kiem tra 1 tiet _ lan 2 _ HK2_F

2 241 0
kiem tra 1 tiet _ lan 2 _ HK2_F

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lớp: STT: Họ và tên: KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 MÔN TIN HỌC 11. I. TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM) 1. Trong một chương trình, tham số thực sự (nếu có) thường sẽ gặp ở: A. Lời gọi thực hiện chương trình con. B. Phần khai báo của chương trình chính. C. Phần khai báo của chương trình con. D. Phần đầu của chương trình con. 2. Trong các đoạn chương trình sau, đoạn nào là một thủ tục đúng để in ra dòng chữ “Welcome to Pascal” ? A. Procedure Welcome to Pascal; Begin Writeln(’Welcome’); End; B. Procedure Welcome; Begin Writeln(’Welcome to Pascal’); End; C. Procedure Welcome Begin Writeln(“Welcome to Pascal”); End; D. Procedure Welcome; Begin Welcome to Pascal; End; 3. Program Tham_so; Var a, b: integer; Procedure Nhan_biet_ts(x: integer; var y: integer); begin x:=x-1; y:=y-1; writeln(x: 6; y: 6); end; Begin a:=1; b:=4; ………………?………………… writeln(a: 6; b: 6); End. 3. 1) Câu lệnh điền vào (…? ) để gọi chương trình con Nhan_biet_ts cho 2 biến a và b là: A. Nhan_biet_ts; B. Nhan_biet_ts(a,b); C. Nhanbietts(a,b); D. Writeln(Nhan_biet_ts(a,b)); 3. 2). C¸c biÕn x, y lµ c¸c : A. Tham số hình thức B. Tham số thực sự C. Biến toàn cục D. Biến cục bộ 3.3) Tham số biến trong chương trình con trên là: A. a, b. B. x, y C. x D. y 4. Muốn khai báo x, y là tham số giá trị và z là tham số biến (x, y, z thuộc kiểu Byte) trong thủ tục “Max” thì khai báo nào sau đây là đúng? A. Procedure Max(x, Var y: Byte; var z: Byte); B. Procedure Max(x, y: Byte; Var z: Byte); C. Procedure Max(x: Byte; Var y: Byte; var z: Byte); D. function Max(x, y: Byte; var x: Byte); 5. Kiểu dữ liệu của hàm A. chỉ có thể là kiểu integer. C. có thể là các kiểu integer, real, char, boolean, string. B. chỉ có thể là kiểu real. D. có thể là integer, real, char, boolean, string, record, kiểu mảng. 6. Khai báo nào sau đây về phần đầu của hàm là đúng? A. function nhan(x,y: real); B. procedure nhan(x,y: real) : real; C. function nhan(x,y) : real; D. function nhan(x,y: real) : real; 7. Đoạn chương trình sau có lỗi gì? Procedure End (key:char); Begin If key = ’q’ then Writeln(’ket thuc’); End; 8. Để khai báo thủ tục trong Pascal bắt đầu bằng từ khóa A. Program B. Procedure C. Function D. Begin F A. End không thể dùng làm tên của thủ tục B. Thiếu dấu “;” sau từ khóa begin; C. Không thể dùng câu lệnh if trong thủ tục D. Dấu “;” sau End là sai phải là dấu “.” 9. Để khai báo hàm trong Pascal bắt đầu bằng từ khóa A. Program B. Procedure C. Function D. Begin 10. Cho x, y là hai biến nguyên và khai báo thủ tục : Procedure Doicho( Var a : Integer; b : Integer); Var z : Integer; Begin z:=a; a:=b; b:=z; End; -Sau khi thực hiện các lệnh: x:=7; y:=3; Doicho(x, y); thì giá trị của x, y là: A. x=7, y=7 B. x = 3 ; y = 3 ; C. x=3, y=7 D. x=7, y=3 11. Cho khai báo của một hàm: Function F( k : Integer) : String ; Begin If k mod 2=0 then F:=’Chan’ else F:=’Le’; End; 11.1) Muốn gán X:= F(5); thì biến X phải khai báo kiểu gì : A. Var X: Real; B. Var X: string; C. Var X: Integer; D. Var X : Char 11.2) Muốn in Write( F(y) ); thì biến y phải khai báo kiểu gì : A. Var y : Real; B. Var y : String; C. Var y: integer; D. Var y : Char; 12. Cho khai báo biến và khai báo đầu của thủ tục TT: Var x, y : Integer ; St :String ; Procedure TT( Var a : Integer ; b : String); Lệnh nào đúng : A. TT(x +1, St) ; B. TT(10, St) ; C. TT(x, st); D. y:= TT(St, x) ; 13. Cho a là biến nguyên a=3, và khai báo thủ tục: Procedure TT( x : Integer) ; Begin x:=x+2; End; Sau khi gọi thủ tục TT(a); thì Giá trị của biến a là : A. 2 B. 5 C. 3 D. 0 II. TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) 1). a. Chương trình con là gì? Cho ví dụ. (0.75 điểm) b. Cấu trúc chương trình con gồm những phần nào? Phần nào bắt buộc phải có, phần nào không bắt buộc? (0.75 điểm) 2). Xác định tính đúng (Đ), sai (S) của các phát biểu sau: (1.0 điểm) a. Mọi chương trình con viết dưới dạng hàm đều có thể chuyển về viết dưới dạng thủ tục. b. Tên của chương trình con không được đặt trùng với từ khoá. c. Cả hàm và thủ tục đều phải có tham số hình thức. d. Tham số biến sẽ bị thay đổi giá trị sau lời gọi chương trình con. 3). So sánh sự giống và khác nhau giữa biến cục bộ và biến toàn cục? (1.25 điểm) 4). Tại sao lời gọi hàm cần phải được đặt vào trong một biểu thức còn lời gọi thủ tục thì không? (0.75 điểm) 5). Viết chương trình tính T = a! + b! + c! (với a, b, c là các số nguyên được nhập từ bàn phím). Trong đó có xây dựng và sử dụng chương trình con tính n! = 1.2.3….n. (1.5 điểm) . C. x=3, y=7 D. x=7, y=3 11 . Cho khai báo của một hàm: Function F( k : Integer) : String ; Begin If k mod 2= 0 then F: =’Chan’ else F: =’Le’; End; 11 .1) Muốn gán X:= F( 5); thì biến X phải khai. Lớp: STT: Họ và tên: KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 MÔN TIN HỌC 11 . I. TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM) 1. Trong một chương trình, tham số thực sự (nếu có) thường sẽ gặp ở: A X: Integer; D. Var X : Char 11 .2) Muốn in Write( F( y) ); thì biến y phải khai báo kiểu gì : A. Var y : Real; B. Var y : String; C. Var y: integer; D. Var y : Char; 12 . Cho khai báo biến và khai

Ngày đăng: 24/06/2015, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan