Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
186,5 KB
Nội dung
Ma trận - đề kiểm tra - hớng dẫn chấm MễN NG VN LP 7 Học kỳ I Bài 15 phút - Tun:3 Tiết 14 Những câu hát châm biếm. 1.Ma trận: Chủ đề Các cấp độ t duy Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Những câu hát tình cảm gia đình. 1 1 1 1 Những câu hát về tình yêu quê hơng đất nớc, con ngời. 1 1 1 1 Những câu hát than thân. 1 1 1 7 2 8 Tổng 2 2 1 1 1 7 4 10 2. Đề KT: I. Trắc nghiệm khách quan: (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc nhận định đúng nhất trong các câu sau. Câu 1: Tâm trạng của ngời con gái đợc thể hiện trong bài ca dao Chiều chiều chín chiều là tâm trạng: A. Thơng ngời mẹ đã mất. B. Nhớ về thời con gái đã qua. C. Nỗi buồn nhớ quê, nhớ mẹ. D. Nỗi đau khổ cho tình cảnh hiện tại. Câu 2: Địa danh nào sau đây không đợc nhắc đến trong bài ca dao Rủ nhau xem cảnh kiếm hồ ? A. Chùa một cột; B . Đền ngọc sơn; C. Cu Thê Húc; D. Tháp bút. Câu 3:Hình ảnh con cò trong bài ca dao Nớc non lận đận cò con là hình ảnh thân phận ai ? A. Ngời nông dân. B. Ngời trí thức Nho học. C. Những ngời phụ nữ bị chồng coi khinh. D. Mọi ngời trong xã hội cũ. II. Tự luận: (7đ) Vit mt on vn ngn nêu cảm nhận của em về bài ca dao Thân em vào đâu. 3. Hớng dẫn chấm: I TNKQ: (3đ) Mỗi câu trả lời đúng cho 1 điểm. Câu 1 2 3 Đáp án đúng C A A II.Tự luận:(7đ) HS trình bày nhiều cách khác nhau, miễn là đủ các ý cơ bản sau: - Nội dung: Sự tủi hờn của ngời con gái trong XH cũ bị khinh rẻ. Thân phận ngời phụ nữ nói chung trong XH cũ rẻ rúng, cay cực trong cái nhìn miệt thị của ngời đời. Ngời phụ nữ còn là nạn nhân của sự đoạ đày đau khổ, số kiếp của họ chìm nổi, sóng gió, bất hạnh. - Nghệ thuật: NT so sánh tinh tế tạo nên ý nghĩa sâu xa cho lời thơ; giọng ca buồn tủi gợi mối sầu than thân. ____________________________________________________ BI KIM TRA 45 PHT Tiết 42 - Kiểm tra Văn. 1. Ma trận: Chủ đề Các cấp độ t duy Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Văn bản nhật dụng. 1 0,5 1 0,5 Văn học dân gian. 1 0,5 1 0,5 1 3 3 4 Văn học trung đại. 2 1 1 0,5 1 4 4 5,5 Tổng 4 2 3 4 1 4 8 10 2. Đề KT: A. Trắc nghiệm khách quan: (3đ) 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc nhận định đúng nhất trong các câu sau. Câu 1: Văn bản Cổng trờng mở ra viết về nội dung: A. Tả quang cảnh ngày khai trờng. B. Bàn về vai trò của nhà trơqngf trong việc giáo dục thế hệ trẻ. C. Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trờng. D. Tái hiện lại tâm t của ngời mẹ trong đêm trớc ngày khai trờng vào lớp một của con. Câu 2: Bài ca dao Công cha nh núi ngất trời là lời: A. Của ngời con nói với cha mẹ. 2 B. Của ông bà nói với cháu C. Của ngời mẹ nói với con. D. Của ngời cha nói với con. Câu 3: Bài thơ Sông núi nớc Nam đợc làm theo thể thơ: A. Thất ngôn bát cú Đờng luật. B. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đờng luật. C. Thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật D. Song thất lục bát. Câu 4: Nôị dung chính của đoạn trích Sau phút chia ly là: A. Cảnh chia tay lu luyến giữa ngời chinh phu và chinh phụ. B. Hình ảnh hào hùng của ngời chinh phu khi ra trận. C. Tình cảm thuỷ chung, son sắt của ngời chinh ohụ với ngời chinh phu. D. Nỗi sầu chia ly của ngời chinh phụ sau khi tiễn chồng ra trận 2. Trong những nhận xét sau, nhận xét nào đúng, nhận xét nào sai ? ( Điền chữ Đúng hoặc Sai vào sau nhận định) A. Bài thơ Qua đèo Ngang vàBạn đến chơi nhà ều viết bằng thể thơ Thất ngôn bát cú Đờng luật. B. Hai bài thơ trên đã diễn tả tình bạn thân thiết, gắn bó giữa những tâm hồn tri âm. C. Hai bài thơ đều kết thúc với ba từ ta với ta nhng nội dung thể hiện của mõi bài lại khác nhau. D. Cả hai bài thơ đều có cách nói giản dị, dân dã, dí dỏm. 3. Nối cụm từ cột A với cụm từ cột B cho phù hợp giữa địa danh và đặc diểm đợc nói đến trong bài ca dao ở đâu năm cửa A B 1. Sông Lục Đầu 2. Núi Đức Thánh Tản 3. Nớc sông Thơng 4. Tỉnh Lạng 5. Thnh H Ni a. Có thành tiên xây. b. Sáu khúc nớc chảy xuôi một dòng. c. Thắt cổ bồng có thánh sinh. d. Bên đục bên trong. B. Tự luận: (7đ) Câu 1: (3đ) Chép những câu ca dao dân ca mà em nhớ bắt đầu bằng chữ thân em. Câu ca nào làm em xúc động nhất ? Vì sao ? Câu 2: (4đ)Nhn xột v s khỏc nhau ca cum t : ta với ta trong hai bài thơ Qua đèo Ngang (B Huyn Thanh Quan) và Bạn đến chơi nhà(Nguyn Khuyn) 3. Hớng dẫn chấm: A. Trắc nghiệm KQ: (3đ) Mỗi câu đúng cho 0,5 đ. Câu 1.1 1.2 1.3 1.4 2 3 Đáp án D C C D A-Đúng; B. Sai; C. Đúng; D. Sai Nối: 1-b, 2-c, 3-d, 4-a. B. Tự luận: (7đ) Câu 1: (3đ) 3 - Chép lại chính xác nh SGK bài ca Thân em nh trái bần trôi và một bài bất kỳ ngoài chơng trình có chữ thân em. (2đ) - Nêu đợc cảm nhận ngắn gọn về nội dung và NT của một bài để thể hiện ấn tợng của mình. (1đ) Câu 2: ( 4đ) HS trình bày đơc các ý cơ bản sau: - Hai bài thơ đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, hai cụm từ giống nhau về hình thức, nhng khác nhau về nội dung ý nghĩa biểu đạt. (1đ) - Giải thích đợc nội dun g ý nghĩa của hai cụ từ trong từng bài: ở bàiBạn đến chơi nhà có ý nghĩa chỉ hai ngời chủ và khách hai ngời bạn; ở bài Qua đèo ngang có ý nghĩa chỉ một nguời chủ thể trữ tình của bài thơ. (1đ) - Nếu Bạn đến chơi nhà cụm từ này cho thấy sự thấu hiểu, cảm thông và gắn bó thân thiết giữa hai ngời bạn tri kỷ, thì ở bài thơ Qua đèo Ngang cụm từ này thể hiện sự cô đơn không thể xẻ chia của nhân vật trữ tình. (2đ) ___________________________________________________________________ KIM TRA HC K I Tiết 71,72 Kiểm tra tổng hợp HK I 1. Ma trận: Chủ đề Các cấp độ t duy Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Văn học 1 1 2 Tiếng Việt 1 1 2 Tập làm văn 2 4 6 Tổng 2 20% 4 40% 4 40% 10 2. Đề KT: Câu 1: (2đ)Tỡm mt vớ d v phộp ip ng v phõn tớch tỏc dng ca phộp ip ng ú Câu 2: (2đ) Chép những câu ca dao dân ca mà em nhớ bắt đầu bằng chữ thân em.Nờu ni dung v ngh thut chung ca nhng bi ca dao ú Câu 3: (6đ) Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Tiếng gà tra của Xuân Quỳnh. 