Nang Luong Sinh hoc

24 180 0
Nang Luong Sinh hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHUD Báo cáo sinh học đại cương: HỆ THỤ CẢM Cán bộ giản dạy: PHAN L.C.H.B TRÂN Nhóm sinh viên:  1.VÕ THỊ KIỀU (NT) 3103623  2.NGUYỄN. T. PHONG 3103657  3.TRẦN MINH ĐĂNG 3103594  4.VI HỮU TRÍ 3103696  5.NGUYỄN VĂN NHỚ 3103648  6.LÊ VĂN KHỞI 3103621  7.NGUYỄN HOÀI MỘNG 3103637  8.HUỲNH THANH TOÀN 3103693 NỘI DUNG I. CÁC THỤ QUAN Ở DA VÀ NỘI QUAN 1. Các thụ quan ở da 2. Các thụ quan nội quan II. VỊ GIÁC VÀ KHỨU GIÁC 1. Vị giác 2. Khứu giác III. THỊ GIÁC 1. Cấu trúc của mắt người 2. Sựn nhận cảm ánh sáng và màu sắc IV. THÍNH GIÁC 1. Cấu trúc của tai người 2. Cơ chế thu nhận âm thanh I.CÁC THỤ QUAN Ở DA VÀ NỘI QUAN: 1. Các loại thụ quan ở da -Các thụ quan có liên quan đến 5 loại cảm giác khác nhau: đụng chạm, áp lực, nóng, lạnh và đau. -Mức độ phân bố và số lượng các loại thụ quan là rất khác nhau trên cùng một cơ thể. - Tất cả thụ quan này đều truyền cảm giác về tủy sống Các thụ quan ở da 2. Các nội quan thụ quan -Khác với thụ quan ở da nhận thông tin từ môi trường ngoài, các cơ quan thụ quan có vai trò chính trong việc thu thập những dữ kiện về trạng thái cơ thể. -Đặc biệt quan trọng là thụ quan về thụ quan sức căng của cơ và gân. -Chúng ta rất khó nhận biết hoạt động của những thụ quan nội quan một cách có ý thức. Tuy nhiên một số thụ quan có thể tạo ra những cảm giác đói, khát, buồn nôn. II. VỊ GIÁC VÀ KHỨU GIÁC 1. Vị giác: - Các tế bào tiếp nhận cảm giác về vị (nếm) là dạng biến đổi của các tế bào biểu mô được tổ chức thành các chồi vị giác phân bố hầu hết ở các gai lưỡi. - Tế bào cảm giác tận cùng của các chồi vị giác có các thụ thể (protein). - Khi các phân tử hóa học gắn vào protein thụ thể, các xung thần kinh được tạo ra truyền theo sợi thần kinh cảm giác về não. Nụ vị giác 1: đắng, 2: mặn 3: chua , 4: ngọt , 5: nụ nếm , 6: Tế bào nhận cảm giác , 7: thần kinh cảm giác Vị giác 2. Khứu giác − Khứu giác nhận biết được các hoá chất bay hơi khi những chất này xông vào mũi − Các tế bào thần kinh nằm trong phần trên của xoang mũi dẫn truyền các xung thần kinh về hành khứu giác của não − Các đầu tiếp nhận của tế bào có các tiêm mao phân bố trong một lớp màng nhày của xoang mũi Cơ chế cảm nhận mùi của khứu giác III. THỊ GIÁC 1. Cấu trúc mắt người: - Củng mạc - Giác mạc - Mạch mạc - Thể mi - Mống mắt - Thể tinh thể - Võng mạc . TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHUD Báo cáo sinh học đại cương: HỆ THỤ CẢM Cán bộ giản dạy: PHAN L.C.H.B TRÂN Nhóm sinh viên:  1.VÕ THỊ KIỀU (NT) 3103623  2.NGUYỄN. T. PHONG

Ngày đăng: 26/06/2015, 07:00

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHUD

  • I.CÁC THỤ QUAN Ở DA VÀ NỘI QUAN:

  • 2. Các nội quan thụ quan

  • II. VỊ GIÁC VÀ KHỨU GIÁC

  • Tai trong có ốc tai

  • Corti: cơ quan nhận cảm của ốc tai

  • 2.Cơ chế thu nhận âm thanh:

  • TRÌNH BÀI CỦA NHÓM ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT CÁM ƠN SỰ LẮNG NGHE CỦA CÔ VÀ CÁC BẠN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan