Chăm sóc nhãn thời kỳ kinh doanh I- Chăm sóc thờng xuyên cây nhãn thời kỳ kinh doanh: 1- Cắt tỉa tạo tán cho cây nhãn: - Sau khi thu hoạch dùng kéo cắt bỏ toàn bộ các đầu cành không đậu quả (những cành này còn dính cuống hoa), đồng thời cắt bỏ các cành vợt ra khỏi mặt tán nhằm đẫntọ cho cây có một tán cân đối. - Cắt bỏ toàn bộ các cành tăm, cành sâu bệnh, cành nép phía trong tán để cây đ- ợc thông thoáng. 2- Biện pháp canh tác: - Tới nớc: cần cung cấp đủ nớc tới vào hai thời kỳ chính là thời kỳ phân hoá mầm hoa vào tháng 12, tháng 1 và thời kỳ phát triển quả vào tháng 5-6. - Tủ gốc nếu có điều kiện có thể dùng rơm, rạ, tủ gốc nhằm tạo điều kiện giữ ẩm cho cây. - Làm cỏ: thờng xuyên làm sạch cỏ xung quanh hình chiếu của tán. Nên cày hoặc cuốc đất xung quanh phía ngoài tán để tạo cho đất đợc tơi xốp, thoáng khí. 3- Bảo vệ thực vật: - Tiến hành phun thuốc phòng trừ bệnh mốc sơng và sơng mai gây hại chùm hoa, sử dụng thuốcAnvil 0,3% hoặc Ridomil MZ 72 WP pha từ 25-30g/bình 10 lít. Phun làm 2 lần: lần 1 khi cây bắt đầu ra giò hoa, lần 2 khi giò hoa nở đợc từ 5-7 ngày. - Phun thuốc trừ bọ xít: phun khi bọ xít non mới nở vào tháng 3, 4, dùng thuốc Trebon 0,2% hoặc Sherpa 25 EC pha từ 10-15cc/bình 10 lít, phun làm 2 lần mỗi lần cách nhau từ 7-10 ngày. - Phun thuốc trừ sâu đục ngọn và rệp hại hoa, hại quả phát sinh gây hại các đợt lộc non, lá non, quả non,sử dụng thuốc Sherpa 25 EC pha từ 10-15cc/bình 10 lít, phun làm hai lần , lần 1 phun khi phát hiện, lần 2 sau lần 1 là 5 ngày. 4- Bón phân cho Nhãn: a- Bón phân vô cơ, hữu cơ: Căn cứ vào đặc điểm sinh trởng của cây, tuổi cây và sản lợng quả thu hoạch quả năm trớc mà quyết định lợng phân bón cho phù hợp. Lợng phân bón cho Nhãn ở các tuổi cây ở thời kỳ mang quả nh sau: Tuổi cây Lợng phân bón (kg/cây/ năm) Phân chuồng Đạm Urê Lân super Kali clorua 4 - 6 30 - 50 0,3 - 0,5 0,7 - 1,0 0,5 - 0,7 7 -10 50 - 70 0,8 - 1,0 1,5 - 1,7 1,0 - 1,2 >10 70 - 100 1,2 - 1,5 2,0 - 3,0 1,5 - 2,0 Cách bón: Chia các lần bón nh sau: - Lần 1: Bón sau khi thu hoạch quả vào tháng 8-9 nhằm phục hồi sức sinh trởng cho cây và bồi dỡng cành thu, đây là cành mẹ cho quả năm sau tiến hành bón 100% phân chuồng, 30% lợng đạm, 80- 90% lân super, 30% lợng kali. Bón theo hình chiếu của tán sâu từ 15-20 cm, rải phân, lấp đất - Lần 2: Bón vào tháng 2 nhằm làm tăng sự phân hoá mầm hoa, sử dụng 30% đạm urê, 10-20% lân super và 30% lợng kali. - Lần 3: Bón vào tháng 3, đầu tháng 4 nhằm làm tăng khả năng đậu quả bón 10- 20% lợng đạm. - Lần 4: Bón thúc quả vào cuối tháng 6, đầu tháng 7. Sử dụng toàn bộ phân đạm urê, phân kali còn lại để bón. Cách bón từ lần 2 đến lần 4: Rắc đều phân trên mặt đất theo hình chiếu của tán cây, xới nhẹ, trộn đều phân với đất. b- Bổ sung phân bón qua lá: - Để bổ sung dinh dỡng kịp thời cho