®Ị thi thư hkII MƠN VẬT LÝ Đề bài Trả lời. 1 Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí có cường độ 5A. Cảm ứng từ tại điểm cách dây 15cm là: A. 3 5,03.10 T − B. 6 6,67.10 T − C. 5 6,28.10 T − D. 3 6,28.10 T − 2 Một đoạn dây dài 20cm nằm trong từ trường đều có cảm ứng từ 5T.Nếu đoạn dây tạo với chiều của từ trường một góc 30 0 và cường độ dòng điện trong đoạn dây bằng 10A , thì lực từ tác dụng lên nó là: A.5N B.10N C.15N D.20N 3 Đặt một đoạn dây dẫn dài 120m mang dòng điện 20A, đặt song song với đường sức từ của từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 8T. Nó chịu một lực tác dụng là: A. 19,2N B. 1,92N C. 1920N D. 0N 4 Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 1,5A đặt trong một từ trường đều thì chịu lực từ 5N.Khi dòng điện thay đổi thì lực từ tác dụng lên dây là 20N.Cường độ dòng điện đã: A. tăng thêm 4,5A. B. giảm bớt 4,5A. C. tăng thêm 6A. D. giảm bớt 6A. 5 Có hai dây dẩn thẳng đặt song song và cách nhau 10cm đặt trong khơng khí. Hai dòng điện có cường độ dòng điện trong hai dây bằng nhau là 10(A)và cùng chiều.Từ trường tại M nằm trên mặt phẳng của hai dây dẩn và cách đều 2 dây là: A. 0 B. 2.10 -3 (T) C. 4.10 -4 (T) D. 4.10 -5 (T) 6 Tại một điểm cách dây dẩn thẳng dài đặt trong mơi trường đồng chất mang dòng điện 10(A) có từ trường 0,04 (T). Nếu cuờng độ dòng điện giảm còn 4 (A). Độ lớn cảm ứng từ tại điểm đó có độ lớn là : A. 16 (mT) B. 1,6 (T) C. 1,6 (mT) D. 0,1 (T) 7 Hai vòng dây có cùng bán kính R =5cm đặt đồng tâm sao cho 2 mặt phằng vòng dây vng góc nhau. Cuờng độ dòng điện chạy qua các vòng dây có cuờng độ bằng nhau là 10(A). Từ truờng tại tâm của 2 vòng dây là: A. 1,776.10 -4 (T) B. 1,265. 10 -4 (T) C. 2,5. 10 -4 (T) D. 3,342. 10 -4 (T) 8 Hai dây dẩn thẳng đặt song song và đồng phẳng có cường độ dòng điện I 1 = I 2 = 25 (A). Khoảng cách hai dây dẩn 5cm, chiều dài hai dây dẩn 1m. Lực từ tác dụng lên dây dẩn I 1 có độ lớn là: A. 2,5.10 -3 N B. 5.10 -3 N C. 0,5.10 -3 D. 1,5.10 -3 N 9 Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20A, tại tâm vòng dây có cảm ứng từ 0,4π µT. Nếu dòng điện qua vòng dây giảm 5A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm của vòng dây là: A. 0,3π µT. B. 0,2π µT. C. 0,5π µT. D. 0,6π µT. 10 Treo một thanh đồng có chiều dài l=5cm và có khối lượng 5g vào hai sợi dây thẳng đứng cùng chiều dài trong một từ trượng đều có B=0,5T và có chiều thẳng đứng từ dưới lên trên .Cho dòng điện một chiều có cường độ dòng điện I =2A chạy qua thanh đồng thì thấy dây treo bò lệch so với phương thẳng đứng một góc a .Xác đònh góc lệch a của thanh đồng so với phương thẳng đứng? A. a =45 0 B. a =30 0 C. a =60 0 D. a =15 0 11 Một electron bay vào khơng gian chứa từ trường đều có B = 0,02(T) dọc theo đường sức từ. Vận tốc ban đầu của hạt là v = 2.10 5 m/s. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên elcectron có độ lớn là: A. 0 B. 6,4.10 -15 (T) C. 6,4.10 -14 (T) D. 3,2. 10 -15 (T) 12 Một hạt mang điện có điện tích q = 2µC, khối luợng m = 2.10 -12 kg, bay với vận tốc v = 5.10 5 (m/s) theo phương vng góc với đường sức từ của từ trường đều, độ lớn cảm ứng từ B = 0,02(T). Bán kính quỹ đạo tròn của hạt là: A. 25 m B. 50 m C. 2,5 m D. 12,5 m 13 Một vòng dây phẳng giới hạn diện tích S = 5cm 2 , đặt trong từ trwongf đều cảm ứng từ B = 0,1T. Mặt phẳng vòng dây làm với B r một góc 30 0 . Từ thông qua diện tích S chỉ có thể nhận giá trò: A. 2,5.10 -6 Wb B. 25.10 -6 Wb C. -25.10 -6 Wb D. ± 2.5.10 -6 Wb 14 Một khung dây hình vuông mỗi cạnh 5cm được đặt vuông góc với từ trường có cảm ứng từ 0,08T .Nếu từ trường giảm đều đến 0 trong thời gian 0,2 giây , thì độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong thời gian trên có giá trò : A. 0,04 mV B. 0,5 mV C. 1mV . D.8V 15 Cho một mạch điện mắc như hình vẽ và đặt vuông góc với một từ trường đều có cảm ứng từ B=0,4T.Đoạn dây dẫn MN=l=50Cm,có điện trở 3 MN R = Ω và dây dẫn trượt được trên hai thanh ray và luôn song song với với nó.Cho thanh trượt sang trái với vận tốc v=3m/s.Cho biết E=1,2V,r=1 Ω .Cường độ dòng điện có giá trò : 1 C T H E P H Y S I C S A.0,15A B.0,2A C.0,45A D.0,6A 16 Một thanh dẫn cđ tònh tiến 30 0 . thanh dài 40cm,suất điện động cảm ứng xuất hiện trong thanh là 0, trong từ trường đều có B = 0,4T. Véc tơ vận tốc làm chiều của đường sức một góc 2V. Coi vận tốc của thanh vuông góc với thanh. Vận tốc của thanh là: A. 4,5m/s B. 2,5m/s C. 2,35m/s D. 5m/s 17 Ống dây khơng có lõi, đặt trong khơng khí, chiều dài 20cm, có 1000vòng, diện tích mỗi vòng dây 1000cm 2 . Dòng điện qua ống dây 5A, năng lượng tích lũy trong ống dây là: A. 7,85(J). B. 3,14(J). C. 1,57(J). D. 15,7(J). 18 Dòng điện trong ống dây giảm từ 16A xuống 0 trongthời gian 0,01s. Suất điện động cảm ứng trung bình trong ống dây trong khoảng thơì gian đó 64V. Độ từ cảm là : A. 0,032H B.0,040H. C.0,250H D. 4H 19 Một ống dây có độ tự cảm 400mH.Dòng điện qua ống dây giảm đều từ 5A đến 3A trong thời gian 10 -2 s. Suất điện động tự cảm sinh ra trong ống dây là: A. 30V B. 40V C. 70V D. 80V 20 Một ống dây có hệ số tự cảm bằng 0,01H. Khi có dòng điện chạy qua, ống dây năng lượng 0,08J. Cường độ dòng điện trong ống dây bằng A. 3A B. 4A C. 2A D. 1A 21 Tia sáng truyền từ nước và khúc xạ ra khơng khí. Tia khúc xạ và tia phản xạ ở mặt nước vng góc với nhau. Nước có chiết suất là 4 3 . Góc tới của tia sáng là : A. 37 0 . B. 42 0 . C. 53 0 . D. 49 0 . 