TRƯỜNG PTTH NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP CƠ SỞ 3A MÔN: SINH Thời gian làm bài: 60phút Câu 1. Đột biến gen xảy ra ở sinh vật nào? A. Tất cả các loài sinh vật. B. Sinh vật nhân sơ. C. Sinh vật nhân thực đa bào. D. Sinh vật nhân thực đơn bào. Câu 2. Những dạng đột biến j=không làm thay đổi số lượng nuclêôtit của gen là A. thay thế 1 và 2 cặp nuclêôtit. B. thêm và thay thế một cặp nuclêôtit. C. mất và thay thế một cặp nuclêôtit. D. mất và thêm một cặp nuclêôtit. Câu 3. Ở vi khuẩn, axit amin đầu tiên được đưa đến ribôxôm trong quá trình dịch mã là A. Mêtiônin. B. Formyl mêtiônin. C. Alanin. D. Valin. Câu 4. Khi dịch mã bộ ba mã đối tiếp cận với bộ ba mã sao theo chiều nào? A. Từ 3’ đến 5’. B. Tiếp cận ngẫu nhiên. C. Luân phiên theo A và P. D. từ 5’ đến 3’. Câu 5. Trên mạch tổng hợp ARN của gen, enzim ARN pôlimeraza đã di chuyển theo chiều A. chiều ngẫu nhiên. B. từ 5’ đến 3’. C. từ 3’ đến 5’. D. từ giữa gen tiến ra 2 phía. Câu 6. Bản chất của mối quan hệ AND - ARN - Protein là: A. Trình thựu các bộ ba mã gốc → Trình tự các bộ ba mã sau → Trình tự các axit amin. B. Trình tự các nuclêôtit mạch bổ sung → Trình tự các axit amin. C. Trình tự các nuclêôtit → Trình tự các ribônuclêôtit → Trình tự các axit amin. D. Trình tự các nuclêôtit → Trình tự các ribônuclêôtit → Trình tự các axit amin. Câu 7. ARN vận chuyển mang axit amin mỏe đầu tiến vào ribôxôm có bộ 3 đối mã là A. UAX. B. AUX. C. AUA. D. XUA. Câu 8. Tính chất biểu hiện của đột biến gen chủ yếu là A. có hại cho cá thể. B. không có hại và không có hại cho cá thể. C. có lợi cho cá thể. D. cơ ưu thế so với bố mẹ. Câu 9. Một đột biến gen (mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit) được hình thành thường phải qua A. 2 lần tự sao của ADN. B. 1 lần tự sao của ADN. C. 4 lần tự sao của ADN. D. 3 lần tự sao của ADN. Câu 10. Loại bột biến gen nào xảy ra làm tăng hay giảm 1 liên kết hiđrô của gen? A. Thay thế 1 cặp A - T bằng cặp G - X. B. Một cặp nuclêôtit. C. Thay thế 1 cặp A - T bằng cặp T - A. D. Thêm 1 cặp nuclêôtit. Câu 11. Ở sinh vật nhân thực, axit amin đầu tiên được đưa đến ribôxôm trong quá trình dịch mã là A. Alanin. B. Metiônin. C. formyl mêtiônin. D. Valin. Câu 12. Loại đột biến gen có biểu hiện nào sau đây được di truyền bằng phương thức sanh sản hữu tính? A. Đột biến gây vô sinh cho cá thể. B. Đột biến gây chết cá thể trước tuổi trưởng thành. C. Đột biến tạo ra thể khảm trên cơ thể. D. Đột biến làm tăng khả năng sinh sản của cá thể. Câu 13. Những dạng đột biến gen nào thường gây hậu quả nghiêm trọng cho sinh vật? A. Mất và thêm 1 cặp nuclêôtit. B. Mất và thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí số 3 trong bộ ba mã hóa. C. Mất và thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 1 trong bộ ba mã hóa. D. Thêm và thay thế 1 cặp nuclêôtit. Câu 14. Phân tử mARN được sao ra từ mạch khuôn của gen được gọi là A. bản mã gốc. B. bản đối mã. C. bản mã sao. D. bản mã dịch. Câu 15. Thể đột biến là A. cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình trung gian. B. cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình lặn. C. cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình. D. cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện chỉ ở kiểu hình trội. Câu 16. Điều khác nhau cơ bản nhất giữa gen cấu trúc và gen điều hòa là A. về chức năng của protein do gen tổng hợp. B. về cấu trúc của gen. C. về khả năng phiên mã của gen. D. về vị trí phân bố của gen. Câu 17. Đối với opêrôn ở E.coli thì tín hiệu điều hòa hoạt động của gen được thể hiện là A. khi không có lactozơ, gen cấu trúc không được biểu hiện, còn khi trong môi trường tế bào chỉ có lactozơ thì gen cấu trúc mới được biểu hiện, nghĩa là được phiên mã để tổng hợp protein. Trang 1 B. khi không có saccarôzơ, gen cấu trúc không được biểu hiện, còn khi trong môi trường tế bào chỉ có saccarôzơ thì gen cấu trúc mới được biểu hiện, nghĩa là được phiên mã để tổng hợp protein. C. khi không có mantôzơ, gen cấu trúc không được biểu hiện, còn khi trong môi trường tế bào chỉ có mantôzơ thì gen cấu trúc mới được biểu hiện, nghĩa là được phiên mã để tổng hợp protein. D. khi không có glucôzơ, gen cấu trúc không được biểu hiện, còn khi trong môi trường tế bào chỉ có glucôzơ thì gen cấu trúc mới được biểu hiện, nghĩa là được phiên mã để tổng hợp protein. Câu 18. Những loài đột biến gen nào sau đây ít gây hậu quả nghiêm trọng hơn cho sinh vật? A. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 1 và số 3 trong bộ ba. B. Thay thế và mất 1 cặp nuclêôtit. C. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 1 trong bộ ba và mất 1 cặp nuclêôtit. D. Thay thế và mất 1 cặp nuclêôtit. Câu 19. Theo gia đoạn phát triển của cá thể và theo nhu cầu hoạt động sống của tế bào thì A. chỉ có một số gen trong tế bào hoạt động. B. phần lớn các gen trong tế bào hoạt động. C. tất cả các gen trong tế bào đều hoạt động. D. tất cả các gen trong tế bào có lúc đồng loạt hoạt động có khi đồng loạt dừng. Câu 20. Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến gen trong đời cá thể như thế nào? A. Đột biến gen trội chỉ biểu hiện khi ở thể đồng hợp. B. Đột biến gen lặn không thể hiện được. C. Đột biến gen trội biểu hiện khi ở thể đồng hợp và thể dị hợp. D. Đột biến gen lặn chỉ biểu hiện ở thể dị hợp. Câu 21. Sự tổng hợp ARN được thực hiện A. theo nguyên tắc bảo toàn. B. theo nguyên tắc bổ sung trên một mạch của gen. C. theo nguyên tắc bán bảo toàn. D. theo nguyên tắc bổ sung trên hai mạch của gen. Câu 22. Loại đột biến gen nào sau đây có khả năng nhất không làm thay đổi thành phàn axit amin trong chuỗi polipeptit. A. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí thứ ba trong bộ ba mã hóa. B. Mất 1 cặp nuclêôtit. C. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí thứ hai trong bộ ba mã hóa. D. Thêm 1 cặp nuclêôtit. Câu 23. pôlipeptit hoàn chỉnh được tổng hợp ở tế bào nhân thực đều A. kết thúc bằng mêtiônin ở vị trí đầu tiên bị cắt bỏ. B. bắt đầu bằng axit amin formyl mêtiônin. C. bắt đầu bằng axit amin mêtiônin. D. kết thúc bằng axit amin mêtiônin. Câu 24. Axit amin mêtiônin được mã hóa bởi mã bộ ba A. AUX. B. AUU. C. AUA. D. AUG. Câu 25. Loại đột biến gen nào xảy ra không làm thay đổi số liên kết hiđrô của gen? A. Thay thế 1 cặp A - T bằng cặp T - A. B. Thay thế 1 cặp A - T bằng cặp G - X. C. Mất 1 cặp nuclêôtit. D. Thêm 1 cặp nuclêôtit. Câu 26. Đặc điểm nào sau đây không có ở đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit? A. Dễ xảy ra hơn so với các dạng đột biến gen khác. B. Làm thay đổi trình tự nuclêôtit của nhiều bộ ba. C. Dễ thấy thể đột biến so với các dạng đột biến gen khác. D. Chỉ liên quan tới một bộ ba. Câu 27. Loại đột biến nào sau đây không được di truyền bằng con đường sinh sản hữu tính? A. Đột biến ở giao tử. B. Đột biến xôma. C. Đột biến ở giai đoạn tiền phôi. D. Đột biến ở hợp tử. Câu 28. Sự biểu hiện điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực diễn ra ở cấp độ nào? A. Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ trước phiên mã. B. Diễn ra ở cấp độ trước phiên mã, phiên mã, dịch mã và sau dịch mã… C. Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ trước phiên mã, phiên mã và dịch mã. D. Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ phiên mã và dịch mã. Câu 29. Sự hình thành chuỗi pôlipeptit luôn luôn diễn ra theo chiều nào của mARN? A. 3 đến 5. B. 5 đến 3. C. 3’ đến 5’. D. 5’ đến 3’. Câu 30. Sinh vật có ARN đóng vai trò vật chất di truyền là A. một số loài vi khuẩn. B. một số vi sinh vật cổ. C. một số loài sinh vật nhân thực. D. một số loài virut. Câu 31. Cấu trúc ôperôn bao gồm những thành phần nào? A. Gen điều hòa, vùng khởi động, vùng chỉ huy. B. Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng chỉ huy. C. Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng chỉ huy. D. Vùng khởi động, nhóm gen cấu trúc, vùng chỉ huy. Câu 32. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trên cơ chế dịch mã là Trang 2 A. A liên kết U, G liên kết với X. B. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G. C. A liên kết với T, G liên kết với X. D. A liên kết với X, G liên kết với T. Câu 33. Những loại đột biến gen nào xảy ra làm thay đổi nhiều nhất số liên kết hiđrô của gen? A. Thêm 1 cặp nuclêôtit. Mất 1 cặp nuclêôtit. B. Mất 1 cặp nuclêôtit. Thay thế 1 cặp nuclêôtit. C. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 1 và số 3 trong bộ ba mã hóa. D. Thêm 1 cặp nuclêôtit. thay thế 1 cặp nuclêôtit. Câu 34. Loại đột biến gen được phát sinh do sự bắt cặp nhằm giữa các nuclêôtit không theo nguyên tắc bổ xung khi ADN đang tự nhân đôi là A. thêm 1 cặp nuclêôtit. B. mất 1 cặp nuclêôtit. C. thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác. D. thêm 2 cặp nuclêôtit. Câu 35. Cơ chế điều hòa đối với ôperôn lac ở E.coli dựa vào tương tác của các yếu tố nào? A. Dựa vào tương tác của protein ức chế với sự thay đổi điều kirnj môi trường. B. Dựa vào tương tác của protein ức chế với nhóm gen cấu trúc. C. Dựa vào tương tác của protein ức chế với vùng P. D. Dựa vào tương tác của protein ức chế với vùng O. Câu 36. Điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ được hiểu là A. gen có được phiên mã hay không. B. gen có được dịch mã hay không. C. gen có được biểu hiện kiểu hình hay không. D. gen có được phiên mã và dịch mã hay không. Câu 37. Loại đột biến gen được phát sinh do tác nhân đột biến xen vào mạch khuôn khi ADN đang tự nhân đôi la A. thêm một cặp nuclêôtit. B. thay thế 1 cặp A - T bằng cặp G - X. C. thay thế 1 cặp A - T bằng cặp T - A. D. mất một cặp nuclêôtit. Câu 38. Chức năng của mỗi mARN là A. chứa thông tin để tổng hợp một số loại chuỗi pôlipeptit (ở