1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de thi hoc ky II lop 10

1 213 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 44,5 KB

Nội dung

Điểm toàn bài ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: HÓA HỌC - LỚP 10 Họ, tên thí sinh: Lớp Mã đề thi 04 . PHẦN BÀI LÀM CỦA HỌC SINH Bôi đen vào ô đúng Trắc nghiệm ( 5 điểm ):Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1: Những hóa chất nào không dùng để điều chế được SO 2 : A. S và O 2 . B. Na 2 SO 3 , H 2 SO 4 loãng . C. H 2 SO 4 loãng ,Cu . D. FeS 2 , O 2 . Câu 2: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lit hỗn hợp khí ở điều kiện chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu lần lượt là: A. 50% và 50%. B. 45% và 55%. C. 35% và 65%. D. 40% và 60%. Câu 3: Để phân biệt O 2 và O 3 , có thể dùng hóa chất nào sau đây: A. Đồng B. Dung dịch KI và hồ tinh bột C. Khí hidro D. Hồ tinh bột Câu 4: Tính oxi hóa của các halogen được sắp xếp như sau: A. Br>F>I>Cl B. F>Cl>Br>I C. Cl>F>Br>I D. I>Br>Cl>F Câu 5: Thuốc thử để nhận ra iôt là: A. Quì tím B. Phenolphtalein C. Hồ tinh bột D. Nước brôm Câu 6: Cho V lit khí Clo đi qua dung dịch chứa 17,85(g) KBr thì thu được 13,4(g) hỗn hợp muối. Thể tích V khí Clo (đktc) là: A. 2,24(l) B. 3,36(l) C. 1,12(l) D. 11,2(l) Câu 7: Cho phản ứng : S + H 2 SO 4 → SO 2 + H 2 O Hệ số cân bằng của các phản ứng trên: A. 3, 1, 3, 1 B. 2, 1, 3, 2 C. 1, 2, 3, 2 D. 2, 2, 3, 1 Câu 8: Có thể dùng chất nào trong 4 chất: H 2 SO 4 đặc, P 2 O 5 , CaO, NaOH để làm khô khí H 2 S: A. H 2 SO 4 đặc B. NaOH C. P 2 O 5 D. CaO Câu 9: : Phản ứng nào sau đây là sai? A. H 2 SO 4 loãng + Fe 3 O 4 → FeSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O B. H 2 SO 4 loãng + FeO →FeSO 4 + H 2 O C. H 2 SO 4 đặc + Fe 3 O 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O D. H 2 SO 4 đặc + FeO →FeSO 4 + H 2 O Câu 10: : SO 2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử vì: A. Phân tử SO 2 không bền B. Phân tử SO 2 dễ bị oxi hóa C. Trong phân tử SO 2 , S còn có một đôi electron tự do D. Trong phân tử SO 2 , S có mức oxi hóa trung gian Tự luận ( 5 điểm ): Câu 1: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: S → SO 2 → S → H 2 S → CuS → SO 2 Câu 2: a) Dùng 1 hoá chất nhận biết các dung dịch mất nhãn ( ghi rõ hiện tượng ): K 2 CO 3 , Ba(NO 3 ) 2 b) Cân bằng phản ứng : Al + H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O Câu 3: Đun nóng một hỗn hợp bột gồm 2,97 g Al và 4,08 g S trong môi trường kín không có không khí, được sản phẩm là hỗn hợp rắn A. Ngâm A trong dung dịch HCl dư, thu được hỗn hợp khí B. a. Hãy viết PTHH của các phản ứng xảy ra b. Xác định khối lượng các chất trong hỗn hợp A. Bài Làm Nguyễn xuân Tài Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A           B           C           D           Số câu đúng Tổng điểm Trắc nghiệm . Điểm toàn bài ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2 010 - 2011 MÔN: HÓA HỌC - LỚP 10 Họ, tên thí sinh: Lớp Mã đề thi 04 . PHẦN BÀI LÀM CỦA HỌC SINH Bôi đen vào ô đúng Trắc. H 2 SO 4 đặc + Fe 3 O 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O D. H 2 SO 4 đặc + FeO →FeSO 4 + H 2 O Câu 10: : SO 2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử vì: A. Phân tử SO 2 không bền B. Phân tử SO 2 . ra b. Xác định khối lượng các chất trong hỗn hợp A. Bài Làm Nguyễn xuân Tài Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A           B           C           D           Số câu

Ngày đăng: 24/06/2015, 00:00

w