1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiem tra hoc ky 2 toan 7

6 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 111,5 KB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT MỘC CHÂU TRƯỜNG THCS NÀ TÂN. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Toán 7 Năm học: 2010 – 2011 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian chép đề) Câu 1(2 điểm): a) Đơn thức là gì? Lấy 3 ví dụ về đơn thức. b) Phát biểu định lý Pytago. Vẽ hình và viết hệ thức minh họa. Câu 2(1,5điểm) : Số cân nặng của 20 bạn học sinh ( tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau: 32 36 30 32 32 36 28 30 31 28 32 30 32 31 31 45 28 31 31 32 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Câu 3(2,5điểm). Cho đa thức A(x)= x 2 + 5x 4 - 3x 3 + x 2 - 4x 4 + 3x 3 - x +5 B(x) = x - 5x 3 - x 2 - x 4 + 5x 3 - x 2 + 3x - 1 a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến. b) Tính A(x) + B(x) và A(x) - B(x) C©u 4:( 3điểm) Cho tam gi¸c ABC C©n t¹i A kÎ AH ⊥ BC (H ∈ BC) a .Cm: HB = HC b. KÎ HM ⊥ AB (M ⊥ AB); HN ⊥ AC (N ∈ AC) chøng minh MB = NC c. Nèi M víi N tam gi¸c AMN lµ tam gi¸c g× ? V× sao ? Câu 5(1 điểm). Tính : A 2 1 1 1 1 2 1 1 1 1 − + + − = ============ Hết ============ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 7 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1.Đơn thức - Biết các khái niệm đơn thức - Lấy ví dụ về đơn thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 1 10% 2. Đa thức - Biết thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm của biến. - Biết cộng trừ đa thức một biến Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2,5 25% 1 2,5 25% 3. Thống kê - Nhận biết được dấu hiệu điều tra - Biết cách lập bảng tần số và tính số TBC - Vận dụng được số trung bình cộng, mốt của bảng số liệu trong tình huống cụ thể Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 1 1 10% 2 1,5 15% 4. Định lý Pytago - Phát biểu được định lý pytago và vẽ hình minh họa cho nội dung định lý Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 1 10% 5. Các dạng tam giác đặc biệt - biết vẽ tam giác cân,Và ghi được gt,kl của bài toán - Vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau - Biết cách chứng minh một tam giác là tam giác cân Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 3 2 20% 4 3 30% 6. Số hữu tỷ - vận dụng được phép tính cộng trừ, nhân, chia các số hữu tỷ để rút gọn được biểu thức số phức tạp Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 1 10% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 3 2,5 25% 1 1 10% 5 5,5 55% 1 1 10% 10 10 100% ĐÁP ÁN THI HỌC KÌ MÔN TOÁN 7 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 a) Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến - Ví dụ : hs tự lấy b) Trong tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông BC 2 = AB 2 + AC 2 C B A 1đ 1đ 2 a) Dấu hiệu: Số cân nặng của mỗi bạn b) ≈ 31,9 kg M 0 = 32 0,5đ 0,5đ 0,5đ 3 Cho đa thức A(x)= x 2 + 5x 4 - 3x 3 + x 2 - 4x 4 + 3x 3 - x +5 B(x) = x - 5x 3 - x 2 - x 4 + 5x 3 - x 2 + 3x - 1 a) A(x) = x 4 + 2x 2 - x + 5 B(x) = - x 4 - 2x 2 + 4x - 1 b) A(x) + B(x) = 3x + 4 A(x) - B(x) = 2x 4 + 4x 2 -5x + 6 0,5đ 1đ 1đ 4 A M N B H C ABC AB = BC AH ⊥ BC = {H} 0,5đ GT HM ⊥ AB = {M} HN ⊥ AC = {N} KL a. HB = HC b. MB = NC c. ∆ AMN lµ tam g×? v× sao Chứng minh a. XÐt ∆ AHB ( =90 0 ) vµ ∆ AHC ( = 90 0 ) Cã AB = AC (gt) AH lµ c¹nh chung Suy ra AHB = AHC (c/huyÒn- c¹nh gãc vu«ng) Suy ra HB =HC b. XÐt ∆ HMB vµ ∆ HNC Có: = 90 0 và = 90 0 Cã HB = HC (cm trªn) = ( V× tam gi¸c ABC c©n) Suy ra ∆ HMB = ∆HNC ( c/ huyÒn - gãc nhän) Suy ra MB = NC c. Ta cã: AM = AB - MB Suy ra AM = AN AN = AC - NC ( V× AB = AC vµ MB = NC ) Suy ra tam gi¸c AMN lµ tam gi¸c c©n theo §/n 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 5 A 2 1 1 1 1 2 1 1 1 1 − + + − = Xét tử 2 1 1 1 1 + − ta có 1 + = ; 3 2 2 3 1 = ; 1 - = Tương tự với mẫu 3 2 1 1 1 1 = − + Vậy A = = 0,5đ 0,25đ 0,25đ . thức minh họa. Câu 2( 1,5điểm) : Số cân nặng của 20 bạn học sinh ( tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau: 32 36 30 32 32 36 28 30 31 28 32 30 32 31 31 45 28 31 31 32 a) Dấu hiệu ở. +5 B(x) = x - 5x 3 - x 2 - x 4 + 5x 3 - x 2 + 3x - 1 a) A(x) = x 4 + 2x 2 - x + 5 B(x) = - x 4 - 2x 2 + 4x - 1 b) A(x) + B(x) = 3x + 4 A(x) - B(x) = 2x 4 + 4x 2 -5x + 6 0,5đ 1đ 1đ 4 . §/n 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 5 A 2 1 1 1 1 2 1 1 1 1 − + + − = Xét tử 2 1 1 1 1 + − ta có 1 + = ; 3 2 2 3 1 = ; 1 - = Tương tự với mẫu 3 2 1 1 1 1 = − + Vậy A = = 0,5đ 0 ,25 đ 0 ,25 đ

Ngày đăng: 26/06/2015, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w