1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mẫu báo cáo thực hành vật lí 6,7,8,9

12 6,7K 73

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 237 KB

Nội dung

Trường: THCS Đoàn Thượng Ngày 30 tháng 08 năm 2008 Tiết 3 - Báo cáo thực hành vật lí 9: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG VÔN KẾ VÀ AMPE KẾ 1. Trả lời câu hỏi: a. Viết công thức tính điện trở ……………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… b. Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn cần dùng dụng cụ gì ? Mắc dụng cụ đó như thế nào với dụng cụ cần đo ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… c. Muốn đo cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn cần dùng dụng cụ gì ? Mắc dụng cụ đó như thế nào với dây dẫn cần đo ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… d. Vẽ sơ đồ mạch điện dùng vôn kế và ampe kế để xác định điện trở của dây dẫn ? 2. Kết quả đo: Kết quả đo Lần đo Hiệu điện thế (V) Cường độ dòng điện (A) Điện trở (Ω) 1 2 3 4 5 a. Tính trị số điện trở của dây dẫn đang xét trong mỗi lần đo . b. Tính giá trị trung bình cộng của điện trở . ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… c. Nhận xét về nguyên nhân gây ra sự khác nhau (nếu có) của các trị số điện trở vừa tính được trong mỗi lần đo . ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… Trường: THCS Đoàn Thượng Ngày 16 tháng 10 năm 2010 Tiết 15 Báo cáo thực hành vật lí 9: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN - Lớp: 9 … ĐIỂM CỦA BÀI THỰC HÀNH - Nhóm: …… - Trả lời các câu hỏi: - Trật tự : - Họ v tên: à - nhanh, gọn: - Chính xác: …………………………… Tổng điểm: - Lớp: 9 … ĐIỂM CỦA BÀI THỰC HÀNH - Nhóm: …… - Trả lời các câu hỏi: - Trật tự : - Họ v tên: à - Nhanh, gọn: - Chính xác: …………………………… Tổng điểm: 1. Trả lời câu hỏi: a. Công suất P của một dụng cụ điện hoặc của một đoạn mạch liên hệ với hiệu điện thế U và cường độ dòng điện I bằng hệ thức nào ? ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………. b. Đo hiệu điện thế bằng dụng cụ gì ? Mắc dụng cụ này như thế nào vào đoạn mạch cần đo ? ………………………………………………………………………………… c. Đo cường độ dòng điện bằng dụng cụ gì ? Mắc các dụng cụ này như thế nào vào đoạn mạch cần đo ? ………………………………………………………………………………… 2. Xác định công suất của bóng đèn pin: Bảng 1: Lần đo Giá trị đo Hiệu điện thế Cường độ dòng điện Công suất của bóng đèn 1 U 1 = 1,0 V I 1 = P 1 = 2 U 2 = 1,5 V I 2 = P 2 = 3 U 3 = 2,0 V I 3 = P 3 = a. Tính và ghi vào bảng 1 các giá trị công suất của bóng đèn tương ứng với mỗi lần đo . b. Rút ra nhận xét về sự thay đổi của công suất bóng đèn khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tăng hoặc giảm . ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… 3. Xác định công suất của quạt điện: Bảng 2 Lần đo Giá trị đo Hiệu điện thế Cường độ dòng điện (A) Công suất của bóng đèn (W) 1 U 1 = 2,5 V I 1 = P 1 = 2 U 2 = 2,5 V I 2 = P 2 = 3 U 3 = 2,5 V I 3 = P 3 = a. Tính và ghi giá trị công suất của quạt đối với mỗi lần đo vào bảng 2 . b. Tính giá trị công suất trung bình của quạt điện: P q = ………………… Trường: THCS Đoàn Thượng TIẾT 20: BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÍ 9 KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q ∼ I 2 TRONG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN – XƠ - Lớp: 9 … ĐIỂM CỦA BÀI THỰC HÀNH - Nhóm: …… - Trả lời các câu hỏi: - Trật tự : - Họ v tên: à - Nhanh, gọn: - Chính xác: …………………………… Tổng điểm: 1.Trả lời câu hỏi: a. Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào những yếu tố nào và sự phụ thuộc đó được biểu thị bằng hệ thức nào ? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… b. Nhiệt lượng Q được dùng để đun nóng nước có khối lượng m 1 và làm nóng cốc đựng nước có khối lượng m 2 , khi đó nhiệt độ của nước và tăng từ t 1 0 tới t 2 0 . Nhiệt dung riêng của nước là c 1 và nhiệt dung riêng của chất làm cốc là c 2 . Hệ thức nào biểu thị mối liên hệ giữa Q và các đại lượng m 1 , m 2 , c 1 , c 2 , t 0 1 , t 0 2 ? ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… c. Nếu toàn bộ nhiệt lượng toả ra bởi dây dẫn điện trở R có dòng điện cường độ I chạy qua trong thời gian t được dùng để đun nóng nước và cốc trên đây thì độ tăng nhiệt độ 0 t ∆ = t 0 2 – t 0 1 liên hệ với cường độ dòng điện I bởi hệ thức nào ? ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 2. Độ tăng nhiệt độ 0 t ∆ khi đun nước trong 7 phút với dòng điện có cường độ khác nhau chạy qua dây đốt: Bảng 1 Lần đo Kết quả đo Cường độ dòng điện I (A) Nhiệt độ ban đầu t 0 1 Nhiệt độ cuối t 0 2 Độ tăng nhiệt độ 0 t ∆ = t 0 2 – t 0 1 1 2 3 a) Tính tỉ số 0 1 0 2 t t ∆ ∆ và so sánh với tỉ số 2 1 2 2 I I b) Tính tỉ số 0 1 0 3 t t ∆ ∆ và so sánh với tỉ số 2 1 2 3 I I 3. Kết luận: Từ các kết quả trên hãy phát biểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q toả ra trên dây dẫn với cường độ dòng điện I chạy qua nó . ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Trường: THCS Đoàn Thượng Ngày 10 tháng 12 năm 2010 BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÍ 9: Tiết 31 CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA 1.Trả lời câu hỏi: C 1 . Làm thế nào để cho một thanh thép nhiễm từ ? …………………………………………………………………………………………… C 2 . Có những cách nào để nhận biết chiếc kim bằng thép đã bị nhiễm từ hay chưa ? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… C 3 . Nêu cách xác định tên từ cực của một ống dây có dòng điện chạy qua và chiều dòng điện trong các vòng dây bằng một kim nam châm . ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… 2. Kết quả chế tạo nam châm vĩnh cửu: Bảng 1 Lần thí nghiệm Kết quả Đoạn dây nào đã thành nam châm vĩnh cửu ? Thời gian làm nhiễm từ (phút) Thử nam châm. Sau khi đứng cân bằng, đoạn dây dẫn nằm theo phương nào ? Lần 1 Lần 2 Lần 3 Dây đồng Dây thép 3. Kết quả nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện: Bảng 2: Lần thí nghiệm Nhận xét Có hiện tượng gì xảy ra với nam châm khi đóng công tắc K ? Đầu nào của ống dây là từ cực bắc ? Dùng mũi tên cong để kí hiệu chiều dòng điện chạy qua các vòng dây ở một đầu nhất định 1 2 (Đổi cực nguồn điện) - Lớp: 9 … ĐIỂM CỦA BÀI THỰC HÀNH - Nhóm: …… - Trả lời các câu hỏi: - Trật tự : - Họ v tên: à - Nhanh, gọn: - Chính xác: …………………………… Tổng điểm: Trường: THCS Đoàn Thượng Ngày tháng 1 năm 2010 BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÍ 9: Tiết 42 VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ MÁY BIẾN THẾ 1. Vận hành máy phát điện đơn giản: - Vẽ sơ đồ thí nghiệm ở hình 38.1, trong đó ký hiệu sơ đồ của máy phát điện xoay chiều là : C 1 Khi máy quay càng nhanh thì hiệu điện thế ở hai đầu dây ra của máy càng ………. Hiệu điện thế lớn nhất đạt được là ………. Sơ đồ thí nghiệm ở hình 38.1 C 2 Khi đổi chiều quay của máy thì ………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2. Vận hành máy biến thế: - Vẽ sơ đồ thí nghiệm ở hình 38.2. Trong đó ký hiệu sơ đồ của máy biến thế là Sơ đồ thí nghiệm ở hình 38.2 Bảng 1 Lần thí nghiệm Kết quả đo n 1 (vòng) n 2 (vòng) U 1 (V) U 2 (V) 1 2 3 C 3 Quan hệ giữa số đom hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây của máy biến thế và số vòng dây của các cuộn dây ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… - Lớp: 9 … ĐIỂM CỦA BÀI THỰC HÀNH - Nhóm: …… - Trả lời các câu hỏi: - Trật tự : - Họ v tên: à - Nhanh, gọn: - Chính xác: …………………………… Tổng điểm: Trường: THCS Hồng Hưng Ngày 05 tháng 03 năm 2011 Tiết 50 BÁO CÁO THỰC HÀNH: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ 1.Trả lời câu hỏi: a. Dựng ảnh của một vật đặt cách thấu kính hội tụ một khoảng bằng 2 f . ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… b. Dựa vào hình vẽ để chứng minh rằng trong trường hợp này thì khoảng cách từ vật và từ ảnh đến thấu kính là bằng nhau . ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… c. Ảnh này có kích thước như thế nào so với vật ? ……………………………………………………………………………………………………… d. Lập công thức tính tiêu cự của thấu kính trong trường hợp này . ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… e. Tóm tắt cách tiến hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phương pháp này . ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 2. Kết quả đo: Bảng 1 Lần đo Kết quả đo Khoảng cách từ vật đến màn ảnh (mm) Chiều cao của vật (mm) Chiều cao của ảnh (mm) Tiêu cự của thấu kính (mm) 1 2 3 4 - Lớp: 9 … ĐIỂM CỦA BÀI THỰC HÀNH - Nhóm: …… - Trả lời các câu hỏi: - Trật tự : - Họ và tên: - Nhanh, gọn: - Chính xác: …………………………… Tổng điểm: Trường THCS Hồng Hưng Ngày tháng 4 năm 2011 TIẾT 64 : BÁO CÁO THỰC HÀNH :BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD. 1. TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI : a. Ánh sáng đơn sắc là gì ? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… b. Ánh sáng không đơn sắc là gì ? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………… c. Trình bày cách nhận biết ánh sáng đơn sắc hoặc không đơn sắc bằng đĩa CD ? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………… 2. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM : a. Màu sắc của các ánh sáng được phân tích ra , từ các ánh sáng màu tạo ra nhờ các tấm lọc màu khác nhau . Bảng 1 Lần thí nghiệm Kết quả quan sát Các màu của ánh sáng được phân tích ra Ánh sáng màu được tạo ra nhờ các tấm lọc màu là đơn sắc hay không đơn sắc Với tia la ze Với tấm lọc màu đỏ Với tấm lọc màu lục Với tấm lọc màu lam b. Kết luận chung về sự đơn sắc hay không đơn sắc của ánh sáng màu tạo ra nhờ các tấm lọc màu . ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… - Lớp: 9 … ĐIỂM CỦA BÀI THỰC HÀNH - Nhóm: …… - Trả lời các câu hỏi: - Trật tự : - Họ và tên: - Nhanh, gọn: - Chính xác: …………………………… Tổng điểm: Trường: THCS Phạm Trấn Ngày 15 tháng 11 năm 2008 BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÍ 8: Tiết 13 NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ACSIMET 1.Trả lời câu hỏi: Viết công thức tính lực đẩy Acsimet. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức . ………………………………………. ………………………………………. ………………………………………. ………………………………………. Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Acsimet cần phải đo những đại lượng nào ? a) ……………………………… ……………………………………… b)……….…………………………… ….…………………………………… 2. Kết quả đo lực đẩy Acsimet: Lần đo Trọng lượng P của vật(N) Hợp lực F của trọng lượng và lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi vật được nhúng chìm trong nước (N) Lực đẩy Acsimet F A = P – F (N) 1 2 3 Kết quả trung bình: F A = 3 = ++ 3. Kết quả đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật: Trọng lượng riêng của nước là: d n = 10 000N/m 3 . Lần đo Thể tích nước V 1 (m 3 ) Thể tích nước khi vật được nhúng chìm V 2 (m 3 ) Thể tích vật hay thể tích nước bị vật chiếm chỗ V = V 2 – V 1 (m 3 ) Trọng lượng nước (hay lực đẩy Acsimet) P = V.d n 1 2 3 Vậy: P = 3 321 = ++ NNN PPP - Lớp: 8 … ĐIỂM CỦA BÀI THỰC HÀNH - Nhóm: …… - Trả lời các câu hỏi: - Trật tự : - Họ v tên: à - Nhanh, gọn: - Chính xác: …………………………… Tổng điểm: C 5 C 4 4. Nhận xét kết quả đo và rút ra kết luận: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Trường: THCS Đoàn Thượng Ngày 05 tháng 03 năm 2011 BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÍ 7: Tiết 6 QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG 1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: C 1 - a) Đặt bút chì ………………… với gương . - Đặt bút chì ………………… với gương . b) Vẽ hình 1 và hình 2 ứng với hai trường hợp trên . Hình 1 Hình 2 2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng: C 2 – Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ … …………………………………………………………………………………C 4 Vẽ ảnh của hai điểm M, N vào hình 3 (chú ý vẽ đúng vị trí của gương, mắt và các điểm M, N như hình 3) . - Không nhìn thấy điểm ……… vì ……………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Nhìn thấy điểm …………vì ………………………………………………… ………………………………………………………………………………… • N • M Tường Gương Hình 3 Trường: THCS Phạm Trấn Ngày 0 tháng 10 năm 2008 BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÍ 7: - Lớp: 7 … ĐIỂM CỦA BÀI THỰC HÀNH - Nhóm: …… - Trả lời các câu hỏi: - Trật tự : - Họ và tên: - Nhanh, gọn: - Chính xác: …………………………… Tổng điểm: Tiết 31 ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: a) Đo cường độ dòng điện bằng ……………… Đơn vị đo cường độ dòng điện là ……… ký hiệu là ……. Mắc ……… ampe kế vào đoạn mạch sao cho chốt (+) của ampe kế được mắc về phía cực ……………. Của nguồn điện . b) Đo hiệu điện thế bằng …………… Đơn vị hiêu điện thế là ……. Ký hiệu là …. Mắc ……………. Vôn kế vào hai điểm của đoạn mạch để đo hiệu điện thế giữa hai điểm đó, sao cho chốt (+) của nó được nối về phía cực …………… Của nguồn điện . 2. Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp a) Vẽ sơ đồ cho mạch điện hình 27.1a vào khung dưới đây: b) Kết quả đo: Bảng 1 Vị trí của ampe kế Vị trí 1 Vị trí 2 Vị trí 3 Cường độ dòng điện I 1 = I 2 = I 3 = c) Nhận xét: Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường độ ……………… tại các vị trí Sơ đồ mạch điện khác nhau của mạch: I 1 …. . I 2 ……. I 3 3. Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp a) Vẽ sơ đồ mạch điện tương tự hình 27.2 vào khung dưới đây, trong đó vôn kế được mắc để đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ 2 . b) Kết quả đo: Vị trí mắc vôn kế Hiệu điện thế Hai điểm 1 và 2 U 12 = Hai điểm 2 và 3 U 23 = Hai điểm 1 và 3 U 13 = Sơ đồ mạch điện: c) Nhận xét: Đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng ……… các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U 13 ……. U 12 ……… U 23 - Lớp: 7 … ĐIỂM CỦA BÀI THỰC HÀNH - Nhóm: …… - Trả lời các câu hỏi: - Trật tự : - Họ v tên: à - Nhanh, gọn: - Chính xác: …………………………… Tổng điểm: [...]...Trường: THCS Phạm Trấn Ngày 0 tháng 10 năm 2008 BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÍ 7: Tiết 31 ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG - Lớp: 7 … - Nhóm: …… - Họ và tên: …………………………… ĐIỂM CỦA BÀI THỰC HÀNH - Trả lời các câu hỏi: - Trật tự : - Nhanh, gọn: - Chính xác: Tổng điểm: 1 Điền từ thích hợp vào chỗ trống: a) Đo . Đoàn Thượng Ngày 16 tháng 10 năm 2010 Tiết 15 Báo cáo thực hành vật lí 9: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN - Lớp: 9 … ĐIỂM CỦA BÀI THỰC HÀNH - Nhóm: …… - Trả lời các câu hỏi: - Trật. Trường: THCS Đoàn Thượng TIẾT 20: BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÍ 9 KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q ∼ I 2 TRONG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN – XƠ - Lớp: 9 … ĐIỂM CỦA BÀI THỰC HÀNH - Nhóm: …… - Trả lời các câu. THCS Đoàn Thượng Ngày 05 tháng 03 năm 2011 BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÍ 7: Tiết 6 QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG 1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: C 1 - a) Đặt bút

Ngày đăng: 23/06/2015, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w