1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thi thử lần 3&4 - MĐ khó

12 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ÔN THI ĐẠI HỌC - LẦN 3 - 2011 MÔN HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 90 phút. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Đun 12,00 gam axit axetic với 13,80 gam ancol etylic (có axit H 2 SO 4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11,00 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là : A. 60,0%. B. 62,5%. C. 75,0%. D. 41,67%. Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hoá : (X) C 4 H 10 O  → − ddSOHOH 422 , X 1 → 2 Br X 2  → − + OHOH / 2 X 3  → + 0 / tCuO đixeton Công thức cấu tạo của X có thể là: A. CH 3 CH(CH 3 )CH 2 OH B. CH 3 C(CH 3 ) 2 OH C. CH 3 CH(OH)CH 2 CH 3 D. CH 2 (OH)CH 2 CH 2 CH 3 Câu 3: Lấy 12 gam hỗn hợp 2 muối sunfat của kim loại kiềm M và kim loại kiềm thổ N (M,N thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau) tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thu được 23,3 gam kết tủa. M có thể là? A. Li hoặc Na. B. K. C. Na hoặc K. D. Na. Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO 2 (đktc) vào 400ml dung dịch NaOH a M thì thu được dụng dịch X. Cho từ từ và khuấy đều 150ml dung dịch HCl 1M vào X thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí (đktc). Cho Y tác dụng với Ca(OH) 2 dư xuất hiện 15 gam kết tủa. Xác định a ? A. 1M. B. 1,5M. C. 0,75M. D. 2M. Câu 5: Cho dãy chuyển hóa: + H 2 O CH 3 COONa + NaOH, CaO, t M 1500 o C N + H 2 Pd/PbCO 3 O X + H 2 O Y H 2 SO, 180 o C T + KOH/C 2 H 5 OH, t Z Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. X là CaC 2 B. Y là CH 3 CH 2 OH C. Z là CH 3 CH 2 Cl D. T là Al 4 C 3 Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 13,4 gam hợp chất hữu cơ X bằng không khí vừa đủ (chứa 80% N 2 và 20% O 2 về thể tích), thu được 22 gam CO 2 , 12,6 gam H 2 O và 69,44 lít N 2 (đktc). Xác đinh CTPT của X biết CTPT trùng với CTĐGN. A. A. C 5 H 14 N 2 B. C 5 H 14 O 2 N C. C 5 H 14 ON 2 D. C 5 H 14 O 2 N 2 Câu 7: Hỗn hợp X gồm 2 axit no X 1 và X 2 . Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lít khí CO 2 (đktc). Để trung hòa 0,3 mol X cần 500 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của 2 axit là: A. HCOOH và HOOC-COOH B. CH 3 COOH và C 2 H 5 COOH C. CH 3 COOH và HOOCCH 2 COOH D.HCOOH và C 2 H 5 COOH Câu 8: Lấy 1 mẫu Al dư cho vào dung dịch NaOH và NaNO 3 có nồng độ bằng nhau, khi phản ứng hoàn toàn thì thu được dung dịch X và hỗn hợp khí gồm H 2 và NH 3 . Trong X chứa những ion nào? A. Na + , Al 3+ , NO 3 - . B. Na + , AlO 2 - , OH - . C. Na + , AlO 2 - , NO 3 - . D. Na + , Al 3+ , NH 4 + . Câu 9: Lấy m gam K cho tác dụng với 500ml dung dịch HNO 3 thu được dung dịch M và thoát ra 0,336 lít hỗn hợp N (đktc) gồm 2 khí X và Y. Cho thêm vào M dung dịch KOH dư thì thấy thoát ra 0,224 lít khí Y. Biết rằng quá trình khử HNO 3 chỉ tạo một sản phẩm duy nhất. Xác định m? A. 3,12 gam. B. 7,8 gam. C. 12,48 gam. D. 6,63 gam. Câu 10: Cho 1,52g hỗn hợp hai amin đơn chức no X, Y (được trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl, thu được 2,98g muối. Kết luận nào sau đây không chính xác? A. Tên gọi 2 amin là đimetylamin và etylamin B. Nồng độ dung dịch HCl bằng 0,2 (M). C. Số mol mỗi chất là 0,02 mol D. Công thức của amin là CH 5 N và C 2 H 7 N Câu 11: Cho 1,76 gam một este của axit cacboxylic no, đơn chức và một rượu no đơn chức phản ứng vừa hết với 40ml dung dịch NaOH 0,50M thu được chất X và chất Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,20 gam chất Y cho 2,64gam CO 2 và 1,44 gam nước. Công thức cấu tạo của este là : A. CH 3 CH 2 COOCH 3 B. CH 3 COO-CH 3 C. