. Dòng điện, hiệu diện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp có đặc điểm gì? Câu 3(3đ) Có 5 nguồn điện loại: 1,5V, 3V, 6V, 9V, 12V và 2 bóng đèn giống nhau đều ghi 3V. a)Cần mắc nối tiếp 2 bóng đèn này vào một trong 5 nguồn điện trên. Dùng nguồn điện nào để hai đèn sáng bình th- ờng ? Vì sao? b)Cần mắc song song 2 bóng đèn này vào một trong 5 nguồn điện trên. Dùng nguồn điện nào để hai đèn sáng bình th- ờng ? Vì sao? Câu 4(2,5đ) Cho sơ đồ mạch điện nh hình vẽ. Biết số chỉ của ampe kế A 1 = 0.15A, Của ampe kế A 2 = 3A. Hãy tính số chỉ của ampe kế A? Đáp án - biểu điểm A A1 A 2 + - Câu 1 : - Tác dụng nhiệt - Tác dụng phát sáng - Tác dụng từ - Tác dụng hoá học - Tác dụng sinh lý Mỗi tác dụng láy ví dụ đúng cho 0,5đ Câu 2 : a)Ampekế , mác nối tiếp với vật dẫn (1đ) b) Cờng độ dòng tại mọi điểm nh nhau (0,5đ) Hiệu điện thế toàn mạch bằng tổng các hiệu điện thế thành phần .(0,5đ) Câu 3 : a)Mắc vào hiệu điện thế 6V (0,5đ) Vì u = u 1 + u 2 (0,5đ) = 3 + 3 = 6V (0,5đ) b) Mắc vào hiệu điện thế 3V ( 0,5đ) vì u = u 1 = u 2 (0,5đ) u = 3V (0,5đ) Câu 4 : Do đèn 1 mắc song song với đèn 2 nên ta có (1đ) I = I 1 + I 2 ( 0,5đ) I = 0,3 + 0,15 = 0,45 ( A) ( 1đ) đề kiểm tra học kì II môn vật lí 7 năm học : 2009 - 2010 Thời gian làm bài: 45 phút đề lẻ Câu 1 (2,5đ) Có những loại điện tích nào ? Các điện tích loại nào thì hút nhau ? Loại nào thì đẩy nhau ? Câu 2 (2đ) Dòng điện , hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song có đặc điểm gì ? Câu 3 (3đ) Có 5 nguồn điện loại 1,5V, 3V, 6V, 9V, 12V và 2 bóng đèn giống nhau đều ghi 6V a) Cần mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào một trong 5 nguồn điện trên . Dùng nguồn để hai đèn sáng bình thờng ? Vì sao ? [...]... án - Đề kiểm tra Học Kì II môn Vật Lý lớp 9 Thời gian làm bài 45 phút Câu 1 2 3 Nội dung a) 5 cách phân tích ánh sáng tr ng: Dùng lăng kính, đĩa CD, tem tr n SGK, bọt xà phòng , váng dầu mỡ, b )Tr n các ánh sáng màu với nhau là chiếu hai hay nhiều ánh sáng màu đồng thời vào cùng một chỗ tr n một màn ảnh màu tr ng Màu của màn ảnh ở chỗ đó là màu mà ta thu đợc khi tr n các ánh sáng màu nói tr n với nhau... 0,5đ 0,5đ U1.n2 220.300 = = 12V n1 5500 B 0,75đ I -Nêu cách vẽ: +) ảnh AB ngợc chiều với vật thấu kính là TKHT F A' + )Kẻ BB cắt tr c chính tại O O A O là quang tâm của thấu kính B' Dựng thấu kính vuông góc với tr c chính tại O +) Từ B kẻ BI // tr c chính ( I TKHT) Kẻ BI cắt tr c chính tại F => F là tiêu điểm B/ ,lấy F' đối xứng với F qua O thì F' là tiêu điểm ảnh thứ hai 5 Điểm 0,25đ 0,25đ 0,25đ a)... vào một trong 5 nguồn điện tr n Dùng nguồn điện nào để hai đèn sáng bình thờng ? Vì sao ? Câu 4 (2,5đ) Cho sơ đồ mạch điện nh hình vẽ Biết số chỉ của vônkế là U1 = 1,5V , của U2 = 3V Hãy tính số chỉ của vôn kế V V1 V2 V Đáp án - biểu điểm Câu 1 : Có hai loại điện tích là điện tích dơng và điện tích âm (0,5đ) Điện tích khác loại thì hút nhau ( 1đ) Điện tích cùng loại thì đẩy nhau ( 1đ) Câu 2 : Trong... của tật cận thị: chỉ nhìn rõ những vật ở gần, không nhìn rõ những vật ở xa - Nguyên nhân: + Thờng xuyên ngồi học dới ánh sáng yếu + Đọc sách để quấ gần + Xem tivi, làm việc với máy tính nhiều giờ li n tục + Môi tr ng bị ô nhiễm b)Cách khắc phục: Ngời mắt mắc tật cận thị phải đeo kính cận là thấu kính phân kì a Số vòng cuộn sơ cấp n1 = 5500 vòng Số vòng cuộn thứ cấp n2 = 300 vòng n1 > n2 => U1 > U2, . kiểm tra Học Kì II môn Vật Lý lớp 9 Thời gian làm bài 45 phút Câu Nội dung Điểm 1 a) 5 cách phân tích ánh sáng tr ng: Dùng lăng kính, đĩa CD, tem tr n SGK, bọt xà phòng , váng dầu mỡ, b )Tr n. ngoài tr n vào phích . Nếu đậy nút ngay thì lợng khí này sẽ bị nớc trong phích làm nóng nên nở ra và có thể làm bật nút phích ( 0,5đ) - Để tr nh hiện tợng này , không nên đậy nút ngay mà tr . của đĩa CD ( 0,5đ) Câu 4 : - Giống nhau : Thể thuỷ tinh đóng vai tr nh vật kính trong máy ảnh . Phim đóng vai Tr nh màng lới trong con mắt (0,5đ) - Khác nhau : Tiêu cự của vật kính của máy

Ngày đăng: 27/06/2015, 16:00

w