cây thúc đẩy quá trình phát triển quả, giảm rụng quả có thể tiến hành bón phân bằng phân bón qua lá. - Loại phân thờng dùng hiện nay là: Komix-FT, Antonic, Nutra-phos super K, Nutra-phos super N hoặc kích phát tố thiên nông (pha theo chỉ dẫn trên bao bì). Tiến =1= hành phun vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát, phun đẫm cả mặt trên và mặt dới của lá. II- Một số biện pháp hạn chế lộc đông: Lộc đông thờng mọc từ tháng 11, tháng 12, tuỳ tình trạng sinh trởng của cây mà ta có biện pháp cho thích hợp. Nên không chế cây ra lộc bằng các biện pháp nh: hạn chế nớc, chất dinh dỡng, phun thuốc điều hoà sinh trởng, cuốc lật đất xung quanh tán cây. 1- Biện pháp cơ giới: Dùng cày hoặc cuốc làm đứt rễ cây trong khu vực hình chiếu tán, hoặc đào rãnh sâu từ 20-30 cm làm đứt hẳn rễ, sau 1-2 tuần lấp lại nh cũ. 2- Biện pháp hoá học: - Phun Ethrel để hạn chế lộc đông phát triển pha nồng độ 0,04-0,08% phun ở những lá non. Nên tiến hành phun từ 1-2 lần mỗi lần cách 7-10 ngày. - Phun đạm urê với nồng độ 2% để phun cho cây. Lu ý: cần dừng toàn bộ các biện pháp chăm sóc khác: tới nớc, bón phân. III- Cải tạo, phục hồi vờn quả: 1- Một số điểm lu ý trớc khi cải tạo: - Để vờn nhãn mang lại hiệu quả cao và ổn định khi cải tạo vờn cần phải vừa cải tạo, vừa thâm canh. Lấy kết quả thâm canh để đầu t cho cải tạo, việc cải tạo vờn không nên chặt bỏ đồng loạt, gây xáo trộn quá lớn về môi trờng, môi sinh. - Cần xác định những cây nào trong vờn nên chặt bỏ, cây nào cải tạo, cây nào giữ lại tăng cờng biện pháp thâm canh, cây nào đốn tỉa, 2- Công tác triển khai: - Những cây cần chặt bỏ: là những cây đã quá già không có khả năng cho quả, cây bị sâu bệnh nặng không có thể cứu chữa, cần chặt bỏ và thay thế bằng cây trồng mới. - Cải tạo vờn quả: cây cần cải tạo là những cây đang sinh trởng tốt, hàng năm có quả nhng quả kém chất lợng và cần thay thế bằng giống mới. Cách tiến hành: ca bỏ thân cây chính cách mặt đất 30-40 cm, sau khi mầm bật từ gốc giữ lại 3-4 mầm và ghép giống nhãn mới mà ta đã lựa chọn. - Phục hồi sinh trởng cho cây bằng phơng pháp đốn: áp dụng đối với những cây nhãn có năng suất cao, chất lợng tốt. áp dụng biện pháp đốn đau với những cây có tuổi đã cao tiến hành ca đốn các cành từ ngoài tán trở vào. áp dụng biện pháp đốn nhẹ, đốn tỉa với những cây quá rậm rạp, trồng quá dày, cành đan xen nhau, các cành yếu, cành bệnh, sao cho đợc thông thoáng, tán thấp. Sau lúc đốn cần bón phân có hiệu lực nhanh nh đạm urê, nớc phân chuồng pha loãng và tới quanh gốc theo hình chiếu của tán tiến hành tới từ 2-3 lần, mỗi lần cách nhau 10-15 ngày. =2= . cơ: Căn cứ vào đặc điểm sinh trởng của cây, tuổi cây và sản lợng quả thu hoạch quả năm trớc mà quy t định lợng phân bón cho phù hợp. Lợng phân bón cho Nhãn ở các tuổi cây ở thời kỳ mang quả nh