PHÒNG GD & ĐT LANG CHÁNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS YÊN KHƯƠNG Năm học: 2010 – 2011 Môn: Địa lí - Lớp 7 Thời gian: 45’ ( không kể thời gian chép đề) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1. Mục tiêu kiểm tra - Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điểm chỉnh nội dung, phương pháp dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời. - Đánh giá về kiến thức kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: biết, hiểu và vận dụng của học sinh sau khi học 3 nội dung của chủ đề thiên nhiên và con người ở các châu lục. ( 1. Châu Nam cực; 2. Châu đại dương; 3. Châu Âu. ) 2. Hình thức kiểm tra Hình thức kiểm tra tự luận 100% 3. Ma trận đề kiểm tra Chủ đề (nội dung, chương)/Mức độ nhận biết Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Châu Nam Cực Trình bày các đặc điểm tự nhiên của Châu Nam Cực. 25%tsđ =2,5điểm 100%tsđ = 2,5đ Châu Đại Dương Phân tích bảng số liệu về dân cư. 30%tsđ = 3điểm 100% tsđ = 3đ Châu Âu Nêu sự khác nhau giữa các môi trường ôn đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa, môi trường địa trung hải ở châu Âu. 45 %tsđ =4,5đ 100 % tsđ = 4,5đ Tổng số điểm 10 Tổng số câu 03 45 % tsđ =4,5đ 25 %tsđ =2,5đ 30 % tsđ =3đ 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận. Câu 1. ( 2điểm ). Em hãy trình bày những đặc điểm tự nhiên của Châu Nam Cực? Câu 2(3điểm) Dựa bảng số liệu sau. Tên nước Dân số (triệu người) Mật độ dân số (người/km 2 ) Tỉ lệ dân thành thị ( % ) Toàn châu Đại Dương 31 3,6 69 Ô- xtrây- li- a 19,4 2,5 15 Niu- Di - len 3,9 14,4 85 Va-nu - a - tu 0,2 16,6 77 Diện tích, dân số và mật độ dân số của một số quốc gia thuộc châu Đại Dương (2001) Qua bảng số liệu có nhận xét gì về số dân, mật độ dân số và tỉ lệ dân thành thị của châu Đại Dương và một số quốc gia thuộc châu Đại Dương. Câu 3( 4,5 điểm). Hãy nêu đặc điểm khí hậu của : của môi trường ôn đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa và môi trường địa trung hải ở châu Âu? 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm. Câu Hướng dẫn chấm và biểu điểm Điểm Câu 1 ( 2,5điểm) - Khí hậu: Lạnh khắc nghiệt, thường có gió bão. ( 0,75đ ) - Địa hình: Là một cao nguyên băng khổng lồ. ( 0,75đ ) - Sinh vật: + Thực vật không thể tồn tại, + Động vật kha phong phú những loại có khả năng chịu rét giỏi:chim cánhcụt, hải cẩu, báo biển … ( 1 đ ) Câu2 ( 3 điểm) - Là châu lụccó dân số it: 31 triệu người ( 1 đ ) - Mật độ dân số trung bình thấp và phân bố không đều. ( 1 đ ) - Tỉ lệ dân thành thị cao 69%. Tuy nhiên có sự chênh lệch lớn giữa các quốc gia, cao nhất là Ô- xtrây- li- a 85% ( 1 đ ) Câu3 (4,5 điểm ) - Ôn đới hải dương: + Phân bố ở các nước ven biển Tây Âu. + Đặc điểm: mùa hạ mát, mùa đông lạnh, nhiệt độ trên 0 0 C, lượng mưa 800 đến 1000mm /năm. ( 1,5 đ ) - Ôn đới lục địa: + Phân bố: khu vực Đông Âu. + Đặc điểm: mùa đông kéo dài có tuyết(phía bắc), mùa đông ngắn dần ở phía nam; mùa hạ nóng và có mưa, ở phía nam lượng mưa giảm dần. ( 1,5 đ ) - Môi trường địa trung hải + Phân bố: ở các nước Nam Âu và ven địa trung hải. + Đặc điểm: mùa đông thời tiết không lạnh lắm và có mưa ;mùa hạ nóng, khô. ( 1,5 đ ) 6. Xem xét lại việc biên soạn lại đề kiểm tra. Đối chiếu ma trận với câu hỏi ta thấy đề này hoàn toàn phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ năng và phù hợp với nhận thức của học sinh. Câu3. ( 3 điểm ) a)Khí hậu. ( 1 đ ) - Rất lạnh giá-Cực lạnh của Trái Đất.Nhiệt độ quanh năn <O°C. - Nhiều gió bão nhất thé giới, vậntốc gió thườngtrên 60km/giờ. b) Địa hình. ( 0,5 đ ) Là một cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình 2600m. c) Sinh vật. ( 1 đ ) - Thực vật không có. - Động vật có khả năng chịu rét giỏi:chim cánhcụt, hải cẩu, báo biển ….sống ven lụcđịa. d) Khoáng sản: Giàu than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên. ( 0,5 đ ) . CHÁNH ĐỀ KI M TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS YÊN KHƯƠNG Năm học: 2010 – 2011 Môn: Địa lí - Lớp 7 Thời gian: 45’ ( không kể thời gian chép đề) MA TRẬN ĐỀ KI M TRA 1. Mục tiêu ki m tra -. ( 1. Châu Nam cực; 2. Châu đại dương; 3. Châu Âu. ) 2. Hình thức ki m tra Hình thức ki m tra tự luận 100% 3. Ma trận đề ki m tra Chủ đề (nội dung, chương)/Mức độ nhận biết Nhận biết Thông. nóng, khô. ( 1,5 đ ) 6. Xem xét lại việc biên soạn lại đề ki m tra. Đối chiếu ma trận với câu hỏi ta thấy đề này hoàn toàn phù hợp với chuẩn ki n thức kĩ năng và phù hợp với nhận thức của học sinh.