Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
1,9 MB
Nội dung
Tuần 34 – Tiết 61 §6 THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNGTRỤĐỨNG I. MỤC TIÊU: - Kiến thức :+HS nắm được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng +Củng cố công thức tính thể tích HHCN - Kó năng :Biết áp dụng công thức vào việc tính toán - Thái độ : Giáo dục tính toán chính xác, trí tưởng tượng không gian, thấy được toán học có liên hệ với thực tế. II. CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ ghi đề bài , mô hình hình lăng trụ đứng. Tranh vẽ hình 106,107, 109, 111 ở giấy khổ to. - HS: ôn tập công thức tính thể tích HHCNXem trước bài mới . III.PHƯƠNG PHÁP : -Vấn đáp. -Thảo luận nhóm IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐ 1 : KTBC (5’) Gọi 1 HS lên bảng Yêu cầu cả lớp theo dõi. Nhận xét. GV kết luận 1HS lên bảng KT -Diện tich xp của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao. S xq = 2p.h (p :Nửa chu vi đáy h :chiều cao) S tp = S xq +2Sđ BC = = 10(cm) S xq =(6 + 8+10). 9 =216(cm 2 ) Cả lớp theo dõi Nhận xét -Phát biểu bằng lời công thức tính Sxq, Stp của hình lăng trụ đứng -Cho hình lăng trụ đứng như hình vẽ : Tính Sxq 9 6 8 C' B' A' C B A HĐ 2 : CÔNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH (10’) Gọi HS nhắc lại công V = a.b.c = S.h 1.Công thức tính thể tích . thức tính thể tích HHCN HHCN là hình lăng trụ đứng, ta xét công thức tính V = S.h có áp dụng được không ? Cho HS làm ? . Đưa hình 106 lên bảng. Hãy so sánh V HHCN và V lăng trụ tam giác ? Hãy tính V cụ thể từng hình ? Với lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông ta có công thức V = Sđ x h Với đáy là tam giác thường hay một đa giác bất kì thì công thức vẫn đúng. Yêu cầu HS nhắc lại công thức ? Làm ? . HS quan sát và nhận xét V lăng trụ đứng = V HHCN V HHCN = 5.4.7 = 140 V lăng trụ = 5.4.7 = 70 =S đ x chcao 7 5 4 5 7 4 V = S.h S :Diện tích đáy h : chiều cao Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao. HĐ3 : VÍ DỤ (12’) Gọi HS đọc đề Cho HS thảo luận nhóm đôi, nêu cách tính Yêu cầu nửa lớp giải cách 1 và nửa lớp giải cách 2 Gọi 2 HS lên bảng giải Đọc đề Quan sát hình vẽ Thảo luận nhóm đôi, nêu cách tính C1 : V HHCN + V lăng trụ C2 : V = Sđ. H Nửa lớp giải cách 1 Nửa lớp giải cách 2 2 HS lên bảng giải Cách 2 : Diện tích ngũ giác là : 5.4 + = 25 (cm2) 2.Ví dụ. 2 5 7 4 Cách 1 : Thể tích HHCN là : V 1 = 4.5.7 = 140 (cm 3 ) Thể tích lăng trụ đứng tam giác là : V 2 = .5.2 . 7 = 35 (cm 3 ) Gọi HS nhận xét GV kết luận. Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác là : 2.5.7 = 175(cm 3 ) Nhận xét, so sánh kết quả 2 cách . Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác là : V = 140 + 35 = 175 (cm 3 ) HĐ 4 : CỦNG CỐ (12’) Cho HS thảo luận nhóm (4’) Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng điền Gọi nhóm khác nhận xét Yêu cầu HS giải thích, nêu cách tính GV ghi công thức GV chốt lại Gọi HS đọc đề bài Cho HS quan sát hình vẽ thực tế, sau đó đến hình vẽ phối cảnh Gọi HS nêu cách tính ? Yêu cầu cả lớp làm vào vở Gọi 1HS lên bảng sửa bài Gọi HS nhận xét. Nêu công thức. Thảo luận nhóm (4’) Mỗi nhóm 2 cột Đại diện 2 nhóm lên bảng điền Giải thích, nêu cách tính Sđ = b.h h = V = Sđ.h1 h1 = Nhận xét Đọc đề bài Quan sát hình vẽ thực tế, sau đó đến hình vẽ phối cảnh Nêu cách tính : tính thể tích lăng trụ đứng tam giác Cả lớp làm vào vở 1HS lên bảng sửa bài Nhận xét. BÀI TẬP Bài 27. h 1 h b b 5 6 4 25 h 2 4 3 4 h2 8 5 2 10 Sđ 5 12 6 5 V 40 60 12 50 Bài 28 90cm 70cm 60cm Diện tích đáy tam giác vuông : .90.60 = 2 700 (cm 2 ) Thể tích của thùng : V = Sđ . h = 2 700.70 = 189 000(cm 3 ) =189 (dm 3 ) = 189 (l) Vậy dung tích của thùng là 189 ( l ) HĐ 5 : HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (4’) Nêy BTVN Ghi vào vở -Nắm vững công thức tính thể tích của lăng *Hướng dẫn : Bài 29 Đưa hình vẽ lên bảng Gọi HS nêu cách tính V Nêu cách tính bài 29 -Nhận xét : Bể nước là hình lăng trụ có đáy là ngũ giác Sđ = S hcn + S tgv Chiều cao của lăng trụ = 10 m trụ đứng -Chú ý xđ đúng chiều cao và đáy của lăng trụ -Làm bài 29, 30, 31 ,33 SGK -Ôn tập quan hệ song song và vuông góc trong không gian giữa đt và mp 10m 25m 2m 4m 7m IV/RÚT KINH NGHIỆM : Tiết 62 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Kiến thức :+Củng cố công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng +Củng cố kh/n song song và vuông góc giữa đt và mp - Kó năng :Rèn kó năng tính thể tích các hình - Thái độ : Giáo dục tính toán chính xác, trí tưởng tượng không gian, thấy được toán học có liên hệ với thực tế. II. CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ ghi đề bài 31 Tranh vẽ hình bài 32, 33, 35 ở giấy khổ to. - HS: Học công thức, làm bài tập III.PHƯƠNG PHÁP : -Luyện tập –Thực hành -Thảo luận nhóm IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐ 1 : KTBC (8’) Ghi đề bài ở bảng phụ Gọi 2 HS lên bảng GV kiểm tra vở BT một số HS, nhận xét việc chuẩn bò bài ở nhà Gọi HS nhận xét GV kết luận, ghi điểm 2HS lên bảng KT -Phát biểu -Công thức : V = S.h S : Diện tích đáy h : Chiều cao diện tich đáy của lăng trụ : Sđ = = 24 (cm 2 ) Thể tích của lăng trụ V = Sđ. h = 24.3 = 72 (cm 3 ) HS2 : BC = = 10(cm) Diện tích xung quanh : Sxq = (6 + 8 +10).3 = 72 (cm 2 ) Diện tích toàn phần : Stp = S xq + 2S đ = 72+ 2.24 = 120 (cm 2 ) Cả lớp theo dõi Nhận xét HS1 : -Phát biểu và viết công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng -Tính thể tích và diện tích toàn phần hình lăng trụ đứng : 3 8 6 C B A HS2 : Tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ trên ? HĐ2 : LUYỆN TẬP DẠNG 1 (9’) Đưa hình vẽ lên bảng Gọi HS đọc đề bài. Cho HS thảo luận nhóm đôi (2’) Đọc đề bài. Thảo luận nhóm đôi (2’) DẠNG 1 : NHẬN BIẾT QUAN HỆ SONG SONG GIỮA ĐT VÀ MP Bài 33. Gọi 2 HS lên bảng điền Gọi HS nhận xét GV kết luận. 2 HS lên bảng điền HS1 : a, b HS2 : c, d Nhận xét. F H G D C B A E a)Các cạnh song song với cạnh AD là : BC, EH, FG b)Cạnh song song với cạnh AB là :EF c)Các đt song song với mp(EFGH) là : AB, BC, CD, DA d)Các đt song song với mp(DCGH) là : AE, BF HĐ 3 : LUYỆN TẬP DẠNG 2 (25’) Gọi HS đọc đề bài Gọi 3 HS lên bảng điền Gọi HS nhận xét. Gọi HS nêu cách tính GV chốt lại :câu c) cần đổi đơn vò l sang cm 3 Đưa hình vẽ lên bảng Đọc đề bài Chuẩn bò 2’ 3HS lên bảng điền Nhận xét. Nêu cách tính : tương tự bài 27 Sđ = b.h h = V = Sđ.h1 h1 = DẠNG 2 : ÁP DỤNG CÔNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH Bài 31. h 1 h b Lăng trụ1 Lăng trụ 2 Lăng trụ 3 Chiều cao của LTĐ tam giác 5cm 7cm 3cm Chiều cao của tam giác đáy 4cm 2,8cm 5cm Cạnh t/ư với đ/c của t/g đáy 3cm 5cm 6cm Diện tích đáy 6cm 2 7cm 2 15cm 2 Thể tích LTĐ 30cm 3 49cm 3 0,045l Bài 32. Gọi HS lên vẽ thêm nét khuất Yêu cầu thảo luận nhóm Gọi đại diện nhóm nhanh nhất trình bày Gọi nhóm khác nhận xét GV kết luận. Cho HS quan sát hình vẽ Yêu cầu nộp 5 tập chấm điểm Gọi 1 HS lên bảng sửa bài Gọi HS nhận xét Gọi HS nêu lại cách tính cho cả lớp cùng nắm GV chốt lại D C B A 1 HS lên bảng vẽ thêm nét khuất Thảo luận nhóm câu b, c (5’) Đại diện nhóm nhanh nhất trình bày Nhận xét Cả lớp cùng làm Nộp 5 tập chấm điểm 1 HS lên bảng sửa bài Nhận xét Đổi bài cho nhau KT kết quả Nêu lại cách tính : -Tính diện tích đáy(chia thành 2 tam giác) -Tính thể tích E 10 8 4 F D C B A b)Sđ = 4.10 = 20 (cm 2 ) Thể tích : V = Sđ.h = 20.8 = 160(cm 3 ) c)Đổi đơn vò : 160 cm 3 = 0, 16 (dm 3 ) Khối lượng lưỡi rìu : 7,874.0,16 = 1,26(kg) Bài 35. K 10 8 4 D' 3 H C' B' A' D C B A Diện tích đáy : Sđ = 8.3 + = 12 + 16 = 28(cm 2 ) Thể tích lăng trụ : V = Sđ.h = 28.10 = 160 (cm 3 ) HĐ 4 : HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (3’) Nêu BTVN *Hướng dẫn : Bài 34 Gọi HS đọc đề bài và Ghi vào vở Đọc đề bài Nêu cách giải a)V = Sđ .h -Xem lại các bài tập đã giải -Làm bài 34 SGK ; 50, 51 SBT -Xem trước § 7 nêu cách giải b)là hình lăng trụ đứng tam giác IV/RÚT KINH NGHIỆM : Tuần 36 – Tiết 63 B.HÌNH CHÓP ĐỀU HHHHHH§ 7 HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU NH CHPICHÓPHIH I. MỤC TIÊU: - Kiến thức :+HS có khái niệm hình chóp đều(đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, trung đoạn, đường cao) +Củng cố khái niệm đt vuông góc với mặt phẳng - Kó năng :Biết vẽ hình chóp tứ giác đều, biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy - Thái độ : Rèn trí tưởng tượng không gian, thấy được toán học có liên hệ với thực tế. II. CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ ghi đề bài , mô hình hình chóp Tranh vẽ hình 116,117,118,119,121 ở giấy khổ to. - HS: Xem trước bài mới, thước kẻ III.PHƯƠNG PHÁP : -Vấn đáp. -Thảo luận nhóm IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐ 1 : HÌNH CHÓP (10’) GV đưa mô hình hình chóp và giới thiệu : mặt đáy, mặt bên, đỉnh Hình chóp có gì Quan sát hình, nghe GV giới thiệu So sánh : +Hình chóp chỉ có 1 đáy, hình lăng trụ đứng có hai đáy 1.Hình chóp khác hình lăng trụ đứng ? GV đưa hình 116 lên bảng chỉ rõ điỉnh, cạnh bên, mặt bên…. +Hình lăng trụ đứng hai mặt đáy bằng nhau, nằm trên hai mp song song Các mặt bên của hình chóp là các tam giác, các mặt của hình lăng trụ đứng là hcn +Các cạnh bên của hình chóp cắt nhau tại đỉnh của hình chóp, các cạnh bên của hình lăng trụ đứng song song và bằng nhau *Đỉnh : S *Cạnh bên : SA, SB, SC, SD *Đường cao : SH *Mặt bên : *Mặt đáy : ABCD. Chiều cao Mặt bên Mặt đáy Hình chóp có mặt đáy là một đa giác và các mặt bên là những tam giác có chung một đỉnh. -Đường thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng đáy gọi là đường cao của hình chóp Gọi tên hình chóp theo đa giác đáy VD : Hình chóp có đáy là tứ giác gọi là hình chóp tứ giác HĐ3 : HÌNH CHÓP ĐỀU (20’) HĐTP1 : TÌM HIỂU HÌNH CHÓP ĐỀU Giới thiệu hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều Cho HS quan sát mô hình hình chóp tứ giác đều Yêu cầu HS nhận xét về mặt đáy, các mặt bên của hình chóp HĐTP2 : HƯỚNG DẪN VẼ HÌNH Yêu cầu HS quan sát hình 117 và hướng dẫn HS vẽ hình hình chóp tứ giác đều +Vẽ đáy HV Quan sát mô hình và nhận xét :Hình chóp tứ giác đều có mặt đáy là hv, các mặt bên là các tam giác cân Hình chóp tam giác đều có đáy là tam giác đều, các mặt bên là các tam giác cân HS vẽ hình chóp tứ giác đều theo hướng dẫn của GV 2.Hình chóp đều Hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều , các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau và có chung đỉnh H D C B A I S Trong hình chóp đều S.ABCD : -Chân đường cao H là tâm của đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy -SI : trung đoạn của hình chóp -SH :Đường cao của hình chóp +Vẽ hai đường chéo, từ giao điểm hai đường chéo vẽ đường câo của hình chóp +Lấy đỉnh S trên đường cao, nối S với các đỉnh của HV Gọi I là trung điểm của BC ⇒ SI ⊥ BC Trung đoạn của hình chóp có vuông góc với mặt phẳng đáy không ? Cho HS làm ? D C B A H D C B A H D C B A I S HĐ 3 :CỦNG CỐ (12’) Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng Cho HS thảo luận nhóm : Gọi đại diện 2 nhóm trình Đọc đề bài Thảo luận nhóm : N1 – N2 : a, b N3 – N4 : c, d Đại diện 2 nhóm trình bày BÀI TẬP Bài 36. Chóp tam Chóp tứ Chóp ngũ Chóp lục [...]... + 202 = 1 200 (cm2) Nêu yêu cầu về nhà HĐ 5 : HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’) Ghi vào vở -Học thuộc công thức tính Sxq , Stp hình chóp đều -Xem lại VD -Làm bài tập 41, 42 ,43 b, c IV/RÚT KINH NGHIỆM : - Tuần 37 – Tiết 66 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Kiến thức :Củng cố cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều - Kó năng :Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể - Thái độ : Giáo dục... thức chương IV dựa vào Nhận dạng : Hình lăng trụ các câu hỏi tr 125 đứng, đáy là hình thang -Làm các bài tập ôn chương cân Bài 52 Nêu cách tính : Stp = Sxq + 2 Sđ 3,0cm 6,0cm IV/RÚT KINH NGHIỆM : - -Tuần 35 – Tiết 69 ÔN TẬP 3,5cm 11,5cm I MỤC TIÊU: - Kiến thức :+Hệ thống kiến thức chương III +Củng cố kiến thức chương , thông qua bài tập trắc nghiệm - Kó năng : rèn kó năng vẽ hình, kó năng giải các . Tuần 34 – Tiết 61 §6 THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNGTRỤĐỨNG I. MỤC TIÊU: - Kiến thức :+HS nắm được công thức. 51 SBT -Xem trước § 7 nêu cách giải b)là hình lăng trụ đứng tam giác IV/RÚT KINH NGHIỆM : Tuần 36 – Tiết 63 B.HÌNH CHÓP ĐỀU HHHHHH§ 7 HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU NH CHPICHÓPHIH I tính Sxq , Stp hình chóp đều -Xem lại VD -Làm bài tập 41, 42 ,43 b, c IV/RÚT KINH NGHIỆM : Tuần 37 – Tiết 66 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Kiến thức :Củng cố cách tính diện tích xung quanh của