Ôn tap HK2 tin 9

4 176 0
Ôn tap HK2 tin 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ễN THI HK2 KHI 9 A. Lí THUYT BI 8: PHN MM TRèNH CHIU - Phần mềm trình chiếu đợc dùng để tạo các bài trình chiếu dới dạng điện tử. BI 9: BI TRèNH CHIU + Bài trình chiếu do phần mềm trình chiếu tạo ra , là tập hợp các trang chiếu và đợc lu trên máy tính dới dạng một tệp. các trang chiếu đợc đánh số thứ tự. + Cỏc dng ni dung trờn trang chiu? - Ni dung trờn trang chiu cú cỏc dng:Vn bn, Hỡnh nh, biu , Cỏc tp tin õm thanh, on phim, Gi chung l i tng + B trớ ni dung trờn trang chiu? Mt bi trỡnh chiu thng cú: - Trang tiờu (cho bit ch ca bi trỡnh chiu) - Trang ni dung (Layout) Cú nhiu loi mu b trớ trang khỏc nhau. BI 10: MU SC TRấN TRANG CHIU 1. Mu nn trang chiu - Mu sc lm cho trang chiu thờm sinh ng v hp dn. Mu sc trờn trang ch yu l mu nn trang chiu v mu ch. - Cỏc bc to mu nn cho 1 trang chiu: o Chn trang chiu trong ngn trỏi (ngn Slide). o Chn lnh Format Background. o Nhỏy mi tờn v chn mu thớch hp. o Nhỏy nỳt Apply trờn hp thoi. - Lu ý: Nhỏy nỳt Apply to All trong bc 4 trờn, mu sc s ỏp dng cho ton b bi chiu. 2. nh dng ni dung vn bn - Chn phụng ch, kiu ch, c ch v mu ch. - Cn l (trỏi, phi, gia trong khung vn bn) - To cỏc danh sỏch lit kờ 3. S dng mu bi trỡnh chiu - cỏc mu bi trỡnh chiu xut hin ngn bờn phi ca s nhỏy nỳt trờn thanh cụng c - ỏp dng mu trỡnh chiu cú sn cho mt hay nhiu trang chiu, chn trang chiu ú v thc hin cỏc bc sau õy: o Nhỏy nỳt mi tờn bờn phi mu o Nhỏy Apply to Selected Slide ỏp dng mu cho cỏc trang chiu ó chn hoc Apply to All Slide ỏp dng cho mi trang chiu 4. Cỏc bc to bi trỡnh chiu - Chun b ni dung cho bi trỡnh chiu (quan trng nht) - Chn mu hoc hỡnh nh nn cho trang chiu. - Nhp v nh dng ni dung vn bn - Thờm cỏc hỡnh nh minh ha - To cỏc hiu ng ng - Trỡnh chiu kim tra, chnh sa v lu bi trỡnh chiu BI 11: THấM HèNH NH VO TRANG CHIU 1 1. Hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu - Để chèn hình ảnh vào trang chiếu ta thực hiện các thao tác sau đây: o Chọn trang chiếu cần chèn hình ảnh vào. o Chọn lệnh Insert  Picture  From File. Hộp thoại Insert Picture xuất hiện. o Chọn thư mục lưu tệp hình ảnh trong ô Look in. o Nháy chọn tệp đồ họa cần thiết và nháy Insert. - Có thể chèn hình ảnh, âm thanh hoặc đoạn phim vào các trang chiếu để minh họa hoặc giải thích nội dung. 2. Thay đổi vị trí và kích thước hình ảnh - Để thay đổi thứ tự xuất hiện của các hình ảnh ta thực hiện các bước sau: o Chọn hình ảnh cần chuyển lên lớp trên (hoặc đưa xuống lớp dưới) o Nháy nút phải chuột lên hình ảnh để mở bảng chọn tắt. o Nháy vào Order rồi chọn Bring to Front để chuyển hình ảnh lên trên hoặc Send to Back để đưa xuống dưới. - Có thể thực hiện các thao tác trên đối với các đối tượng khác như khung văn bản, đoạn phim… 3. Sao chép và di chuyển trang chiếu BÀI 12: TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG 1. Chuyển trang chiếu - Các bước đặt hiệu ứng chuyển cho các trang chiếu như sau: o Chọn các trang chiếu cần tạo hiệu ứng o Mở bảng chọn Silde Show và chọn lệnh Silde Transition… o Nháy chọn hiệu ứng thích hợp trong ngăn xuất hiện sau đó ở bên phải cửa sổ - No Transition (không hiệu ứng) là ngầm định. - Có 2 tùy chọn điều khiển việc chuyển trang: o On mouse click: chuyển trang khi nháy chuột. o Automatically after: Tự động chuyển trang trong khoảng thời gian (tính bằng giây) - Nháy Apply to All Slide để áp dụng một hiệu ứng chuyển cho tất cả các trang chiếu của bài trình chiếu. 