3. Hớng dẫn chấm: Câu 1: (2đ) -Ly ỳng vớ d v ip ng(1) -Phõn tớch c tỏc dng ca ip ng trong vớ d ú(1) 4 Cõu2: (2đ) - Chép lại chính xác nh SGK bài ca Thân em nh trái bần trôi và một bài bất kỳ ngoài chơng trình có chữ thân em. (1đ) - Nêu đợc cảm nhận ngắn gọn về nội dung và NT của một bài để thể hiện ấn tợng của mình. (1đ) Câu 3: (6đ) HS có thể có nhiều cách trình bày khác nhau, miễn là có các ý cơ sau: + Về nội dung: (5đ) - Cảm nhận đợc tín hiệu là tiếng gà tra nh một tín hiệu gọi về kỷ niệm tuổi thơ. (1.đ) - Cảm nhận đợc những tình cảm tha thiết của ngời cháu chiến sỹ về những kỷ niệm tuổi thơ gắn với hình ảnh tiếng gà. Đặc biệt là kỷ niệm về ngời bà và tình bà cháu thiêng liêng, cao cả. (2đ) - Cảm nhận đợc tinh thần, ý chí, nghị lực của ngời chiến sỹ khi có đợc sức mạnh từ kỷ niệm tuổi thơ ( 1đ) - Bộc lộ đợc tình cảm, suy nghĩ, thái độ của bản thân với những tình cảm của ngời cháu chiến sỹ. + Về hình thức: (1đ) Trình bày có bố cục rõ ràng, trình bày mạch lạc. Có thể trình bày theo bố cục ba phần. Không mắc quá nhiều lỗi chính tả. ______________________________________________________ Học kỳ II Bài kim tra 15 phút - Tiết 84 Luyện tập về phơng pháp lập luận trong văn nghị luận. 1. Ma trận: Chủ đề Các cấp độ t duy Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Đặc điểm của van nghị luận. 1 1 1 1 Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận. 1 1 1 7 2 8 Bố cục và phơng pháp lập luận trong bài văn NL. 1 1 1 1 Tổng 2 2 1 1 1 7 4 10 2. Đề KT: I. Trắc nghiệm khách quan (3đ ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc nhận định đúng trong các câu sau: 5 Câu 1: Một bài văn nghị luận phải có yếu tố nào ? A. Luận điểm; B. Luận cứ: C. Lập luận: D. Cả ba yếu tố trên. Câu 2: Trong hai cách sau đây cách nào đợc coi là đúng nhất khi thực hiện bài tập làm văn nghị luận ? A. Tìm hiểu vấn đề nghị luận, luận đểm và tính chất của đề trớc khi viết thành bài văn hoàn chỉnh. B. Tìm hiểu vấn đề nghị luận, luận điểm, tính chất của đề để lập dàn ý cho đề bài trớc khi viết thành bài văn hoàn chỉnh. Câu 3: Lập luận diễn ra ở phần nào trong bài văn nghị luận ? A. Mở bài; B. Thân bài: C. Kết bài; D.Cả ba phần trên. II. Tự luận: (7đ) Vit on vn trỡnh by lun im sau Sách là ngời bạn lớn của con ngời. 3. Hớng dẫn chấm: A. TNKQ: (3đ) Mỗi câu trả lời đúng cho 1đ. Câu 1 2 3 Đ.A D B B B Tự luận: (7đ) HS Vit thnh on vn nờu bt vai trò và sự cần thiết của sách với cuộc sống con ngời, sách gắn bó với cuộc sống nh ngời bạn thân thiết. (6đ) -Vit ỳng hỡnh thc mt on vn(1) Bi kim tra 45 phỳt - Tiết 98 Kiểm tra Văn. 1. Ma trận: Chủ đề Các cấp độ t duy Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Văn học dân gian. 2 1 1 0,5 1 3 4 4,5 Các tác phẩm nghị luận. 2 1 1 0,5 1 4 4 5,5 Tổng 4 2 3 4 1 4 8 10 2. Đề KT: A. Trắc nghiệm khách quan: (3đ) 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc nhận định đúng trong các câu sau. Câi 1: Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn hộc: A. Văn hc dõn gian. B. Văn học viết. C. Văn học kháng chiến chống Pháp. 6 D. Văn học chống Mỹ. Câu 2: Câu nào sau đây không phẩi là tục ngữ ? A. Khoai đất lạ, mạ đất quen. B. Chớp đông nhay nháy gà gáy thì ma. C. Một nắng hai sơng. D. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân. Câu 3: Câu tục ngữ ăn quả nhớ kẻ trồng cây dùng cách diễn đạt bằng biện pháp tu từ: A. So sánh; B. ẩn dụ; C. Chơi chữ; D. Nhân hoá. Câu 4: Bài văn Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta đợc viết trong thời kỳ: A. Kháng chiến chống Mỹ. B. Kháng chiến chjống Pháp. C. Xây dựng CNXH ở miền bắc. D. Những năm đầu thế kỷ XX. 2. Ngời đọc, ngời nghe còn biết đợc sự giản dị của Bác Hồ thông qua chính các tác phẩm văn học do ngời sáng tác. Điều đó đúng hay sai ? A. Đúng; B. Sai. 3. Nối nội dung cột A với nội dung cột B để đợc một nhận định đúng. A B 1.Dới hình thức nhận xét, khuyên nhủ, tục ngữ về con ngời và XH truyền đạt rất nhiều bài học bổ ích . a.Về cách nhìn nhận các quan hệ giữa con ngời với thế giới tự nhiên. b.Về cách nhìn nhận con ngời trong cách học, cách sống và cách ứng xử hàng ngày. c.Về cách nhận biết các hiện tợng thời tiết. d.Về cách khai thấc tốt các điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất. B . Tự luận: (7đ) Câu 1: (3đ) Nêu cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật câu tục ngữ Đói cho sạch rách cho thơm. Câu 2:(4đ) Viết một đoạn văn ngắn chứng minh ý kiến sau: Chỉ qua các từ đồng nghĩa và trái nghĩa cũng đủ chứng tỏ rằng tiếng Việt của chúng ta giàu và đẹp. 3. Hớng dẫn chấm: A. TNKQ: (3đ) Mỗi câu trả lời đúng ch 0,5 đ. Câu 1.1 1.2 1.3 1.4 2 3 Đ.A A C B B Đúng 1-b B.Tự luận: (7đ). Câu 1: (3đ) HS trình bày bằng nhiều cách khác nhau, miễn là đủ các ý cơ bản sau: 7 - Cảm nhận nội dung: Câu tục ngữ khuyên con ngời một điều sau sắc: dù khó khăn, vất vả, nghèo khổ đến đâu cũng phải giữ lấy lơng tâm, nhân phẩm của mình đẹp đẽ, không vì nghèo khổ mà làm chuyện trấi lơng tâm, đạo đức. (2,5đ) - Về nghệ thuật: dùng cách diễn đạt ẩn dụ, dùng hình ảnh cụ thể để nói đến một điều sâu xa, thấm thía; hình thức ngắn gọn, súc tích. (0,5đ) Câu 2: (4đ) - Về nội dung: Khẳng định đợc: tiếng Việt giàu và đẹp trong khả năng và cách thức diễn đạt. Các từ đòng nghiã và trái nghĩa đã chứng minh cho sự giầu và đẹp của Tiếng Việt về ý nghĩa và hình thức của từ ngữ. Đa ra đợc các dẫn chứng cụ thể về từ đồng nghĩa và trái nghĩa. ( 3,5đ). - Về hình thức diễn đạt: đoạn văn có cấu trúc hoàn chỉnh, trình bày rõ ràng, mạch lạc, không sai quá nhiều lỗi chính tả. (0,5đ) _______________________________________________________________ KIM TRA HC K II Tiết 131,132 Kiểm tra tổng hợp cuối năm. 1. Ma trận: Tờn chu ờ Nhõn biờt Thụng hiờu Võn dung Cụng Cõp ụ thõp Cõp ụ cao Chu ờ 1 Vn ban - Nghi luõn hiờn ai Hiờu c y nghia cua mụt vn ban (c tinh gian di cua Bac Hụ) Sụ cõu Sụ iờm ti lờ % Sụ cõu: 1 Sụ iờm: 2 Ti lờ : 20% Sụ cõu: 1 Sụ iờm: 2 Ti lờ : 20% Chu ờ 2 Tiờng Viờt - Trang ng Trinh bay c c iờm cua thanh phõn phu trong cõu: trang ng. Sụ cõu Sụ iờm Ti lờ % Sụ cõu:1 Sụ iờm: 1 Ti lờ: 10 % Sụ cõu: 1 Sụ iờm: 1 Ti lờ : 10% 8 Chủ đề 3 Tập làm văn - Viết bài văn nghị luận chứng minh. Viết bài văn nghị luận chứng minh một câu tục ngữ. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm: 7 Tỉ lệ:70% Số câu:1 Số điểm: 7 Tỉ lệ:70% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10 % Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ : 20% Số câu:1 Số điểm: 7 Tỉ lệ:70% Số câu:3 Số điểm: 10 Tỉ lệ : 100% 2. Đề kiểm tra Câu 1: (2 điểm). Qua văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả Phạm Văn Đồng muốn nói với chúng ta điều gì? Câu 2: (1 điểm). Nêu đặc điểm của trạng ngữ? Câu 3: (7 điểm). Nhân dân ta thường nói: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Em hiểu câu nói đó như thế nào? Hãy chứng minh lời nói đó là nét đẹp truyền thống đạo lí của dân tộc Việt Nam. Hết ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM Câu 1 2.0 điểm - Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Nhắc nhở chúng ta bài học về việc học tập, rèn luyện noi theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. 1.0 điểm 1.0 điểm Câu 2 1.0 điểm - Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu. - Về hình thức: + Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hay giữa câu; 0.5 điểm 0.5 điểm 9 + Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết. Câu 3 7.0 điểm Học sinh có nhiều cách trình bày nhưng phải đảm bảo các ý cơ bản sau: 1. Mở bài: - Giới thiệu về lòng biết ơn của con người. - Dẫn câu tục ngữ. - Khẳng định: là nét đẹp truyền thống đạo lý của dân tộc Việt Nam. 2. Thân bài: * Giải thích: Thế nào là Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, - Nghĩa đen: Khi ăn quả phải biết ơn người trồng cây, - Nghĩa bóng: Người được hưởng thành quả phải nhớ tới người tạo ra thành quả đó. Thế hệ sau phải ghi nhớ công ơn của thế hệ trước. * Chứng minh: Dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí đó. - Nhà nào cũng có bàn thờ gia tiên, thờ cúng tổ tiên, ông bà … - Khắp đất nước, nơi nào cũng có đền miếu, chùa chiền thờ phụng các bậc tiền bối, các vị anh hùng có công dựng nước và mở nước. - Bảo tàng lịch sử, bảo tàng cách mạng, phòng truyền thống… nhắc nhở mọi người về lịch sử oai hùng của dân tộc… - Các nghĩa trang liệt sĩ được xây dựng to đẹp, đàng hoàng thể hiện lòng biết ơn của người đang sống đối với các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh cho Tổ quốc. - Phong trào phụng dưỡng các bà mẹ Việt Nam anh hùng, đền ơn đáp nghĩa các gia đình, cá nhân có công với cách mạng đang phát triển rộng rãi trong toàn xã hội. - Các thế hệ sau không chỉ hưởng thụ mà còn phải biết gìn giữ, vun đắp, phát triển những thành quả do các thế hệ trước tạo dựng nên. 3. Kết bài: - Khẳng định lại đó là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ đối với ngày hôm nay. - Liên hệ bản thân. HƯỚNG DẪN CHẤM - Từ 6 đến 7 điểm: Học sinh đạt được các yêu cầu nói trên. Có bố cục rõ ràng. Mắc một số lỗi chính tả, ngữ pháp, dùng từ, đặt câu. 10 . ? A. Tìm hiểu vấn đề nghị luận, luận đểm và tính chất của đề trớc khi viết thành bài văn hoàn chỉnh. B. Tìm hiểu vấn đề nghị luận, luận điểm, tính chất của đề để lập dàn ý cho đề bài trớc khi. tả tình bạn thân thi t, gắn bó giữa những tâm hồn tri âm. C. Hai bài thơ đều kết thúc với ba từ ta với ta nhng nội dung thể hiện của mõi bài lại khác nhau. D. Cả hai bài thơ đều có cách nói giản. cần thi t của sách với cuộc sống con ngời, sách gắn bó với cuộc sống nh ngời bạn thân thi t. (6đ) -Vit ỳng hỡnh thc mt on vn(1) Bi kim tra 45 phỳt - Tiết 98 Kiểm tra Văn. 1. Ma trận: Chủ đề Các