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 D. . CH 3 COOCH 2 CH 2 CH 3 Câu 12: Khi vật bằng gang, thép bị ăn mòn điện hoá trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây đúng? A. Tinh thể cacbon là catot, xảy ra quá trình oxi hoá. B. Tinh thể sắt là anot, xảy ra quá trình oxi hoá. C. Tinh thể cacbon là anot, xảy ra quá trình oxi hoá. D. Tinh thể sắt là anot, xảy ra quá trình khử. Câu 13: Cho Cu (dư) tác dụng với dung dịch Fe(NO 3 ) 3 được dung dịch X. Cho AgNO 3 dư tác dụng với X được dung dịch Y. Cho Fe (dư) tác dụng với Y được hỗn hợp kim loại Z. Số phương trình phản ứng xảy ra là? A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. =================================================================== Thi thử Đại học năm 2011 - môn Hoá học - 1 - Câu 14: Cần trộn dung dịch X chứa HCl 0,1M và H 2 SO 4 0,1M với dung dịch Y chứa NaOH 0,3M và Ba(OH) 2 0,1M theo tỷ lệ thể tích như thế nào để thu được dung dịch có pH = 13. A. V A /V B = 1/3. B. V A /V B = 1/2. C. V A /V B = 2/1. D. V A /V B = 1/1. Câu 15: Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch X chứa đồng thời Ba(HCO 3 ) 2 0,5M và BaCl 2 0,4M thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 9,85. B. 19,7. C. 14,775. D. 17,73. Câu 16: Hỗn hợp X gồm một số hiđrocacbon là là đồng dẳng kế tiếp có tổng khối lượng phân tử là 252, trong đó khối lượng phân tử của hiđrocacbon nặng nhất có khối lượng phân tử nặng gấp 2 lần khối lượng phân tử của hiđrocacbon nhẹ nhất. Công thức phân tử của hiđrocacbon nhẹ nhất trong X là A. C 2 H 2 . B. C 3 H 8 . C. C 2 H 6 . D. C 3 H 6 . Câu 17: Khi tăng áp suất chung của hệ phản ứng, cân bằng nào sau đây không thay đổi? A. 2CO (k) +O 2(k) 2CO 2(k) B. H 2(k) + I 2(k) 2HI (k) C. N 2(k) +3H 2(k) 2NH 3(k) D. 2SO 2(k) + O 2(k) 2SO 3(k) Câu 18: Các chất hữa cơ đơn chức Z 1 ,Z 2 ,Z 3 có CTPT tương ứng là CH 2 O, CH 2 O 2 , C 2 H 4 O 2 . Chúng thuộc các dãy đồng dẳng khác nhau. Công thức cấu tạo của Z 3 là A. HCOOCH 3 B. CH 3 -O-CHO C. HO-CH 2 -CHO D. CH 3 COOCH 3 Câu 19: Cho một hỗn hợp X chứa NH 3 , C 6 H 5 NH 2 và C 6 H 5 OH. X được trung hoà bởi 0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol HCl. X cũng phản ứng vừa đủ với 0,075 mol Br 2 tạo kết tủa. Lượng các chất NH 3 ,C 6 H 5 NH 2 và C 6 H 5 OH lần lượt bằng A. 0,005 mol ; 0,02 mol và 0,005 mol B. 0,01mol ; 0,005 mol và 0,02 mol C. 0,01 mol ; 0,005 mol và 0,02 mol D. 0,005mol ; 0,005 mol và 0,02 mol Câu 20: Cho 2,5 (kg) glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu etylic. Trong quá trình chế biến rượu bị hao hụt mất 10%. Khối lượng rượu thu được là A. 920 (g) B. 92,5 (g) C. 925 (g) D. 92 (g) Câu 21: Chiều tăng dần tính bazơ của dãy chất sau C 6 H 5 OH, C 6 H 5 NH 2 , NH 2 CH 3 , NaOH là: A. C 6 H 5 NH 2 , C 6 H 5 OH, NH 2 CH 3 , NaOH B. NH 2 CH 3 ,C 6 H 5 OH, C 6 H 5 NH 2 , NaOH C. C 6 H 5 OH, NH 2 CH 3 , C 6 H 5 NH 2 , NaOH D. C 6 H 5 OH, C 6 H 5 NH 2 , NH 2 CH 3 , NaOH Câu 22: Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit? A. xenlulozơ B. amilozơ C. cao su lưu hóa D. Glicogen Câu 23: Dung dịch chứa các ion Na + , Ca 2+ , Mg 2+ , Ba 2+ , H + , Cl − . Phải dùng dung dịch chất nào sau đây để loại bỏ hết các ion Ca 2+ , Mg 2+ , Ba 2+ , H + ra khỏi dung dịch ban đầu? A. Na 2 SO 4 . B. K 2 CO 3 . C. NaOH. D. AgNO 3 . Câu 24: Cho các chất: Na 2 SO 3 , CaSO 3 , Na 2 S, Fe(HCO 3 ) 2, NaHSO 3 , FeS. Có bao nhiêu chất khi tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng có thể tạo khí SO 2 ? A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 25: Một nguyên tử X có tổng số hạt là 76. Trong X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Ở trạng thái cơ bản, X có số electron độc thân là? A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 26: Cho các nguyên tử sau: 13 X, 19 Y và 20 Z. Sự sắp xếp đúng với tính bazơ giảm dần của các hiđroxit