sinh vật nhân thực) hay một số chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân sơ. B. chứa thông tin để tổng hợp một số chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân sơ hay một số chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân thực. C. chứa thông tin để tổng hợp một số loại chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân thực. D. chứa thông tin để tổng hợp một loại chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân thực và nhân sơ. Câu 39. Mối tương tác giữa protein ức chế với vùng O được thể hiện như thế nào? A. khi môi trường chỉ có lactôzơ (chất cảm ứng) sẽ gắn vào protein ức chế làm thay đổi cấu hình không gian, do đó nó không gắn vào được vùng O. Nhờ đó mARN polimeraza mới thực hiện được quá trình phiên mã ở nhóm gen cấu trúc. B. khi môi trường chỉ có glucôzơ (chất cảm ứng) sẽ gắn vào protein ức chế làm thay đổi cấu hình không gian, do đó nó không gắn vào được vùng O. Nhờ đó mARN polimeraza mới thực hiện được quá trình phiên mã ở nhóm gen cấu trúc. C. khi môi trường chỉ có mantôzơ (chất cảm ứng) sẽ gắn vào protein ức chế làm thay đổi cấu hình không gian, do đó nó không gắn vào được vùng O. Nhờ đó mARN polimeraza mới thực hiện được quá trình phiên mã ở nhóm gen cấu trúc. D. khi môi trường chỉ có saccarôzơ (chất cảm ứng) sẽ gắn vào protein ức chế làm thay đổi cấu hình không gian, do đó nó không gắn vào được vùng O. Nhờ đó mARN polimeraza mới thực hiện được quá trình phiên mã ở nhóm gen cấu trúc. Câu 40. mARN được tổng hợp theo chiều nào? A. Chiều 3’ → 5’. B. khi thì theo chiều 5’ → 3’, lúc theo chiều 3’ → 5’. C. Cùng chiều mạch khung. D. Chiều 5’ → 3’. Câu 41. Đột biến ở dạng nào trong gen làm cho quá trình dịch mã không thực hiện được? A. Đột biến ở mã kết thúc. B. Đột biến ở mã mở đầu. C. Đột biến ở bộ ba giáp mã kết thúc. D. Đột biến ở bộ ba ở giữa gen. Câu 42. Sự điều hòa đối với ôperôn lac ở E. coli được khái quát như thế nào? A. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế không gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế. B. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất ức chế làm bất hoạt chất cảm ứng. C. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế. D. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế không gắn vào vùng P và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế. Câu 43. Những loại đột biến gen nào xảy ra làm thay đổi thành phần các nuclêôtit nhiều nhất trong các bộ ba mã hóa của gen? Trang 3 A. Mất 1 cặp nuclêôtit. Thay thế 1 cặp nuclêôtit. B. Thêm 1 cặp nuclêôtit, thay thế một cặp nuclêôtit. C. Thêm 1 cặp nucleotit. Mất một cặp nuclêôtit. D. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 1 và số 3 trong bộ ba mã hóa. Câu 44. Sự biểu hiện điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ diễn ra ở cấp độ nào? A. Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ dịch mã. B. Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ trước phiên mã. C. Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ sau dịch mã. D. Diễn ra chủ yếu ở cấp độ phiên mã. Câu 45. Loại đột biến gen được phát sinh do tác nhân đột biến xen vào mạch đang tổng hợp khi AND đang tự nhân đôi là A. Thay thế 1 cặp A - T bằng cặp G - X. B. Thêm 1 cặp nuclêôtit. C. Thay thế 1 cặp A - T bằng cặp T - A. D. mất một cặp nuclêôtit. Câu 46. Hai cơ chế điều diễn ra theo những nguyên tắc giống nhau là A. tự sao và dịch mã. B. tư sao và phiên mã. C. phiên mã và dịch mã. D. không có. Câu 47. Đối với ôperôn ở E. coli thì tín hiệu điều hòa hoạt động của gen là A. đường lactozơ. B. đường saccarôzơ. C. đường glucôzơ. D. đường mantôzơ. Câu 48. Điều hòa hoạt động của gen chính là A. điều hòa lượng rARN của gen được tạo ra. B. điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra. C. điều hòa lượng tARN của gen được tạo ra. D. điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra. Câu 49. Mối tương tác giữa protein ức chế với vùng O được thể hiện như thế nào? A. Khi môi trường không có lactôzơ, protein ức chế gắn vào O, ngăn cản sự phiên mã của nhóm gen cấu trúc, vì enzim phiên mã không hoạt động được. B. Khi môi trường không có glucôzơ, protein ức chế gắn vào O, ngăn cản sự phiên mã của nhóm gen cấu trúc, vì enzim phiên mã không hoạt động được. C. Khi môi trường không có saccarôzơ, protein ức chế gắn vào O, ngăn cản sự phiên mã của nhóm gen cấu trúc, vì enzim phiên mã không hoạt động được. D. Khi môi trường không có mantôzơ, protein ức chế gắn vào O, ngăn cản sự phiên mã của nhóm gen cấu trúc, vì enzim phiên mã không hoạt động được. Câu 50. Đối với quá trình dịch mã di truyền điều không đúng với ribôxôm là A. tách thành 2 tiểu phần sau khi hoàn thành dịch mã. B. vẫn giữa nguyên cấu trúc sau khi hoàn thành việc tổng hợp protein. C. bắt đầu tiếp xúc với mARN từ bộ ba mã UAG. D. trượt từ đầu 3’ đến 5’ trên mARN. HEÁT Trang 4 ¤ Ðáp án của ðề thi: 1.A[1] 2.A[1] 3.B[1] 4.A[1] 5.C[1] 6.A[1] 7.A[1] 8.A[1] 9.A[1] 10.A[1] 11.B[1] 12.D[1] 13.A[1] 14.C[1] 15.C[1] 16.A[1] 17.A[1] 18.A[1] 19.A[1] 20.C[1] 21.B[1] 22.A[1] 23.A[1] 24.D[1] 25.A[1] 26.B[1] 27.B[1] 28.B[1] 29.D[1] 30.D[1] 31.D[1] 32.A[1] 33.A[1] 34.C[1] 35.D[1] 36.D[1] 37.A[1] 38.A[1] 39.A[1] 40.D[1] 41.B[1] 42.C[1] 43.C[1] 44.D[1] 45.D[1] 46.B[1] 47.A[1] 48.D[1] 49.A[1] 50.B[1] ¤ Answer Key & Answer Sheet - Both are automatically scanned by Emp-MarkScanner: ¤ Ðáp án của ðề thi: 1.C[1] 2.A[1] 3.C[1] 4.A[1] 5.C [1] 6.A[1] 7.B[1] 8.B[1] 9.C[1] 10.A[1] 11.C[1] 12.D[1] 13.D[1] 14.D[1] 15.A[1] 16.B[1] 17.D[1] 18.C[1] 19.A[1] 20.B[1] 21.D[1] 22.D[1] 23.A[1] 24.D[1] 25.B[1] 26.C[1] 27.B[1] 28.A[1] 29.A[1] 30.C[1] 31.D[1] 32.A[1] 33.A[1] 34.C[1] 35.B[1] 36.A[1] 37.B[1] 38.A[1] 39.C[1] 40.B[1] 41.D[1] 42.A[1] 43.C[1] 44.B[1] 45.B[1] 46.D[1] 47.D[1] 48.C[1] 49.C[1] 50.D[1] ¤ Answer Key & Answer Sheet - Both are automatically scanned by Emp-MarkScanner: Trang 5 . bằng mêtiônin ở vị trí đầu tiên bị cắt bỏ. B. bắt đầu bằng axit amin formyl mêtiônin. C. bắt đầu bằng axit amin mêtiônin. D. kết thúc bằng axit amin mêtiônin. Câu 24. Axit amin mêtiônin được. là A. gen có được phiên mã hay không. B. gen có được dịch mã hay không. C. gen có được biểu hiện kiểu hình hay không. D. gen có được phiên mã và dịch mã hay không. Câu 37. Loại đột biến gen được. không hoạt động được. C. Khi môi trường không có saccarôzơ, protein ức chế gắn vào O, ngăn cản sự phiên mã của nhóm gen cấu trúc, vì enzim phiên mã không hoạt động được. D. Khi môi trường không