Đề tổng hợp 1. Câu 1: Khi nói về dao động điều hoà của một chất điểm, điều nào đúng? A. Khi đến vị trí biên, chất điểm có tốc độ bằng không. B. Khi qua vị trí cân bằng, chất điểm có tốc độ cực đại, gia tốc bằng không C. Khi qua vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại. D. Cả A, B đúng Câu 2: Xét hai dđ có phơng trình: x 1 = A 1 sin(t + 1 ) và x 2 = A 2 sin(t + 2 ). Kết luận nào là đúng: A. Khi 2 - 1 = 0 (hoặc 2n) thì hai dao động cùng pha B. 2 - 1 = /2 (hoặc (2n + 1) 2 ) thì hai dao động ngợc pha C. 2 - 1 = (hoặc (2n + 1) ) thì hai dao động ngợc pha. D. Cả A và C đúng Câu 3: Trong dao động tắt dần, sự tắt dần nhanh là có lợi trong trờng hợp: A. Khi xe ô tô qua chỗ đờng có ổ gà. B. Quả lắc đồng hồ C. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm D. Chuyển động của cái võng. Sử dụng dữ kiện sau: Một vật d h với biên độ A = 12cm và chu kỳ T = 1s. Trả lời câu hỏi 4 và 5 Câu 4: Chọn gốc thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều dơng, phơng trình dao động của vật là: A. x = 12cos(2t - / 2 ) (cm) B. x = 12cos2t (cm) C. x = 12cos(2t+) (cm) D. x = 12cos(2t+ 2 ) (cm) Câu 5: Tại thời điểm t = 0,25s kể từ lúc bắt đầu dao động, li độ của vật bằng: A. 12cm B. -12cm C. 6cm D. -6cm Câu 6: Sóng cơ học là sự lan truyền của: A. Các phần tử vật chất theo thời gian. B. Của vật chất trong không gian C. Của dao động theo thời gian trong một môi trờng vật chất D. Của tn s dao động theo thời gian trong một môi trờng vật chất Câu 7: Trong các yếu tố sau: I. Biên độ II. Tần số III. Bản chất của môi trờng Vận tốc truyền sóng cơ phụ thuộc vào: A. I B. II C. III D. cả I và II Câu 8: Tại nguồn O, phơng trình dao động của sóng là u = asint. Phơng trình dao động của điểm M cách O một khoảng OM = d là: A. u M = a M sin ( d t 2 ) B. u M = a M sin ( v d t 2 ) C. u M = a M sin ( d t 2 + D. C. u M = a M sin ( d t 2 ) Câu 9: Điều nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế dao động điều hoà? A. Hiệu điện thế dao động điều hoà có dạng: u = U 0 sin(t + ) B. Hiệu điện thế dao động điều hoà ở hai đầu khung dây có tần số góc đúng bằng vận tốc góc của khung dây đó khi nó quay trong từ trờng. C. Hiệu điện thế dao động điều hoà là hiệu điện thế biến thiên điều hoà theo thời gian. D. A, B và C đều đúng Câu 10: Biết i, I, I 0 lần lợt là cờng độ tức thời, cờng độ hiệu dụng và biên độ của dòng điện xoay chiều đi qua một điện trở R trong thời gian t. Nhiệt lợng toả ra trên điện trở trong thời gian t đợc xác định bằng biểu thức A. Q = RI 2 t B. Q = RIt C. q = Ri 2 D. Q = R 2 It Câu 11: Một dòng điện xoay chiều có tần số f = 50Hz. Trong mỗi giây, dòng điện đổi chiều mấy lần? A. 25 lần . 50 lần C. 200 lần D. 100 lần Câu 12: Đối với đoạn mạch xoay chiều có tụ điện mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm kháng thì: A. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch là 2 B. Hiệu điện thế hai đầu cuộn dây cùng pha với hiệu điện thế hai đầu tụ điện C. Mạch điện không tiêu thụ công suất. D. Dòng điện hiệu dụng đi qua tụ đin và qua cuộn dây là khác nhau và tuỳ thuộc vào tần số của hiệuđiện thế hai đầu đoàn mạch Câu 13: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức: i = 5cos + 3 100 t (A). Kết luận nào sau đây là sai? A. Cờng độ dòng điện hiệu dụng bằng 5A. B. Tần số dòng điện bằng 50Hz C. Biên độ dòng điện bằng 5A D. Chu kì của dòng điện bằng 0,02s * Sử dụng dữ kiện sau: Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,318H mắc vào một mạng diện xoay chiều với hiệu điện thế 220V tần số 50Hz. Trả lời các câu hỏi 14 và 15. Câu 14: Cờng độ dòng điện hiệu dụng