là? A. X(OH) 3 > Z(OH) 2 > YOH. B. YOH > Z(OH) 2 > X(OH) 3 . C. Z(OH) 2 > X(OH) 3 > Y(OH) 2 . D. Z(OH) 2 > YOH > X(OH) 3 . Câu 27: Từ toluen và các chất phản ứng trong mỗi thí nghiệm là HNO 3 /H 2 SO 4 (1); Br 2 /Fe, t o (2), KMnO 4 /H 2 SO 4 (3), người ta có thể điều chế được axit 2-brom-4-nitrobenzoic. Thư tự tiến hành các phản ứng là A. (1), (2), (3). B. (3), (1), (2). C. (3), (2), (1). D. (2), (1), (3). Câu 28: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,11 mol Al và 0,15 mol Cu vào dung dịch HNO 3 thì thu được 1,568 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm 2 khí (trong đó có 1 khí không màu hóa nâu ngoài không khí) và dung dịch Z chứa 2 muối. Xác định số mol HNO 3 đã tham gia phản ứng A. 0,63 mol. B. 0,7 mol. C. 0,77 mol. D. 0,76 mol. Câu 29: Dãy các kim loại điều chế được bằng phương pháp thuỷ luyện là? A. Ag, Ba, Ca, Zn B. Ag, Cu, Fe, Ni C. Ag, Al, Cu, Ba D. Ba, Ca, Na , Mg Câu 30: Cho 0,2 mol Zn vào dung dịch X gồm: 0,2 mol Fe(NO 3 ) 3 , 0,1mol Cu(NO 3 ) 2 , 0,1 mol AgNO 3 . Khối lượng chất rắn thu được sau khi phản ứng kết thúc là A. 14 gam. B. 16,4 gam. C. 10,8 gam. D. 17,2 gam. Câu 31: Cho dãy biến hoá sau, biết A là 1 anđêhit đa chức, mạch thẳng và Y là rượu (ancol) bậc 2: C 4 H 6 O 2 C 4 H 6 O 4 C 7 H 12 O 4 C 10 H 18 O 4 (A) (B) B + X + Y + X + Y O 2 H 2 O xt H 2 SO 4 H 2 SO 4 + + H + Tên gọi của X là A. propenol. B. propinol. C. propan-2-ol. D. propan-1-ol. =================================================================== Thi thử Đại học năm 2011 - môn Hoá học - 2 - Câu 32: Đem đốt cháy 0,1mol hai rượu no đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp. Dẫn toàn bộ sản phẩm qua 1,0lit dung dịch Ba(OH) 2 0,3M thu được 53,19gam kết tủa trắng và dung dịch X. Biết X có khả năng làm phenolphtalein chuyển màu. Vậy hai rượu trên có số nguyên tử cácbon là: A. 4 và 5 B. 2 và 3 C. 1 và 2 D. 3 và 4 Câu 33: Điện phân có màng ngăn dung dịch NaCl (dung dịch X) thì thu được dung dịch X’. Điện phân có màng ngăn dung dịch Na 2 SO 4 ( dung dịch Y) thì thu được dung dịch Y’. Kết luận nào sau đây đúng? A. pH(X) >pH(X’) và pH(Y)>pH(Y’). B. pH(X) >pH(X’) và pH(Y)=pH(Y’). C. pH(X) <pH(X’) và pH(Y)=pH(Y’). D. pH(X) <pH(X’) và pH(Y)<pH(Y’). Câu 34: Lấy 19,2 gam Cu và m gam Fe(NO 3 ) 2 cho vào 2 lít dung dịch H 2 SO 4 loãng aM khuấy đều thấy tạo ra sản phẩm khử NO duy nhất và dung dịch X chỉ chứa 2 muối. Xác định m và a? A. 18 gam và 0,2 M. B. 18 gam và 0,2M hoặc 21,6 gam và 0,24M. C. 21,6 gam và 0,24M. D. 18 gam và 0,24M hoặc 27 gam và 0,28M. Câu 35: Cho hai muối X, Y thoả mãn điều kiện sau: X + Y → không xảy ra phản ứng. X + Cu → không xảy ra phản ứng. Y + Cu → không xảy ra phản ứng. X + Y + Cu → xảy ra phản ứng. X và Y là muối nào dưới đây? A. Mg(NO 3 ) 2 và KNO 3 . B. NaNO 3 và NaHSO 4 . C. Fe(NO 3 ) 3 và NaHSO 4 . D. NaNO 3 và NaHCO 3 . Câu 36: Cho sơ đồ sau: CH 2 =CH 2 X Y p, t o H 2 Ni, t o + X và Y lần lượt là A. etilen và xiclohexen. B. axetilen và xiclohexin. C. buta-1,3-đien và xiclohexen. D. buta-1,3-đien và xiclohexin. Câu 37: Dãy sắp xếp các dung dịch loãng có cùng nồng độ mol/lít theo thứ tự pH tăng dần là? A. KHSO 4 , HF, H 2 SO 4 , Na 2 CO 3 . B. H 2 SO 4 , HF, KHSO 4 , Na 2 CO 3 . C. H 2 SO 4 , KHSO 4 , HF, Na 2 CO 3 . D. HF, H 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , KHSO 4 . Câu 38: Cho sơ đồ phản ứng sau: C 2 H 4  → 2Br dd X  → AncolKOH / Y  Z  T  Anilin. Tên gọi của Y và Z tương ứng là A. axetilen và benzen. B. etylenglycol và nitrobenzen. C. etylenglycol và axetilen. D. benzen và nitrobenzen. Câu 39: Nhóm chất chỉ có tính oxi hoá là A. CO 2 ; CuO; O 2 . B. Fe 2 O 3 ; HNO 3 ; SO 2 . C. S, Fe 2 (SO 4 ) 3 , SO 2 . D. CuSO 4 ; HNO 3 ; HCl. Câu 40: Dung dịch chứa 12,2 gam chất đồng đẳng của phenol đơn chức tác dụng với nước brom (dư) thu được 35,9gam hợp chất chứa ba nguyên tử brom trong phân tử. Giả thiết phản ứng hoàn toàn, công thức phân tử chất đồng đẳng là : A. (CH 3 ) 2 C 6 H 3 -OH. B. CH 3 -C 6 H 4 -OH. C. C 6 H 5 -CH 2 -OH. D. C 3 H 7 -C 6 H 4 -OH. PHẦN RIÊNG: Học sinh chọn một trong 2 phần sau Phần I. Theo chương trình chuẩn ( từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Cho hỗn hợp gồm các kim loại M, X vào dung dịch chứa Cu(NO 3 ) 2 khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa gồm 2 kim loại là M, Cu và dung dịch chứa 2 muối M(NO 3 ) 2 và X(NO 3 ) 2 . Thứ tự sắp xếp theo chiều tăng dần tính khử của các kim loại là A. X, Cu, M. B. Cu, X, M. C. Cu, M, X. D. M, Cu, X. Câu 42: Khi bảo quản dung dịch FeSO 4 trong phòng thí nghiệm, người ta ngâm vào dung dịch đó một đinh sắt sạch để? A. Fe khử muối sắt (III) thành muối sắt (II). B. Fe tác dụng với các tạp chất trong dung dịch. C. Fe tác dụng hết khí O 2 hòa tan trong dung dịch muối. D. Fe tác dụng với dung dịch H 2 S trong không khí. Câu 43: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thì khối lượng Ag thu được là bao nhiêu? A. 64,8 gam B. 10,8 gam C. 216 gam D. 108 gam Câu 44: Cho 10,4 gam hỗn hợp Mg, Co, Al vào cốc đựng 600 ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ). Sau khi phản ứng kết thúc, thêm dần dung dịch NaOH vào cốc để kết tủa lớn nhất. Lọc kết tủa và nung nóng ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là? A. 15,2. B. 13,2. . 20,6. D. 18,1. Câu 45: Trong bình kín chứa 0,5 mol CO và m gam Fe 3 O 4 . Đun nóng bình cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khí trong bình có tỉ khối so với khí CO lúc đầu là 1,457. Giá trị của m là? A. 21,5. B. 23,2. C. 16,8. D. 22,8. Câu 46: Cho α-amino axit mạch thẳng X có công thức H 2 NR(COOH) 2 phản ứng vừa đủ với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 gam muối. X là: A. axit 2-aminobutanđioic B. axit 2-aminopropanđioic =================================================================== Thi thử Đại học năm 2011 - môn Hoá học - 3 - C. axit 2-aminohexanđioic D. axit 2-aminopentanđioic Câu 47: Khi điện phân dung dịch hỗn hợp MgCl 2 , FeCl 3 , CuCl 2 thì thứ tự bị khử tại catốt là? A. Fe 3+ , Cu 2+ , Fe 2+ , Mg 2+ B. Cu 2+ , Fe 3+ , Mg 2+ , H 2 O . Fe 3+ , Cu 2+ , Fe 2+ , H 2 O D. Fe 3+ , Cu 2+ , Mg 2+ , H 2 O Câu 48: Một cacbohiđrat (Z) có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ chuyển hóa sau: Z 2 Cu(OH) /NaOH → dung dịch xanh lam 0 t → kết tủa đỏ gạch. Vậy Z không thể là A. Fructozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. mantozơ Câu 49: Thủy phân este E có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 (có mặt H 2 SO 4 loãng) thu được hai sản phẩm hữu cơ X, Y (chỉ chứa các nguyên tố C, H, O). Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của X là A. etyl axetat B. ancol etylic. C. axit fomic. D. axit axetic. Câu 50: Khi chuẩn độ 25,0g huyết tương máu của một người lái xe có uống rượu, cần dùng 20 ml dung dịch K 2 Cr 2 O 7 0,010M. Xác định % về khối lượng C 2 H 5 OH có trong máu của người lái xe đó. Cho biết phương trình phản ứng là: C 2 H 5 OH + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 → CH 3 COOH + K 2 SO 4 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O. A. 0,0552% B. 0,046% C. 0,092% D. 0,138% Phần II. Theo chương trình nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Tiến hành chuẩn độ 100ml dung dịch HCl 0,100M bằng dung dịch NaOH 0,100M. Khi thêm 99,9ml và 100,1ml dung dịch NaOH vào dung dịch HCl thì độ chênh lệch giá trị pH tại 2 thời điểm cuối là A. 2,0 B. 5,4 C. 4,3 D. 9,7 Câu 52: Cho các dãy chuyển hóa: Glixin  → +NaOH A  → +HCl X Glixin  → +HCl B  → +NaOH Y X và Y lần lượt là: A. đều là ClH 3 NCH 2 COONa B. ClH 3 NCH 2 COOH và ClH 3 NCH 2 COONa C. ClH 3 NCH 2 COONa và H 2 NCH 2 COONa D. ClH 3 NCH 2 COOH và H 2 NCH 2 COONa Câu 53: Để phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ, có thể dùng các chất nào? A. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 , dd I 2. B. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 , H 2 O ,dd I 2 . C. H 2 O ,dd I 2 , giấy quỳ. D. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 , H 2 O. Câu 54: Pin điện hoá M-X có suất điện động chuẩn là E 0 1 ; Pin điện hoá Cu-X có suất điện chuẩn là 1,10V; Pin điện hoá M- Cu có suất điện động chuẩn là 0,46V. Vậy giá trị của E 0 1 là? A. 1,56V. B. 0,18V. C. 0,64V. D. 0,78V. Câu 55: Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H 2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag 2 O/NH 3 , t 0 C, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là: A. 8,8 B. 9,2 C. 7,4 D. 7,8 Câu 56: Cho 0,13 mol hỗn hợp X gồm CH 3 OH, HCOOH, HCOOCH 3 tác dụng vừa đủ với 0,05 mol NaOH đun nóng. Oxi hóa rượu sinh ra thành anđehit, cho lượng anđehit này tác dụng hết với Ag 2 O/NH 3 (dư) được 0,4 mol Ag. Số mol của HCOOCH 3 là: A. 0,02 B. 0,05 C. 0,04 D. 0,08 Câu 57: Đun hai rượu đơn chức với H 2 SO 4 đặc 140 0 C được hỗn hợp 3 ete. Lấy 0,72(g) một trong ba ete đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,76(g) CO 2 và 0,72(g) H 2 O. Hai rượu đó là ? A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. CH 3 OH và C 3 H 5 OH C. C 2 H 5 OH và C 4 H 9 OH D. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH Câu 58: Để mạ một lớp bạc lên bề mặt một vật bằng đồng người ta làm thế nào? A. Điện phân dung dịch muối đồng và vật cần mạ đóng vai trò cực âm B. Điện phân dung dịch muối đồng và vật cần mạ đóng vai trò cực dương C. Điện phân dung dịch muối bạc và vật cần mạ đóng vai trò cực âm D. Điện phân dung dịch muối bạc và vật cần mạ đóng vai trò cực dương Câu 59: Hỗn hợp X gồm: Fe 2 O 3 , Cr 2 O 3 , Al 2 O 3 . Cho 20,7 gam X vào dung dịch NaOH đặc (dư), sau khi kết thúc phản ứng thu được 8 gam chất rắn. Mặt khác để khử hoàn toàn 20,7 gam X cần 5,4 gam Al. Khối lượng Cr 2 O 3 trong 20,7 gam X là? A. 11,4 gam. B. 15,2 gam. C. 7,6 gam. D. 2,28 gam. Câu 60: Ở t o C tốc độ phản ứng hóa học là V. Để tốc độ phản ứng trên là 16V thì nhiệt độ cần thiết là (biết rằng cứ tăng nhiệt độ lên 10 o C thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần) A. (t + 100) o C. B. (t + 200) o C. C. (t + 20) o C. D. (t + 40) o C. (Cho K=39 ; O=16 ; H=1 ; N=14 ; Al=27 ; Cu=64 ; C=12 ; Fe=56 ; Na=23 ; Cl=35,5 ; Cr= 52; Zn=65 ; Ag=108 ; S=32 ; Ba=137 ; Co= 59) Hết =================================================================== Thi thử Đại học năm 2011 - môn Hoá học - 4 - =================================================================== Thi thử Đại học năm 2011 - môn Hoá học - 5 - Đợt 3 Đợt 4 Câu Mã 132 Câu Mã 132 1 B 1 A 2 C 2 D 3 D 3 D 4 C 4 B 5 C 5 C 6 D 6 C 7 A 7 D 8 C 8 A 9 D 9 B 10 A 10 A 11 C 11 B 12 B 12 B 13 A 13 C 14 D 14 B 15 D 15 B 16 D 16 D 17 B 17 A 18 A 18 C 19 D 19 A 20 A 20 C 21 D 21 D 22 C 22 B 23 B 23 A 24 B 24 C 25 D 25 B 26 B 26 C 27 A 27 C 28 D 28 B 29 B 29 C 30 A 30 A 31 D 31 A 32 B 32 A 33 C 33 D 34 B 34 A 35 B 35 C 36 C 36 D 37 C 37 B 38 A 38 D 39 A 39 A 40 A 40 A 41 C 41 D 42 A 42 D 43 D 43 C 44 A 44 A 45 B 45 B 46 D 46 B 47 C 47 A 48 C 48 D 49 B 49 D 50 A 50 C 51 B 52 D 53 B 54 A 55 D 56 A 57 B 58 C 59 C =================================================================== Thi thử Đại học năm 2011 - môn Hoá học - 6 - 60 D =================================================================== Thi thử Đại học năm 2011 - môn Hoá học - 7 - KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ÔN THI ĐẠI HỌC - LẦN 4 - 2011 MÔN HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br 