MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: GDCD 6 Nội dung chủ đề (Mục tiêu) Các cấp độ của tư duy Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1. Hiểu hành vi vi phạm quyền trẻ em. Câu 1.1TN 0,25đ 2. Công dân nước CHXHCN VN. Câu 1.2TN 0,25đ 3. Quyền và nghĩa vụ học tâp. Câu 5TL 1đ Câu 1.3TN 0,25đ Câu 5TL 1đ 4. Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở Câu 1.4 TN 0,25đ 5. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Câu 2a)TN 0,5đ 6. Thực hiện trật tự an toàn giao thông. Câu 2b)TN 0,5đ Câu 5TL 1đ Câu 5TL 1đ 8. Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em. Câu 3TN 0,5đ 9. Vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống về Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. Câu 6TL 3đ Tổng số câu 2 3 1 Tổng số điểm 3 4 3 Tỉ lệ % 30% 40% 30% Trường THCS Tân Trung Lớp:………… Tên:……………………… KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: GDCD 6 THỜI GIAN: 45 Phút ĐIỂM Lời phê I. Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (1 điểm) 1.1 Việc làm nào sau đây vi phạm quyền trẻ em? A. Miễn giảm học phí cho các em có hoàn cảnh khó khăn. B. Tổ chức vui chơi cho các em nhân dịp lễ tết. C. Tuyển dụng trẻ em dưới 15 tuổi vào làm việc tại những cơ sở sản xuất độc hại D. Phát động phong trào “Tất cả vì trẻ em bị nhiễm chất độc màu da cam”. 1.2 Trường hợp nào dưới đây là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Người Việt Nam có quốc tịch Đức. B. Người Việt Nam có quốc tịch Nga. C. Người Việt Nam có quốc tịch Pháp. D. Người Trung Quốc có quốc tịch Việt Nam. 1.3: Theo em câu tục ngữ nào dưới đây nói về việc học? A. Đói cho sạch, rách cho thơm. B. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. C. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. D. Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy. 1.4: Hành vi nào dưới đây là vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân? A. Công an vào khám xét nhà dân khi có lệnh của cơ quan chức năng. B. Vào nhà người khác để xem nhà khi được sự đồng ý của chủ nhà. C. Vào nhà người khác khi không có mặt chủ nhà. D. Vào nhà hàng xóm để giúp chữa cháy. Câu 2: Hãy điền những từ (cụm từ) còn thiếu vào chỗ trống sao cho đúng với nội dung bài học: (1 điểm) a) “Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm là quyền ……………………………. của công dân. Quyền đó gắn liền với mỗi con người và là quyền …………………………… nhất, đáng quí nhất của mỗi công dân”. b) Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác đều, …………………………có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện………………………. cần đề phòng. Câu 3: Nối ô ở cột II với một ô ở cột I sao cho đúng. (1điểm) Nhóm quyền (I) Một số quyền cơ bản (II) A. Nhóm quyền sống còn 1. Trẻ em có quyền được bảo vệ khỏi sự phân biệt đối xử B. Nhóm quyền bảo vệ 2. Trẻ em có quyền được chăm sóc sức khỏe C. Nhóm quyền phát triển 3. Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ. D. Nhóm quyền tham gia 4. Trẻ em có quyền đươc học tập …………………. nối với………………… …………………. nối với…………………… …………………. nối với………………… …………………. nối với…………………… II. Tự luận: (7điểm) Câu 4: Ý nghĩa của việc học tập đối với mỗi người? Kể một số hình thức học tập mà em biết. (2đ) Câu 5: Để bảo đảm an toàn khi đi đường, ta phải làm gì? Kể một số hành vi vi phạm qui định về trật tự an toàn giao thông. (2đ) Câu 6: Liên và Hoa là hai nữ sinh lớp 6 trường dân tộc nội trú của tỉnh N, cùng ở một phòng trong kí túc xá của trường. Một lần, Liên lên văn phòng lấy thư, thấy thư của Hoa, Liên cầm về với ý định sẽ đưa cho Hoa. Trên đường về lớp, Liên tò mò không chịu nổi nên đã bóc thư của Hoa ra xem. Không may thư bị rách, Liên sợ Hoa phát hiện nên đã hủy bức thư đó đi. Câu hỏi: 1. Theo em, Liên đã có vi phạm gì? (1đ) 2. Nếu là bạn của Liên, em sẽ góp ý cho Liên như thế nào?