2. Tạo hiệu ứng động cho đối tượng - Để chọn hiệu ứng động có sẵn cho các đối tượng ta thực hiện các thao tác sau: o Chọn các trang chiếu cần áp dụng hiệu ứng động có sẵn o Mở bảng chọn Slide Show và chọn Animation Schemes… o Nháy chọn hiệu ứng thích hợp trong ngăn bên phải cửa sổ - Để chọn hiệu ứng động cho từng đối tượng ta thực hiện như sau: o Chọn đối tượng cần tạo hiệu ứng o Mở bảng chọn Slide Show và chọn Custom Animation… o Click chuột vào Add Effect trong ngăn bên phải cửa sổ. 3. Sử dụng các hiệu ứng động - Nên sử dụng các hiệu ứng động ở mức độ vừa phải, phục vụ cho mục điích chính là truyền đạt nội dung. 4. Một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu - Khi tạo nội dung cho các trang chiếu cần tránh: o Các lỗi chính tả; o Sử dụng cỡ chữ quá nhỏ; o Quá nhiều nội dung văn trên một trang chiếu o Màu nền và màu chữ khó phân biệt BÀI 13: THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN 1. Đa phương tiện là gì? 2 - Đa phương tiện là sự kết hợp thông tin nhiều dạng khác nhau và các thông tin đó có thể được thể hiện một cách đồng thời. - Thông tin đa phương tiện mà con người tạo ra được gọi là sản phẩm đa phương tiện 2. Một số ví dụ về đa phương tiện - Giáo viên vừa giảng bài vừa ghi bảng. - Trong SGK ngoài nội dung chữ còn có thể có hình. - Trang web. - Bài trình chiếu. - Từ điển bách khoa đa phương tiện. - Đoạn phim có nội dung quảng cáo… 3. Ưu điểm của đa phương tiện - Đa phương tiện thể hiện thông tin tốt hơn. - Đa phương tiện thu hút sự chú ý hơn. - Thích hợp với việc sử dụng máy tính. - Rất phù hợp cho việc giải trí và dạy học. 4. Các thành phần của đa phương tiện - Văn bản (là dạng thông tin cơ bản quan trọng nhất trong biểu diễn thông tin. - Âm thanh - Ảnh tĩnh - Ảnh động (là sự kết hợp và thể hiện của nhiều ảnh tĩnh trong những khoảng thời gian ngắn) - Phim (là dạng tổng hợp của tất cả các dạng thông tin) 5. Ứng dụng của đa phương tiện - Trong nhà trường - Trong khoa học - Trong y học - Trong thương mại - Trong quản lý xã hội - Trong nghệ thuật - Trong công nghệ giải trí 6. Ưu điểm của đa phương tiện + Đa phương tiện thể hiện thông tin tốt hơn. + Thu hút sự chú ý hơn. + Thích hợp với việc sử dụng máy tính. + Rất phù hợp với việc giải trí và dạy học. B. THỰC HÀNH 1. Tạo một bài trình chiếu đơn giản gồm nhiều trang chiếu có nội dung khác nhau. 2. Định dạng nội dung trang chiếu (Font chữ, kiểu, màu,…); Định dạng màu nền cho trang chiếu. 3. Chèn hình ảnh vào trang chiếu (từ thư viện ảnh hoặc từ thư mục). 4. Tạo được các hiệu ứng chuyển động trong trang chiếu (Hiệu ứng chuyển trang, hiệu ứng chuyển các đối tượng). 5. Biết tạo 1 ảnh động đơn giản bằng phần mềm Benneton Movie GIF. 3 4 . 13: THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN 1. Đa phương tiện là gì? 2 - Đa phương tiện là sự kết hợp thông tin nhiều dạng khác nhau và các thông tin đó có thể được thể hiện một cách đồng thời. - Thông tin đa. và dạy học. 4. Các thành phần của đa phương tiện - Văn bản (là dạng thông tin cơ bản quan trọng nhất trong biểu diễn thông tin. - Âm thanh - Ảnh tĩnh - Ảnh động (là sự kết hợp và thể hiện của. ễN THI HK2 KHI 9 A. Lí THUYT BI 8: PHN MM TRèNH CHIU - Phần mềm trình chiếu đợc dùng để tạo các bài trình chiếu dới dạng điện tử. BI 9: BI TRèNH CHIU + Bài trình chiếu

Ngày đăng: 26/06/2015, 01:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan