CÁCH TRÌNH BÀY MỘT SKKN (Trích văn bản số 222/SGD&ĐT-GDCN ngày 08/03/2006) A. Đặt vấn đề I. Lời mở đầu II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 1. Thực trạng 2. Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên Từ những thực trạng trên, để công việc đạt hiệu quả tốt hơn tôi đã mạnh dạn cải tiến nội dung, phương pháp B. Giải quyết vấn đề 1.Các giải pháp thực hiện 1 2 3 v.v 11. Các biện pháp để tổ chức thực hiện 1 2 3 v.v C. Kết luận 1.Kết quả nghiên cứu (Tính hiệu quả so với cách làm cũ) 11. Kiến nghị, đề xuất Toàn bộ SKKN tối đa đánh máy dài không quá 20 trang khổ giấy A4 (Cách trình bày SKKN: Theo mục III hướng dẫn nghiệp vụ hoạt động khoa học kèm theo Quyết định số 100/GD-GDCN ngày 06/05/2002). BỐ CỤC MỘT SKKN (Trích văn bản số 71/SGD&ĐT-GDCN ngày 15/01/2008) Phần một: Đặt vấn đề: Phần này viết không quá 3 - 4 trang (Nêu xuất phát vì sao phải cải tiến nội dụng, phương pháp: Nêu thực trạng cần cải tiến) Phần hai: các giải pháp cải tiến: Nội dung, phương pháp, cách thức thực hiện: Phần này viết không quá 13 - 14 trang. Phần ba: Kết quả đạt được và các bài học kinh nghiệm (Các kết quả đạt được, có số liệu so sánh với cách làm cũ) và bài học kinh nghiệm: Phần này viết không quá 3 - 4 trang. Tổng số trang của một bản SKKN không được viết quá 20 trang (không được viết tắt) được soan thảo trên máy vi tính, chữ font VnTime, size 14, dãn dòng 1,5. Các quy định khác thực hiện như các văn bản đã hướng dẫn. . quyết vấn đề 1. Các giải pháp thực hiện 1 2 3 v.v 11 . Các biện pháp để tổ chức thực hiện 1 2 3 v.v C. Kết luận 1. Kết quả nghiên cứu (Tính hiệu quả so với cách làm cũ) 11 . Kiến nghị,. xuất Toàn bộ SKKN tối đa đánh máy dài không quá 20 trang khổ giấy A4 (Cách trình bày SKKN: Theo mục III hướng dẫn nghiệp vụ hoạt động khoa học kèm theo Quyết định số 10 0/GD-GDCN ngày 06/05/2002). . CÁCH TRÌNH BÀY MỘT SKKN (Trích văn bản số 222/SGD&ĐT-GDCN ngày 08/03/2006) A. Đặt vấn đề I. Lời mở đầu II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 1. Thực trạng 2. Kết quả,