(2đ) ĐÁP ÁN I.Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: 1.1 C; 1.2 D; 1.3 D; 1.4 C Câu 2 a) cơ bản, quan trọng nhất b) nền màu vàng, điều nguy hiểm Câu 3. A nối 2; B nối 1 C nối 4; D nối 3 II. Tự luận: (7đ) Câu 5: Mục a) Trang 49 SGK Câu 6: Mục a) trang 44 Câu 7: – Liên vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín – Em sẽ góp ý cho Liên + Phải nghiêm chỉnh thực hiện qui định của pháp luật, không tò mò khi thấy thư của người khác để tránh những hậu quả không tốt + Khi đã lỡ bóc và làm rách thư thì cần phải dừng lại, dũng cảm nhận lỗi với bạn chứ không hủy thư đi ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: GDCD 6 I. Trắc nghiệm: Câu 1: Việc làm nào sau đây vi phạm quyền trẻ em? (Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu em chọn) a. Miễn giảm học phí cho các em có hoàn cảnh khó khăn. b. Tổ chức vui chơi cho các em nhân dịp lễ tết. c. Tuyển dụng trẻ em dưới 15 tuổi vào làm việc tại những cơ sở sản xuất độc hại d. Phát động phong trào “Tất cả vì trẻ em bị nhiễm chất độc màu da cam”. Câu 2: Trường hợp nào dưới đây là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? (Khoanh tròn chữ cái trước câu mà em chọn) A. Người Việt Nam có quốc tịch Đức. B. Người Việt Nam có quốc tịch Nga. C. Người Việt Nam có quốc tịch Pháp. D. Người Trung Quốc có quốc tịch Việt Nam. Câu 3: Theo em câu tục ngữ nào dưới đây nói về việc học? (Khoanh tròn chữ cái trước câu mà em chọn) A. Đói cho sạch, rách cho thơm. B. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. C. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. D. Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy. Câu 4: Hành vi nào dưới đây là vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân? (Khoanh tròn chữ cái trước câu mà em chọn) A. Công an vào khám xét nhà dân khi có lệnh của cơ quan chức năng. B. Vào nhà người khác để xem nhà khi được sự đồng ý của chủ nhà. C. Vào nhà người khác khi không có mặt chủ nhà. D. Vào nhà hàng xóm để giúp chữa cháy. Câu 5: Căn cứ vào yếu tố nào dưới đây để xác định công dân của một nước? A. Tiếng nói. B. Quốc tịch. C. Màu da. D. Nơi sinh sống. Câu 6: Ý kiến nào dưới đây là đúng? A. Tất cả những người sinhh sống trên lãnh thổ Việt Nam điều là công dân Việt Nam B. Người nước ngoài sang công tác tại Việt Nam là công dân Việt Nam. C. Người có quốc tich Việt Nam là công dân việt Nam. D. Người Việt Nam sinh sống ở nước ngoài vẫn là công dân Việt Nam. Câu 7: Biển báo hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng là loại biển báo gì? A. Biển báo cấm B. Biển báo nguy hiểm. C. Biển chỉ dẫn D. Biển hiệu lệnh. Câu 8: Theo em, hành vi nào dưới đây là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể, tính mạng, sức khỏe của công dân? A. Tham gia săn bất cướp trên đường phố. B. Băt người khi có lệnh của cơ quan chức năng. C. Chữa bệnh bằng bùa chú gây hậu quả chết người. D. Bác sĩ làm phẩu thuật chữa bệnh cho bệnh nhân. Câu 9: Hành vi nào dưới đây là vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân? A. phê bình người khác khi thấy có việc làm sai trai B. Tung tin bị đặt, nói xấu người khác. C. Tố cao với người có trách nhiệm biết về hành vi vi phạm pháp luật của người khác D. Báo cáo với người có trách nhiệm về vụ việc vi phạm của người khác Câu 10: Nếu em tình cờ phát hiện có người đột nhập vào nhà bác hàng xóm, em sẽ làm gì? A. Em lờ đi coi như không trông thấy để tránh rắc rối B. Em báo với cha mẹ hoặc người lớn khác C. Em chạy sang để bắt quả tang kẻ đột nhập vào nhà bác hàng xóm D. Em kêu to để kẻ đó chạy đi. Câu 11: Nối ô ở cột II với một ô ở cột I sao cho đúng. Nhóm quyền (I) Một số quyền cơ bản (II) A. Nhóm quyền sống còn 1. Trẻ em có quyền được bảo vệ khỏi sự phân biệt đối xử B. Nhóm quyền bảo vệ 2. Trẻ em có quyền được chăm sóc sức khỏe C. Nhóm quyền phát triển 3. Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ. D. Nhóm quyền tham gia 4. Trẻ em có quyền đươc học tập II. Tự luận: Câu 1: Ý nghĩa của việc học tập đối với mỗi người? Kể một số hình thức học tập mà em biết. Câu 2: Để bảo đảm an toàn khi đi đường, ta phải làm gì? Kể một số hành vi vi phạm qui định về trật tự an toàn giao thông. Câu 3: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm? Câu 4: Các loại biển báo thông dụng Câu 5: Quy định về việc học tập ở nước ta Câu 6: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở Câu 7: Các nhóm quyền cơ bản của trẻ em Câu 8: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín III. Tình huống: Câu 1: Thấy nhiều trẻ em ở bản M chưa biết chữ, huyện cử cô giáo về bản để dạy chữ cho các em. Cô giáo đi từng nhà ghi tên từng em, vận động cha mẹ cho con đến lớp. Mọi người đều tích cực hưởng ứng, góp công xây dựng lớp. Riêng ông Toàn không chịu tham gia, lại còn bắt con đi kiếm củi suốt ngày, không cho con đi học. Mọi người góp ý ông nên cho con đi học nhưng ông không thay đổi. Ông cho rằng việc cho con đi học hay không tùy thuộc vào mỗi gia đình và đó là quyền của cha mẹ. Câu hỏi: Theo em, suy nghĩ và việc làm của ông Toàn có đúng pháp luật không? Vì sao? Câu 2: Liên và Hoa là hai nữ sinh lớp 6 trường dân tộc nội trú của tỉnh N, cùng ở một phòng trong kí túc xá của trường. Một lần, Liên lên văn phòng lấy thư, thấy thư của Hoa, Liên cầm về với ý định sẽ đưa cho Hoa. Trên đường về lớp, Liên tò mò không chịu nổi nên đã bóc thư của Hoa ra xem. Không may thư bị rách, Liên sợ Hoa phát hiện nên đã hủy bức thư đó đi. Câu hỏi: 3. Theo em, Liên đã có vi phạm gì? 4. Nếu là bạn của Liên, em sẽ góp ý cho Liên như thế nào? Câu 3: Nhà ông V. nuôi được một đàn gà đã lớn, nhưng gần đây thỉnh thoảng lại bị mất trộm một vài con. Để chống trộm, ông V. đã đặt một cái bẫy có tẩm thuốc độc ở ngay cửa chuồng gà. Một đêm sau khi bắt trộm được hai con gà, T. bị sập bẫy, bị thương ở chân. Do bị ngấm thuốc độc, nhiễm trùng nặng nên T. phải đi bệnh viện cấp cứu Câu hỏi: 1. Theo em, việc làm của ông V. có vi phạm pháp luật không? Vì sao? 2. Em có rút ra bài học gì qua trường hợp trên. . MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: GDCD 6 Nội dung chủ đề (Mục tiêu) Các cấp độ của tư duy Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1 điện thoại, điện tín. Câu 6TL 3đ Tổng số câu 2 3 1 Tổng số điểm 3 4 3 Tỉ lệ % 30% 40% 30% Trường THCS Tân Trung Lớp:………… Tên:……………………… KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: GDCD 6 THỜI GIAN: 45 Phút ĐIỂM. tam giác đều, …………………………có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện………………………. cần đề phòng. Câu 3: Nối ô ở cột II với một ô ở cột I sao cho đúng. (1điểm) Nhóm quyền (I) Một số quyền cơ bản (II) A. Nhóm