2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br 2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là: A. C 2 H 2 và C 4 H 8 B. C 2 H 2 và C 3 H 8 C. C 2 H 2 và C 4 H 6 D. C 3 H 4 và C 4 H 8 Câu 2: X là nguyên tố được hình thành trong phản ứng: 37 17 Cl + 1 1 H → 2 2 He + X . Chỉ ra nhận xét sai: A. X tạo hợp chất khí với hydro H 2 X và tạo được ôxit cao nhất với ôxi là: XO 3 . B. X thể hiện cả tính ôxi hoá và tính khử trong các phản ứng hoá học, tính phi kim của X mạnh hơn photpho nhưng yếu hơn oxi. C. X ở ô thứ 16, chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm VI D. Dung dịch H 2 XO 4 khi đặc, nóng chỉ thể hiện tính oxi hoá. Câu 3: Cho các chất: 1. Dung dịch NaOH dư 2. Dung dịch HCl dư 3. Dung dịch Fe(NO 3 ) 2 dư 4. Dung dịch AgNO 3 dư Để làm sạch Ag có lẫn tạp chất là Al, có thể dùng: A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 3 C. 2, 3, 4 D. 1, 2, 4 Câu 4: Cho một hỗn hợp X chứa NH 3 , C 6 H 5 NH 2 và C 6 H 5 OH. Hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol HCl. Nếu cho hỗn hợp phản ứng hết với Br 2 thì cần vừa đủ với 0,075 mol Br 2 . Lượng các chất NH 3 , C 6 H 5 NH 2 và C 6 H 5 OH trong hỗn hợp X lần lượt là A. 0,01 mol; 0,05 mol và 0,02 mol. B. 0,005 mol; 0,005 mol và 0,02 mol. C. 0,005 mol; 0,02 mol và 0,005 mol. D. 0,01 mol; 0,005 mol và 0,02 mol. Câu 5: Quá trình xảy ra khi sử dụng phương pháp làm mềm nước cứng bằng cột nhựa (phương pháp trao đổi ion) là: A. Phản ứng tạo kết tủa loại bỏ các ion Mg 2+ , Ca 2+ trong nước. B. Hấp thụ các ion Ca 2+ , Mg 2+ và tạo kết tủa , sau đó chúng bị giữ lại trong cột trao đổi ion. C. Hấp thụ các ion Ca 2+ , Mg 2+ trong nước và thế vào đó là NH 4 + , Na + … D. Sử dụng dòng điện để hút các ion vào cột nhựa. Câu 6: Hỗn hợp X gồm Al và Fe 3 O 4 . tiến hành nung hỗn hợp X ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch NaOH lấy dư, sau phản ứng thu được 1,344 lít khí (đktc). Phần 2 hòa tan hết trong 310 ml dung dịch H 2 SO 4 1M(loãng) thu được 3,36 lít khí (đktc). Xác định hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm. A. 60%. B. 66,67%. C. 75%. D. 80%. Câu 7: Cho dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl 2 , Ca(NO 3 ) 2 , NaOH, Na 2 CO 3 , KHSO 4 , Na 2 SO 4 , Ca(OH) 2 , H 2 SO 4 , HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 7. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 8: Nung nóng hỗn hợp X chứa 15,8 gam KMnO 4 và 24,5 gam KClO 3 một thời gian được 36,3 gam hỗn hợp Y gồm 6 chất. cho Y tác dụng với dung dịch HCl đặc dư đun nóng, lượng khí clo sinh ra hấp thụ hoàn toàn vào 300 ml dung dịch NaOH 5M đun nóng được dung dịch Z. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn Z. A. 111 gam B. 12 gam C. 79,8 gam D. 91,8 gam Câu 9: Hỗn hợp Y gồm hiđrocacbon X và N 2 . Đốt 300cm 3 hỗn hợp Y bởi 725 cm 3 O 2 dư trong một khí nhiên kế, thu được 1100 cm 3 hỗn hợp khí và hơi. Nếu ngưng tụ hơi nước thì còn lại 650 cm 3 và sau đó tiếp tục lội qua KOH thì chỉ còn 200 cm 3 . Tìm CTPT của X. A. C 2 H 6 . B. C 3 H 6 . C. C 3 H 8 . D. C 4 H 8 . Câu 10: Cho 0,2 mol chất X(CH 6 O 3 N 2 ) tác dụng với dung dịch chứa 200ml NaOH 2M đun nóng thu được chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m(g) chất rắn.Giá trị của m là: A. 25 B. 11,4 C. 43,6 D. 30 Câu 11: Hỗn hợp X gồm glucozơ và tinh bột được chia đôi. Phần thứ nhất được khuấy trong nước, lọc và cho nước lọc phản ứng với dung dịch AgNO 3 (dư)/NH 3 thấy tách ra 2,16 gam Ag. Phần thứ hai được đun nóng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, trung hoà hỗn hợp thu được bằng dung dịch NaOH rồi cho sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO 3 (dư)/NH 3 thấy tách ra 6,48 gam Ag. Giả sử các phản ứng hoàn toàn. Hỗn hợp ban