22 Tia sáng đi từ nước ra ngồi khơng khí ,biết chiết suất của nước là 4/3.Góc tới giới hạn của phản xạ tồn phần: A. 41 0 48’ B.48 0 35’. C.62 0 44’ D. 38 0 26’ 23 Một người thọ lặn dưới nước rọi một chùm sáng lên trên mặt nước dưới góc tới 40 o . Góc khúc xạ bằng 60 o .Chiết suất của nước bằng: A. 0,74 B. 1,35. C. 1, 53 D. 1,47 24 Cho chiết suất của nước là 4/3 .Một người nhìn hòn sỏi nhỏ S nằm ở đáy của một bể nước sâu 1,2 m theo phương gần như vng góc với mặt nước thấy ảnh S’ nằm cách mặt nước là : A.1,5m B.80 cm C.90 cm D.1 m 25 Một lăng kính có góc chiết quang nhỏ A=6 0 ,chiết quang n=1,5.Chiếu một tia sáng vào mặt bên dưới góc tới nhỏ.Góc lệch của tia ló qua lăng kính có trị số: A.9 0 B.6 0. C.4 0. D.3 0 26 Một tia sáng tới vng góc với mặt AB của một lăng kính có chiết suất n = 2 và góc ở đỉnh A = 30 0 , B là góc vng. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là: A. 45 0 . B. 13 0 . C. 15 0 . D. 22 0 . 27 Một lăng kính tam giác ABC, chiết suất n = 3 , tia sáng đơn sắc SI tới mặt AB ló ra khỏi lăng kính có góc lệch cực tiểu bằng góc chiết quang A. Góc chiết quang là: A.20 0 B.30 0 C.40 0 D.60 0 28 Thấu kính phân kì có tiêu cự f = -10cm. Vật thật AB cho ảnh cùng chiều và cao bằng nửa vật. Vật cách thấu kính một đoạn: A. d = 10cm. B. d = 15cm. C. d = 5cm. D. d = 30cm. 29 Đặt vật AB trước một thấu kính hội tụ, ta có ảnh A’B’. Vật AB cách thấu kính là 30cm và A’B’ = 3 AB . Tiêu cự của thấu kính khi A’B’ là ảnh thật . A. f = 20cm B. f = 25cm C. f= 22,5cm. D. f = 18cm. 30 Thấu kính có chiết suất n = 1,5 giới hạn bởi một mặt lõm và một mặt lồi có bán kính lần lượt là 20 cm và 10 cm. Tiêu cự f của thấu kính là: A. f = 40 3 cm. B. f = - 40 cm. C. f = 40 cm. D. f = 25 cm. 31 Mắt viễn nhìn rõ được vật đặt cách mắt gần nhất 40 (cm). Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25 (cm) cần đeo kính (kính đeo sát mắt) có độ tụ là: A. D = - 2,5 (đp). B. D = 5,0 (đp). C. D = -5,0 (đp). D. D = 1,5 (đp). 32 Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm). Khi đeo kính chữa tật của mắt, người này nhìn rõ được các vật đặt gần nhất cách mắt A. 15,0 (cm). B. 16,7 (cm). C. 17,5 (cm). D. 22,5 (cm). 33 Cho hai thấu kính hội tụ L 1 , L 2 có tiêu cự lần lượt là 20 (cm) và 25 (cm), đặt đồng trục và cách nhau một khoảng a = 80 (cm). Vật sáng AB đặt trước L 1 một đoạn 30 (cm), vng góc với trục chính của hai thấu kính. Ảnh A”B” của AB qua quang hệ là: A. ảnh thật, nằm sau L 1 cách L 1 một đoạn 60 (cm). B. ảnh ảo, nằm trước L 2 cách L 2 một đoạn 20 (cm). 2 C T H E P H Y S I C S C. ảnh thật, nằm sau L 2 cách L 2 một đoạn 100 (cm). D. ảnh ảo, nằm trước L 2 cách L 2 một đoạn 100 (cm). 3