đề cương chi tiết học phần mạch điện 2

4 411 0
đề cương chi tiết học phần mạch điện 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Mạch điện 2 (Electrical Circuit 2 ) - Mã số học phần : - Số tín chỉ học phần : 3 tín chỉ - Số tiết học phần : 30 tiết lý thuyết, 60 tiết tự học. 2. Đơn vị phụ trách học phần: - Bộ môn : - Khoa/Viện/Trung tâm/Bộ môn: 3. Điều kiện tiên quyết: CN167 4. Mục tiêu của học phần: 4.1. Kiến thức: 4.1.1. Cung cấp các kiến thức cơ bản về quản lý sử dụng hiệu quả năng lượng, kiểm toán năng lượng, chi phí năng lượng và phân tích kinh tế. Giáo dục ý thức sinh viên sử dụng năng lượng một cách hiệu hiệu quả. 4.1.2. Cung cấp cho sinh viên cách quản lý và sử dụng hiệu quả năng lượng trong hệ thống truyền động điện, máy biến áp, kỹ thuật tiết kiệm năng lượng cho động cơ điện dùng biến tần. 4.1.3. Sinh viên nắm được tình hình về năng lượng trên thế giới và ở Việt Nam, những chính sách về năng lượng, kế hoạch và chiến lược về năng lượng ở nước ta. 4.2. Kỹ năng: 4.2.1. Sinh viên có khả năng quản lý và sử dụng hiệu quả năng lượng trong hệ thống truyền động điện, máy biến áp, kỹ thuật tiết kiệm năng lượng cho động cơ điện dùng biến tần từ đó tính toán chi phí năng lượng và phân tích kinh tế. 4.2.2. Giáo dục ý thức sinh viên khi sử dụng năng lượng, sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm và hiệu quả. 4.2.3. Kỹ năng diễn thuyết, làm việc nhóm trong các buổi xử lý tình huống và báo cáo nhóm cuối chương… 4.3. Thái độ: 4.3.1. Có trách nhiệm, đạo đức, có ý thức kỷ luật và tác phong công nghiệp; 4.3.2. Sinh viên cần phải tham dự lớp đầy đủ để nắm vững kiến thức môn học, tạo nguồn cảm hứng yêu thích, đam mê môn học, ngành học cho sinh viên. 4.3.3. Nhận thức được sự cần thiết của việc học suốt đời; việc học tích cực. 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: Trang bị cho sinh viên kiến thức về phân tích mạch trong miền thời gian: áp dụng các phương pháp kinh điển, toán tử Laplace, biến trạng thái; phân tích mạch trong miền tần số: áp dụng phương pháp chuổi Fourier và biến đổi tích phân Fourier – Giản đồ Bode; mạch phi tuyến: các phần tử không tuyến tính và các đặc trưng; mạch điện trở phi tuyến tính (DC & AC) – Mạch từ. 6. Cấu trúc nội dung học phần: 6.1. Lý thuyết Nội dung Số tiết Mục tiêu Chƣơng 1. Phân tích mạch trong miền thời gian 12 1.1. Phương pháp tích phân kinh điển 3 4.1.1; 4.2.2; 4.3 1.2. Phương pháp toán tử 3 4.1.1; 4.2.2; 4.3 1.3. 1.4. Phương pháp tích chập và tích phân Duhamel Phương pháp biến trạng thái Bài tập ôn tập Báo cáo chuyên đề chương 1 2 2 1 1 4.1.1; 4.2.2; 4.3 4.1.1; 4.2.2; 4.3 4.1.1; 4.2.2; 4.2.3; 4.3 4.1.1; 4.2.2; 4.2.3; 4.3 Chƣơng 2. Phân tích mạch trong miền tần số 12 2.1. Phương pháp chuỗi Fourier 4 4.1.1; 4.1.2; 4.2.2; 4.3 2.2. Phương pháp biến đổi tích phân Fourier 4 4.1.2; 4.2.2; 4.3 2.3. Điều kiện thực hiện mạch TTD 2 4.1.2; 4.2.2; 4.3 Bài tập ôn tập Báo cáo chuyên đề chương 2 1 1 4.1.2; 4.2.2; 4.3 4.1.2; 4.2.2; 4.2.3; 4.3 4.1.2; 4.2.2; 4.2.3; 4.3 Chƣơng 3. Mạch không tuyến tính 6 3.1. Các phần tử phi tuyến và các đặc trưng 1 4.1.3; 4.2.2; 4.3 3.2. Mạch điện trở không tuyến tính 1 4.1.3; 4.2.2; 4.3 3.3. 3.4. Mạch không tuyến tính động Mạch từ Bài tập ôn tập Báo cáo chuyên đề chương 3 1 1 1 1 4.1.3; 4.2.2; 4.3 4.1.3; 4.2.2; 4.3 4.1.3; 4.2.2; 4.3 4.1.3; 4.2.2; 4.3 7. Phƣơng pháp giảng dạy: - - : đặt tình huống và xử lý tình huống - Báo cáo chuyên đề theo chương. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết. - Thực hiện đầy đủ các câu hỏi ôn tập, báo cáo chuyên đề và được đánh giá kết quả thực hiện. - Tham dự kiểm tra giữa học kỳ. - Tham dự thi kết thúc học phần. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: 9.1. Cách đánh giá Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau: TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu 1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10% 4.3 2 Điểm báo cáo chuyên đề - Báo cáo/thuyết minh - Được nhóm xác nhận có tham gia 10% 4.2.1; 4.2.2; 4.2.3;4.3. 3 Điểm kiểm tra giữa kỳ - Thi viết (45 phút) 20% 4.1.1 đến 4.1.4; 4.2.1 4 Điểm thi kết thúc - Thi viết (60 phút) - Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết - Bắt buộc dự thi 60% 4.1; 4.2; 4.3 9.2. Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. - Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng. - Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét học vụ. 10. Tài liệu học tập: Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt [1] Phạm Thị Cư, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Lê Minh Cường, Mạch điện - Tập 2, NXB Giáo Dục, 1996. MOL.017220, CN.001068, MON.108002, [2] / Phạm Thị Cư, Lê Minh Cường, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Bài tập mạch điện- Tập 2, NXB Giáo Dục, 1996. MOL.017290, CN.012992, MON.108059 11. Hƣớng dẫn sinh viên tự học: Tuần Nội dung Lý thuyết (tiết) Thực hành (tiết) Nhiệm vụ của sinh viên 1 Chƣơng 1: Phân tích mạch trong miền thời gian 4 0 + Nghiên cứu tài liệu số [1] từ trang 5 đến trang 32 1.1. Phương pháp tích phân kinh điển 2 1.1. Phương pháp tích phân kinh điển (tt) 1.2. Phương pháp toán tử 4 0 + Xem lại tài liệu số [1] từ trang 5 đến trang 32 + Nghiên cứu tài liệu số [1] từ trang 33 đến trang 64 3 1.2 Phương pháp toán tử (tt) 4 0 + Nghiên cứu lại tài liệu số [1] từ trang 33 đến trang 64 4 1.3. Phương pháp tích chập và tích phân Duhamel 4 0 + Nghiên cứu tài liệu số [1] từ trang 65 đến trang 80 5 1.4. Phương pháp biến trạng thái 4 + Nghiên cứu tài liệu số [1] từ trang 81 đến trang 86 6 Bài tập ôn tập Báo cáo chuyên đề chương 1 4 + Nghiên cứu lại tài liệu số [1] từ trang 1 đến trang 86 để làm báo cáo. + Nghiên cứu tài liệu số [2] từ trang 5 đến trang 19. 7 Chƣơng 2: Phân tích mạch trong miền tần số 2.1. Phương pháp chuỗi Fourier 4 0 + Nghiên cứu tài liệu số [1] từ trang 87 đến trang 104. 8 2.1. Phương pháp chuỗi Fourier (tt) 4 0 + Nghiên cứu tài liệu số [1] từ trang 87 đến trang 104. 9 2.2. Phương pháp biến đổi tích phân Fourier 4 0 + Nghiên cứu tài liệu số [1] từ trang 105 đến trang 116. 10 2.2. Phương pháp biến đổi tích phân Fourier (tt) 4 0 + Nghiên cứu tài liệu số [1] từ trang 105 đến trang 116. 11 2.3. Điều kiện thực hiện mạch TTD 4 0 + Nghiên cứu tài liệu số [1] từ trang 117 đến trang 119. 12 Bài tập ôn tập Báo cáo chuyên đề chương 2 4 0 + Nghiên cứu lại tài liệu số [1] từ trang 87 đến trang 119 để làm báo cáo. + Nghiên cứu tài liệu số [2] từ trang 20 đến trang 29. 13 Chƣơng 3: Mạch không tuyến tính 3.1. Các phần tử phi tuyến và các đặc trưng 3.2. Mạch điện trở không tuyến tính 4 0 + Nghiên cứu lại tài liệu số [1] từ trang 184 đến trang 224 14 3.3. Mạch không tuyến tính động 3.4. Mạch từ 4 0 + Nghiên cứu lại tài liệu số [1] từ trang 225 đến trang 274 15 Bài tập ôn tập Báo cáo chuyên đề chương 3 4 0 + Nghiên cứu lại tài liệu số [1] từ trang 184 đến trang 274. + Nghiên cứu tài liệu số [2] từ trang 43 đến trang 58. Cần Thơ, ngày … tháng … năm 20… TL. HIỆU TRƢỞNG TRƢỞNG KHOA TRƢỞNG BỘ MÔN . chuyên đề chương 1 2 2 1 1 4.1.1; 4 .2. 2; 4.3 4.1.1; 4 .2. 2; 4.3 4.1.1; 4 .2. 2; 4 .2. 3; 4.3 4.1.1; 4 .2. 2; 4 .2. 3; 4.3 Chƣơng 2. Phân tích mạch trong miền tần số 12 2. 1. Phương. chương 2 1 1 4.1 .2; 4 .2. 2; 4.3 4.1 .2; 4 .2. 2; 4 .2. 3; 4.3 4.1 .2; 4 .2. 2; 4 .2. 3; 4.3 Chƣơng 3. Mạch không tuyến tính 6 3.1. Các phần tử phi tuyến và các đặc trưng 1 4.1.3; 4 .2. 2;. 4.1 .2; 4 .2. 2; 4.3 2. 2. Phương pháp biến đổi tích phân Fourier 4 4.1 .2; 4 .2. 2; 4.3 2. 3. Điều kiện thực hiện mạch TTD 2 4.1 .2; 4 .2. 2; 4.3 Bài tập ôn tập Báo cáo chuyên đề

Ngày đăng: 26/06/2015, 21:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan