1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nguyên lí I NDLH_10nc_ hay_dep

33 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT HỌC LỚP 10A 3 TRƯỜNG THPT NGUYẾN HỮU THỌ GV: NGUYỄN THỊ YẾN KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ Câu 1: Cơ năng là gì? Cơ năng của một vật là dạng năng lượng có giá trị bằng tổng động năng và thế năng của vật. Cơ năng = động năng + thế năng KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ Câu 2: Hãy phát biểu định luật bảo toàn cơ năng? Cơ năng của một vật chỉ chịu tác dụng của những lực thế thì được bảo toàn. W = W đ + W t = hằng số Hay W = W đ + W đh = hằng số KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ Câu 3: Hãy phát biểu độ biến thiên cơ năng? Ngoài lực thế vật còn chịu tác dụng của lực không thế thì cơ năng của vật không bảo toàn. Công của lực không thế bằng độ biến thiên cơ năng. ∆W = W 2 – W 1 = A 12(lực không thế) Nhắc lại những kiến thức đã học về cấu tạo chất? Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách, chúng tương tác với nhau bằng lực tương tác phân tử. * Nội năng và hai cách làm biến đổi nội năng. * Nguyên lí I nhiệt động lực học và sự vận dụng nguyên lí vào các quá trình của khí lí tưởng, vào một số hiện tượng nhiệt. * Nguyên tắc hoạt động và cấu tạo của động cơ nhiệt và máy lạnh. * Nguyên lí II nhiệt động lực học (phát biểu và ý nghĩa) CHƯƠNG VIII CHƯƠNG VIII CƠ SỞ CỦA NHIỆT CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC ĐỘNG LỰC HỌC 1. Nội năng. 2. Hai cách làm biến đổi nội năng. 3. Nguyên lí I nhiệt động lực học. BÀI 58 BÀI 58 NGUYÊN LÍ I NHIỆT NGUYÊN LÍ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC ĐỘNG LỰC HỌC NGUYÊN LÍ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC NGUYÊN LÍ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 1. Nội năng a. Quan sát b. Kết quả * Nội năng là một dạng năng lượng bên trong của hệ nó chỉ phụ thuộc vào trạng thái của hệ. * Nội năng bao gồm tổng động năng chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên hệ và thế năng tương tác giữa các phân tử. - Kí hiệu: U - Đơn vị: Jun (J) V1 V2 V3 KL NGUYÊN LÍ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC NGUYÊN LÍ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 1. Nội năng a. Quan sát b. Kết quả c. Nội năng phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích: U = f (T , V) ? GT NGUYÊN LÍ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC NGUYÊN LÍ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 2. Hai cách làm biến đổi nội năng a. Thực hiện công b. Truyền nhiệt lượng 1. Thực hiện công Ngoại lực thực hiện công lên vật Có dạng chuyển hoá từ dạng năng lượng khác (cơ năng) sang nội năng. c. Sự tương đương giữa công và nhiệt lượng  làm biến đổi nội năng  làm biến đổi nội năng 2. Truyền nhiệt lượng Ngoại lực không thực hiện công lên vật Không có sự chuyển hoá từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác. Chỉ có sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác. ? U A1 A2 Q1 Q2 [...]...NGUYÊN LÍ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 3 Nguyên lí I nhiệt động lực học Nguyên lí I nhiệt động lực học là sự vận dụng của định luật bảo toàn năng lượng * Độ biến thiên n i năng của hệ (∆U) ∆U = U2 – U1 + U1: n i năng của hệ ở trạng th i đầu (J) + U2: n i năng của hệ ở trạng th i cu i (J) NGUYÊN LÍ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 3 Nguyên lí I nhiệt động lực học ∆U = Q + A + ∆U: độ biến thiên n i năng của hệ... nóng lên Khi bơm xe đạp bằng bơm tay Thực hiện công Chưa nén pittông N i năng của khí biến đ i ? U Sau khi nén pittông A1 A1 Nhiệt độ của khí tăng Q1 Q1 Ta cọ xát miếng kim lo i lên mặt bàn Miếng kim lo i nóng lên Thực hiện công Nhiệt độ của miếng kim lo i tăng N i năng của miếng kim lo i biến đ i ? U A1 A1 Q1 Q1 Khí trong bơm nóng lên Hơ nóng thân bơm Truyền nhiệt lượng Nhiệt độ của khí tăng N i năng... đ i Vận tốc của các phân tử thay đ i Động năng của các phân tử thay đ i N i năng thay đ i Khoảng cách giữa Thể tích Thay đ i các phân tử thay đ i Lực tương tác giữa các phân tử thay đ i Thế năng tương tác thay đ i Có hai cách làm biến đ i n i năng của hệ? ? U A1 A1 Q1 Q1 Thay đ i U Thay đ i V Thay đ i T Thực hiện công Truyền nhiệt Thực hiện công Truyền nhiệt ? U A1 A1 Q1 Q1 Thể tích khí trong bơm giảm... + Q: nhiệt lượng (J); A: công (J) + Q, A là các giá trị đ i số - Nếu Q>0, hệ nhận nhiệt lượng - Nếu Q0, hệ nhận công - Nếu A0 Q0 A . cách làm biến đ i n i năng. 3. Nguyên lí I nhiệt động lực học. B I 58 B I 58 NGUYÊN LÍ I NHIỆT NGUYÊN LÍ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC ĐỘNG LỰC HỌC NGUYÊN LÍ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC NGUYÊN LÍ I NHIỆT ĐỘNG. cơ nhiệt và máy lạnh. * Nguyên lí II nhiệt động lực học (phát biểu và ý nghĩa) CHƯƠNG VIII CHƯƠNG VIII CƠ SỞ CỦA NHIỆT CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC ĐỘNG LỰC HỌC 1. N i năng. 2. Hai cách. V) ? GT NGUYÊN LÍ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC NGUYÊN LÍ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 2. Hai cách làm biến đ i n i năng a. Thực hiện công b. Truyền nhiệt lượng 1. Thực hiện công Ngo i lực thực hiện công lên

Ngày đăng: 27/06/2015, 10:00

w