đi qua cuộn dây có thể nhận giá trị nào? A. I = 2,2 2 A B. I = 4,4A C. I = 2,2A D. 22A Câu 15: Nếu tần số thay đổi và bằng 100Hz thì dòng điện đi qua cuộn dây sẽ: A. tăng hai lần B. tăng 4 lần C. giảm 2 lần D. giảm 2 2 lần Câu 16: Trong mạch dao động LC, điện tích của tụ biến thiên: A. dao động điều hoà với tần số LC 1 = . B. dao động điều hoà với tần số = LC C. Theo hàm số mũ theo thời gian D. Theo hàm số bậc nhất đối với thời gian Câu 17: Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm A. Tần số rất lớn B. Chu kì rất lớn C. Cờng độ rất lớn D. Năng lợng rất lớn Câu 18: Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần điện cảm và tụ điện C thuần dung kháng. Nếu gọi I max là dòng điện cực đại trong mạch thì hiệu điện thế cực đại U Cmax tính bởi: A. U Cmax = L C I max. B. U Cmax = max I C L . C. U Cmax = max .I C L . D. U Cmax = max ILC Câu 19: Điều nào sau đây là đúng khi nói về hiện tợng tán sắc ánh sáng và ánh sáng đơn sắc? A. Hiện tợng tán sắc ánh sáng là hiện tợng khi qua lăng kính, chùm sáng trắng bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau B. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định. C. Trong quang phổ của ánh sáng trắng có vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau . D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 20: Khi quan sát quang phổ hồng ngoại của hơi nớc, thấy có vạch mà bớc sóng bằng 2,8àm. Tần số dao động của nó là: A. f = 1,70.10 14 Hz B. f = 1,07.10 16 Hz C. f = 1,07.10 14 Hz D. f = 1,07.10 12 Hz Câu 21: Trong hiện tợng quang điện, electron bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi: A. tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật đã nhiễm điện B. electron đợc giải phóng ra khỏi khối chất kim loại. C. Toàn bộ electron đều là electron dẫn D. năng lợng cần thiết để giải phóng electron liên kết thành electron dẫn là rất lớn. Sử dụng dữ kiện sau: Chiếu một bức xạ có bớc sóng = 0,546 à m lên bề mặt kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện, thu đợc dòng bão hoà có cờng độ I 0 =2.10 -3 A. Công suất của bức xạ điện từ là 1,515W. Trả lời câu hỏi 22 và23. Câu 22: Tỉ số giữa số electron bứt ra khỏi catôt và số phôtôn đập vào catôt trong mỗi giây là: A. H = 0,5.10 -2 B. H = 0,3.10 -2 C. H = 0,5.10 -4 D. H = 0,3.10 -3 Câu 23: Biết vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là 4,1.10 5 m/s. Công thoát electron có giá trị: A. A = 2,48.10 -19 J B. A = 2,68.10 -19 J C. A = 3,88.10 -19 J D. A = 2,88.10 -19 J Câu 24: Điều nào sau đây đúng với cấu tạo nguyên tử và hạt nhân nguyên tử? A. Nguyên tử gồm một hạt nhân ở chính giữa và xung quanh là các electron. B. Có thể có nguyên tử chứa hai hạt nhân bên trong C. Trong nguyên tử, số electron luôn thay đổi. D. Cả A, B và C đều đúng Câu 25: Trong hiện tợng phóng xạ thì: A. Một hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. B. Định luật phân rã phóng xạ đợc nghiệm đúng C. Các định luật bảo toàn điện tích và bảo toàn số khối đợc nghiệm đúng. D. Cả A, B và C đều đúng Câu 26: Điều nào sau đây là sai khi nói về độ phóng xạ H? A. Đối với các chất phóng xạ khác nhau, độ phóng xạ của cùng một lợng chất phóng xạ là khác nhau. B. Với một chất phóng xạ cho trớc, độ phóng xạ luôn là hằng số. C. Với một lợng chất phóng xạ cho trớc, độ phóng xạ giảm dần theo quy luật hàm số mũ theo thời gian. D. Độ phóng xạ H của một lợng chất phóng xạ là đại lợng đặc trng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của lợng chất phóng xạ đó. * Sử dụng dữ kiện sau: Co 60 27 là chất phóng xạ có chu kì bán rã là T = 5,33 năm. Lúc đầu có 100g côban. Cho N A = 6,023.10 23 nguyên tử/mol. Trả lời cầu hỏi 27 và 28.( lấy 1năm: 365 ngày) Câu 27: Số nguyên tử côban còn lại sau hai chu kì bán rã là: A. N = 2,51.10 25 B. N = 2,51.10 24 C. N = 2,51.10 19 D. N = 2,51.10 23 Câu 28: Độ phóng xạ của mẫu chất trên sau hai chu kì bán rã là: A. H = 2,680.10 15 Ci B. H = 1,035.10 15 Bq C. H = 2,680.10 15 Bq D. H = 2,068.10 15 Ci Câu 29: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lợng m = 0,1 kg, lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi thay m bằng m = 0,16 kg thì chu kì của con lắc tăng A. 0,0038 s B.0,083 s C.0,0083 s D.0,038 s Câu 30: Một sợi dây đàn hồi dài l = 100 cm, có hai đầu A và B cố định. Một sóng truyền trên dây với tần số 50 Hz thì ta đếm đợc trên dây 3 nút sóng, không kể 2 nút A, B. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 30 m/s B.25 m/s C.20 m/s D.15 m/s Câu 31: Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là: u = 100cos(100 t - / 2 ) (V), cờng độ dòng điện qua mạch là: i = 4cos(100 t - / 2 ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là A. 200 W B.400 W C.800 W D.một giá trị khác. Câu 32: Một chất phóng xạ sau 10 ngày giảm đi 3/4 khối lợng ban đầu. Chu kì bán rã của chất này là A. 20 ngày B. 5 ngày C. 24 ngày D. 15 ngày Câu 33. Điều nào sau đây là đúng khi nói về mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa? A. Một dao động điều hòa có thể coi nh hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đờng thẳng bất kì. B. Khi chất điểm chuyển động một vòng thì vật dao động điều hòa tơng ứng đi đợc quãng đờng bằng hai biên độ. C. Khi chất điểm chuyển động trên đờng tròn thì hình chiếu của nó trên một trục cũng chuyển động đều. D. Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều xuống một trục tọa độ nằm trong mặt phẳng quỹ đạo là một dao động điều hòa. Câu 34. Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn đợc xác bằng công thức: A. T = 2 g . B. T = 2 g . C. T = g 2 D. T = g 2 Câu 35. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phơng, cùng tần số, cùng biên độ A. Trong điều kiện nào thì biên độ của dao động tổng hợp bằng A 2 : A. Hai dao động ngợc pha. B. Hai dao động cùng pha. C. Hai dao độnglệch pha / 2 . DHai dao độnglệch pha / 4 Sử dụng dữ kiện sau: Một lò xo có khôí lợng không đáng kể. đầu trên cố đinh, đầu dới treo vật có khối lợng 80g. Vật dao động điều hoà theo phơng thằng đứng với tần số 5Hz. Trong quá trình dao động, độ dài ngắn nhất của lò xo là 40cm và độ dài dài nhất của lò xo là 53,8cm. Lấy g = 9,8m/s 2 Trả lời câu 36 và 37 Câu 36. Độ dài tự nhiên của lò xo là: A. 48 cm. B. 46 cm. C. 45 cm. D. 44 cm. Câu 37. Chu kì dao động của vật là: A. T = 0,2(s). B. T = 2,5(s). C. T = 5(s) D. T = lO (s). Câu 38. Hai điểm M l , M 2 ở trên cùng một phơng truyền sóng, cách nhau một khoảng d. Sóng truyền từ M 1 đến M 2 . Sóng ở M 2 trể pha so với sóng ở M 1 : A. = d B. = d2 C. = 2 d D. = d 2 Câu 39. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trắng cho đúng nghĩa. B. không đổi . A. tức thời. C. hiệu dụng D. thay đổi Cờng độ dòng điện của dòng điện xoay chiều bằng cờng độ của dòng điện không đổi khi qua cùng vật dẫn trong cùng thời gian làm toả ra cùng nhiệt lợng nh nhau. Câu 40. Máy biến thế là thiết bị: A. hoạt động dựa trên hiện tợng cảm ứng điện từ. B. có hai cuộn dây sơ cấp và thứ cấp, chúng có sốvòng khác nhau. C. cho phép thay đổi hiệu điện thế của đòng điện xoay chiều mà không làm thay đổi tần số của dòng điện. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 4l. Điều nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện xoay chiễu ba pha? A. Các dòng điện xoay chiều trong hệ thống dòng điện xoay chiều ba pha luôn lệch pha nhau một góc / 3 B. Mỗi dòng điện xoay chiều trong hệ thống dòng điện xoay chiều ba đều có cùng biên độ, cùng tần số. C. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống của ba dòng điện xoay chiều một pha bất kì. D. Các dòng điện xoay chiều trong hệ thống dòng điện xoay chiều ba pha phải đợc sử dụng đồng thời. * Sử dụng dữ kiện sau: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu một cuộn dây chỉ có độ tự cảm HL 2 1 = thì c- ờng độ dòng điện qua cuộn dây có biểu thức: ) 6 100sin(23 += ti (A). Trả lời các câu hỏi 42 và 43. Câu 42. Biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là: A. u = 150sin(100t + 2 / 3 ) (V) B. u = 150 2 sin(100t - 2 / 3 ) (V) C. u = 150 2 sin(100t + 2 / 3 ) (V) D. u = 150sin(100t - 2 / 3 ) (V) Câu 43. Nếu đặt hiệu điện thế xoay chiều trên vào hai bản tụ điện có điện dung C = 1 lO -4 F thì biểu thức dòng điện là: A. i = 1,5 2 sin(100t + 7 / 6 ) (A) B. i = 1,5sin(100t + 7 / 6 ) (A) C. i = 1,5 2 sin(100t - 7 / 6 ) (A) D. i = 1,5sin(100t - 7 / 6 ) (A) Câu 44. Mạch chọn sóng của một máy thu có một cuộn cảm L= 1mH và 1 tụ điện có C biến thiên từ 9,7pF đến 92pF. Hỏi máy thu này có thể thu đợc các sóng điện từ có bớc sóng trong khoảng nào? A. 185m đến 571m. B. 285m đến 371m. C. 50m đến 75m. D. 9,2m đến 97m. Câu 45. Trong các loại sóng điện từ kể sau: I Sóng cực ngắn. II. Sóng trung III. Sóng ngắn. Sóng nào phản xạ ở tầng điện li. Chọn phơng án đúng trong những phơng án sau: A. I và II. B. II và III. C. III và I D. I, II và III Câu 46. Một mạch dao động gồm một tụ điện C = 3500 pF một cuộn cảm có độ tự cảm30àH điện trở l,5. Để duy trì dao động của nó với hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 15V thì phải cung cấp cho mạch một công suất là: A. P = 19,69.10 -3 W B. P = 16,9.10 -3 W C. P = 21,69.10 -3 W D. P = 19,69.10 -6 W Câu 47. Điều nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ vạch hấp thụ? A. Quang phổ vạch hấp thụ có thể do các vật lỏng ở nhiệt độ thấp phát sáng phát ra. B. Quang phổ vạch hấp thụ có thể do các vật rắn ở nhiệt độ cao phát sáng phát ra C. Quang phổ của Mặt trời mà ta thu đợc trên Trái đất là quang phổ vạch hấp thụ. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 48. Phép phân tích bằng quang phổ có thể giúp chúng ta: A. Phân tích ánh sáng trắng. B. Phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào việc nghiên cứu quang phổ của chúng. C. Xác định nhiệt độ của các nguồn sáng D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 49. Tia hồng ngoại là: A. một trong những bức xạ mà mắt thờng có thể nhìn thấy. B. bức xạ không nhìn thấy, có bớc sóng lớn hơn bớc sóng của ánh sáng đỏ (0,75àm) C. một trong những bức xạ do các vật có khối lợng nhỏ phát ra. D. Cả A, B và C đều đúng. . Câu 50. Tia tử ngoại có đặc điểm: A. Bị thuỷ tinh nớc hấp thụ mạnh. B. Có bản chất sóng điện từ. C. Có tác dụng mạnh lên kính ảnh. D. Cả A, B và C đều đúng. ******************* . Đề tổng hợp 1. Câu 1: Khi nói về dao động điều hoà của một chất điểm, điều nào đúng? A. Khi đến vị trí biên, chất điểm có tốc độ bằng không. B. Khi qua vị trí cân bằng,. dao động tổng hợp bằng A 2 : A. Hai dao động ngợc pha. B. Hai dao động cùng pha. C. Hai dao độnglệch pha / 2 . DHai dao độnglệch pha / 4 Sử dụng dữ kiện sau: Một lò xo có khôí lợng không đáng. cụm từ thích hợp điền vào chỗ trắng cho đúng nghĩa. B. không đổi . A. tức thời. C. hiệu dụng D. thay đổi Cờng độ dòng điện của dòng điện xoay chiều bằng cờng độ của dòng điện không đổi khi qua