đầu có chứa: A. 35,29% glucozơ và 64,71% tinh bột về khối lượng B. 35,71% glucozơ và 64,29% tinh bột về khối lượng C. 64,71% glucozơ và 35,29% tinh bột về khối lượng D. 64,29% glucozơ và 35,71% tinh bột về khối lượng Câu 12: Đun nóng hỗn hợp 2 ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng (tỉ lệ mol 1:1) với H 2 SO 4 đặc thu được hỗn hợp 3 ete. Đốt cháy hoàn toàn 3 ete này thu được 4,48 lít CO 2 (đktc) và 5,4 gam H 2 O. Công thức phân tử của 2 ancol là A. CH 3 OH, C 2 H 5 OH. B. CH 3 OH, C 3 H 7 OH. C. CH 3 OH, C 4 H 9 OH. D. CH 3 OH, C 3 H 7 OH hoặc CH 3 OH, C 4 H 9 OH. Câu 13: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính ? A. Al, NaHCO 3 , NaAlO 2 , ZnO, Be(OH) 2 , C 6 H 5 NH 3 Cl B. AlCl 3 , H 2 O, NaHCO 3 , Zn(OH) 2 , ZnO C. H 2 O, Zn(OH) 2 , CH 3 COONH 4 , H 2 NCH 2 COOH, NaHCO 3 D. ZnCl 2 , AlCl 3, NaAlO 2 , NaHCO 3 , H 2 NCH 2 COOH Câu 14: Cho hỗn hợp gồm Fe 3 O 4 và Cu, có số mol mỗi chất là 0,1 vào dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thì thu được m gam kết tủa. Gía trị của m là : A. 114,8g B. 147,2g C. 32,4g D. Kết quả khác Câu 15: Điện phân 200ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catốt dừng lại. Để yên dung dịch sau khi điện phân đến khi khối lượng ca tốt không đổi thì thấy có 3,2 gam kim loại bám vào ca tốt. Nồng độ mol/l của dung dịch Cu(NO 3 ) 2 ban đầu là A. 0,5M B. 1M C. 3M D. 2,5M Câu 16: Phản ứng nào sau đây không đúng? A. Fe 3 O 4 + H 2 SO 4(loãng) → FeSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O. B. FeO + H 2 → to Fe + H 2 O. C. Fe(NO 3 ) 2 + HCl → FeCl 3 + NO + H 2 O. D. FeS + H 2 SO 4( đặc nóng) → Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 S + H 2 O. Câu 17: Nước ngầm thường chứa nhiều các ion kim loại độc như Fe 2+ , Mn 2+ … Dùng phương pháp nào sau đây đơn giản nhất, tiện lợi nhất có thể áp dụng ở quy mô hộ gia đình để giảm hàm lượng các ion kim loại trong nước sinh hoạt. A. Dùng giàn phun mưa để các ion tiếp xúc với không khí B. Phương pháp trao đổi ion C. Dùng lượng NaOH vừa đủ. D. Dùng Na 2 CO 3 Câu 18: Hòa tan hết 1 lượng Na vào dung dịch HCl 10% thu được 46,88 gam dung dịch gồm NaCl và NaOH và 1,568 lít H 2 (đktc). Nồng độ % NaCl trong dung dịch thu được là : A. 15,38 B. 12,68 C. 14,97 D. 12,48 Câu 19: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Cl 2 → A → B → C → A → Cl 2 . Trong đó A, B, C là chất rắn và đều chứa nguyên tố clo. Các chất A, B, C là: A. NaCl; NaClO và NaClO 3 B. CaCl 2 ; CaOCl 2 và Ca(ClO 2 ) 2 C. Cả A, B và C đều đúng D. KCl; KOH và K 2 CO 3 Câu 20: Quá trình nào sau đây không phù hợp với quy tắc tạo ra sản phẩm chính: A. benzen → brombenzen → p-brom nitrobenzen. B. buten-1 → 2-clobutan → butanol-2. C. benzen → nitrobenzen → o-brom nitrobenzen. D. propanol-1 → propen → propanol-2 Câu 21: A là hỗn hợp gồm một số hiđrocacbon ở thể khí, B là không khí. Trộn A với B ở cùng nhiệt độ áp suất theo tỉ lệ thể tích (1:15) được hỗn hợp khí D. Cho D vào bình kín dung tích không đổi V. Nhiệt độ và áp suất trong bình là t o C và p atm. Sau khi đốt cháy A trong bình chỉ có N 2 , CO 2 và hơi nước với 2 2 CO H O V : V 7 :4 = đưa bình về t o C. Áp suất trong bình sau khi đốt là p 1 có giá trị là A. 1 3 p p. 5 = B. p 1 = p. C. 1 16 p p. 17 = D. 1 47 p p. 48 = Câu 22: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là A. HCOOH. B. CH 3 COOH. C. C 2 H 5 COOH. D. C 3 H 7 COOH. Câu 23: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C 4 H 8 O 2 , đều tác dụng với dung dịch NaOH A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 24: Tổng hệ số cân bằng trong phản ứng sau là: CH 3 -C≡CH + KMnO 4 + KOH  CH 3 -COOK + MnO 2 + K 2 CO 3 + H 2 O A. 30 B. 26 C. 27 D. 35 Câu 25: Cho sơ đồ phản ứng sau: Toluen + Cl 2 , as 1:1 X +NaOH, t o Y +CuO, t o Z + dd AgNO 3 /NH 3 T . Biết X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ và là những sản phẩm chính. Công thức cấu tạo đúng của T là chất nào sau đây? A. p-HOOC-C 6 H 4 -COONH 4 . B. C 6 H 5 -COONH 4 . C. C 6 H 5 -COOH. D. CH 3 -C 6 H 4 -COONH 4 . [...]... , Na , Mg , O , Ne, Al Dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính hạt là: A Al3+, Mg2+, Na+, Ne, F- , O 2- B F-, Na+, Mg2+, O 2-, Ne, Al3+ 3+ 2+ + 2C Al ,Mg , Na , F , O , Ne, D F-, Na+, O 2-, Ne, Al3+, Mg2+ Câu 31: Thực hiện tổng hợp Tetra peptit từ 5,0 mol glixin 4,0 mol alanin và 7,0 mol axit -2 -aminobutanoic Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng tetrapeptit thu được là A 1236 gam B 1164 gam... 46,64g D 24,56g Câu 50: Khi thủy phân một octanpetit X có công thức cấu tạo là Gly-Phe-Tyr-Lys-Gly-Phe-Tyr thì thu được bao nhiêu tripeptit có chứa Gly? A 3 B 4 C 5 D 6 (Cho K=39 ; O=16 ; H=1 ; N=14 ; Al=27 ; Cu=64 ; C=12 ; Fe=56 ; Na=23 ; Cl=35,5 ; Cr= 52; Zn=65 ; Ag=108 ; S=32 ; Ba=137 ; Co= 59) - HẾT ... Al, Fe, Fe2O3, Al2O3 C Al, Fe, Fe3O4, Al2O3 D Al, Fe, FeO, Al2O3 Câu 33: Chất nào trong các chất sau đây cho được phản ứng trùng ngưng? (1): HOCH2CH2OH (2): CH2=CH-COOH (3): H2N(CH2)6NH2 (4): CH2=CH-CH=CH2 (5): HOOC-CH2-COOH (6): H2N-CH2-COOH A Cả 6 chất trên B (2), (4) C (1), (3), (5), (6) D (1), (3), (5) Câu 34: Số triglixerit (este chứa ba nhóm chức este của glixerin) mà phân tử chứa cả 3 gốc axit... C H2NCOOCH2CH3 D CH2=CHCOONH4 Câu 38: Có hai este là đồng phân của nhau và đều do các axit no một lần và rượu no một lần tạo thành Để xà phòng hóa 22,2 gam hỗn hợp hai este nói trên phải dùng hết 12 gam NaOH nguyên chất Các muối sinh ra sau khi xà phòng hóa được sấy đến khan và cân được 21,8 gam (giả thi t là hiệu suất phản ứng đạt 100%) Cho biết công thức cấu tạo của hai este ? A CH3COOC3H7 và C3H7COOCH3... oxi hoá bởi CuO E có tên là: A isopropyl propionat B isopropyl axetat C n-butyl axetat D tert-butyl axetat Câu 37: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449% ; 7,865% và 15,73% ; còn lại là oxi Khi cho 4,45... gương Cô cạn dung dịch Y thì phần hơi chỉ có H 2O với khối lượng 86,6 gam, còn lại là chất rắn Z có khối lượng là 23 gam Công thức cấu tạo của X có thể là: A CH3COOC6H5 B HCOOC6H4CH3 C HCOOC6H4-C2H5 D HCOOC4H4-OH Câu 29: X là hỗn hợp các muối Cu(NO 3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 Trong đó O chiếm 68 % về khối lượng Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 50 gam X Lọc kết tủa thu được đem nung trong... sau: 0 H 2 d­ O2 ,xt CuO,t X  Y  Z  axit isobutiric → → → Ni,t 0 Biết X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ khác nhau và X chưa no Công thức cấu tạo của X là chất nào sau đây? A CH2=C(CH3)CHO B CH3-H(CH3)CH2OH C (CH3)3CCHO D (CH3)2C=CHCHO Câu 40: Cho hai dung dịch: dung dịch X chứa hai axit H SO O,1M và HC1 0,2M; dung dịch Y chứa 2 bazơ NaOH 0,2M và KOH 0,3M Thể 2 4 tích (ml) dung dịch Y cần phải . C =================================================================== Thi thử Đại học năm 2011 - môn Hoá học - 6 - 60 D =================================================================== Thi thử Đại học năm 2011 - môn Hoá học - 7 - KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ÔN THI. =================================================================== Thi thử Đại học năm 2011 - môn Hoá học - 4 - =================================================================== Thi thử Đại học năm 2011 - môn Hoá học - 5 - Đợt 3 Đợt 4 Câu. propenol. B. propinol. C. propan-2-ol. D. propan-1-ol. =================================================================== Thi thử Đại học năm 2011 - môn Hoá học - 2 - Câu 32: Đem đốt cháy 0,1mol

Ngày đăng: 26/06/2015, 19:00

Xem thêm: Thi thử lần 3&4 - MĐ khó

w