1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiem tra hoc ki II - Toan7

4 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 114,5 KB

Nội dung

Phần trắc nghiệm 2 điểm... Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?. Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo lũy thừa giảm đần của biếnA. Lấy điểm D trên cạnh AB, lấy điểm

Trang 1

UBND HUYỆN KINH MÔN

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 7 Năm học 2010 - 2011

Thời gian làm bài 90' (không kể thời gian giao đề)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

1,5

0,5

1

0,5

1

1

0,5

1

0,5

1

1

- Quan hệ giữa góc và

cạnh trong tam giác

1

0,5

- Bất đẳng thức trong tam

giác

1

0,5

3,5

0,5

1

0,5

4

2

7

7

UBND HUYỆN KINH MÔN

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ Đ ÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

MÔN TOÁN 7 Năm học 2010 - 2011

Thời gian làm bài 90' (không kể thời gian giao đề)

A Phần trắc nghiệm (2 điểm)

Trang 2

Câu 1: (0,5 điểm) Bậc của đơn thức 3y2(2y2)3y sau khi thu gọn là:

Câu 2: (0,5 điểm) Thu gọn đa thức x3 - 5y2 + x + x3 - y2 - x ta được:

A x6 - 6y4 ; B x6 - 4y4 ; C 2x3 - 6y2 ; D 2x3 - 4y2

Câu 3: (0,5 điểm) Tam giác ABC có µA tù; µB C> µ Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A AB > AC > BC; B AC > AB > BC; C BC > AB > AC; D BC > AC > AB;

Câu 4: (0,5 điểm) Bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây không thể là

ba cạnh của tam giác?

A 2cm; 3cm; 6cm B 2cm; 4cm; 6cm C 3cm; 4cm; 6cm D 4cm; 6cm; 7cm

B Phần tự luận (8 điểm)

Bài 1: (1,5 điểm)

Điểm kiểm tra hệ số 2 của 30 học sinh lớp 7 được ghi lại như sau:

Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì ?

Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng

Bài 2: (1 điểm)

Cho đơn thức M = (-3x3yz2)3 ; N =

9

2

x2y8z Tính biểu thức P = M.N

Bài 3: (2 điểm)

Cho 2 đa thức:

2 3

-a Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo lũy thừa giảm đần của biến

b Tính P(x) Q(x) + và P(x) Q(x) -

Bài 4: (3,5 điểm)

Cho tam giác ABC cân tại A Lấy điểm D trên cạnh AB, lấy điểm E trên cạnh AC sao

cho BD = CE Chứng minh rằng:

a DE // BC

b ∆ ABE = ∆ ACD

c ∆ BID = ∆ CIE (I là giao điểm của BE và CD)

d AI là phân giác của góc A

-H ết -Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm.

UBND HUYỆN KINH MÔN

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ Đ ÀO TẠO

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

MÔN TOÁN 7 Năm học 2010 - 2011

A.Phần trắc nghiệm (2 điểm)

Trang 3

D C D A

B.Phần tự luận (8 điểm)

1

- Dấu hiệu: Điểm kiểm tra của học sinh lớp 7

211 7 30

0,25đ 0,5đ 0,75đ

2 P = M.N = (-3x3yz2)3

9

2

x2y8z = -27x9y3z6

9

2

x2y8z

= 6x11y11z

0,5đ 0,5đ

3

- Thu gọn: P(x) = 3x3 - 3x2 - x + 5 Q(x) = 5x3 - 2x2 - 3x - 7

- P(x) + Q(x) = 3x3 - 3x2 - x + 5 + 5x3 - 2x2 - 3x - 7 = 8x3 - 5x2 - 4x - 2

- P(x) - Q(x) = 3x3 - 3x2 - x + 5 - 5x3 + 2x2 + 3x + 7 = -2x3 - x2 + 2x + 12

0,5đ 0,75đ 0,75đ 4

-Vẽ hình, ghi GT - KL đúng

A, Tính được:

0

0

180 2 180 2

A ADE

A ABC

=

=

Nên DE // BC b.∆ ABE và ∆ ACD có:

AD = AE (gt)

AB = AC (gt) → ∆ ABE = ∆ ACD (c.g.c) Góc A chung

c ∆ ABE = ∆ ACD (cmt) ⇒·ABEACD BDC CEB;· = ·

BD = CE ⇒ ∆ BID = ∆ CIE (g.c.g)

d ∆ BID = ∆ CIE (cmt) ⇒ ID = IE

nên ∆ ADI = ∆ AEI (c.c.c) ⇒IAD IAE· = ·

Hay AI là phân giác của góc A

0,5đ

0,5đ 0,25đ

1đ 0,75đ 0,5đ

Ngày đăng: 27/06/2015, 10:00

w