1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu ôn tập môn phát triển sản phẩm thực phẩm

20 1,7K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 200,88 KB

Nội dung

Tài liệu ôn tập môn phát triển sản phẩm thực phẩm chuyên ngành công nghệ thực phẩm 1.4 Quá trình phát triển sản phẩm1.4.1 Một số quan điểm về quá trình phát triển sản phẩm1.4.2 Một số vấn đề luôn đặt ra trong quá trình phát triển sản phẩm1.4.3 Phát triển sản phẩm – từ góc độ hướng tới người tiêu dùng.

TÀI LIỆU ÔN TẬP PTSP PROTOCEPT Protocept: là sản phẩm phát triển trong PTN đáp ứng yêu cầu đề ra ban đầu của concept. Protocept: có thể phát triển thử nghiệm cho đến khi đạt yêu cầu sản xuất theo quy mô pilot. Protocepts: có thể không khả thi về mặt kỹ thuật. PROTOCEPT DEVELOPMENT - Giới thiệu ý tưởng - Phân tích thuộc tính của sản phẩm - Xây dựng dự án - Lập kế hoạch - Xác lập quy trình khảo và đưa ra thông số kỹ thuật - Xây dựng và thiết kế - Đánh giá sản phẩm - Đóng gói - HACCP - Đánh giá shelf life - Đơn giá - Xem xét khả năng tuân thủ luật định 1. Theo quan điểm truyền thống Sản phẩm là tổng hợp các đặc tính vật lý học, hóa học, sinh học…có thể quan sát được, dùng thỏa mãn những nhu cầu cụ thể của sản xuất hoặc đời sống. 2. Theo quan điểm của marketing Sản phẩm là thứ có khả năng thỏa mãn nhu cầu mong muốn của khách hàng, cống hiến những lợi ích cho họ và có thể đưa ra chào bán trên thị trường với khả năng thu hút sự chú ý mua sắm và tiêu dùng. Theo đó, một sản phẩm được cấu tạo và hình thành từ hai yếu tố cơ bản sau đây: - Yếu tố vật chất - Yếu tố phi vật chất. SẢN PHẨM MỚI TƯƠNG ĐỐI Sản phẩm mới tương đổi là sản phẩm đầu tiên doanh nghiệp sản xuất và đưa ra thị trường, nhưng không mới đối với doanh nghiệp khác và đối với thị trường. Sự hoàn thiện sản phẩm này nhằm đáp ứng một cách tốt hơn đòi hỏi người tiêu dùng, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.Sự hoàn thiện sản phẩm hiện có lại được thực hiện với những mức độ khác nhau: - Hoàn thiện sản phẩm hiện có về hình thức - Hoàn thiện sản phẩm về nội dung - Hoàn thiện sản phẩm cả về hình thức lẫn nội dung 2.Sản phẩm mới tuyệt đối Đó là mới đối với cả doanh nghiệp và đối với cả thị trường. Doanh nghiệp giống như “người tiên phong” đi đầu trong việc sản xuất sản phẩm này. CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM 1.4 Quá trình phát triển sản phẩm 1.4.1 Một số quan điểm về quá trình phát triển sản phẩm 1.4.2 Một số vấn đề luôn đặt ra trong quá trình phát triển sản phẩm 1.4.3 Phát triển sản phẩm – từ góc độ hướng tới người tiêu dùng. BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA Thông tin sản phẩm Bạn đã từng sử dụng sản phẩm chưa? ( đã từng sử dụng, biết nhưng không sử dụng, chưa từng sử dụng) Bạn có thích dùng sản phẩm không? ( rất thích, thích, bình thường, không thích, không quan tâm) Số lần sử dụng loại sản phẩm/tháng (1-2 lần, 3-5 lần, 6-10 lần, > 10 lần). Lý do sử dụng sản phẩm ( giao lưu với bạn bè, thưởng thức sản phẩm, bàn bạc công việc, ) Thông tin sản phẩm mới nếu sản xuất: Bạn nghĩ thế nào nếu có 1 thương hiệ sản phẩm…( cần thiết, không quan tâm,không cần thiết ) Bạn thấy sự khác nhau cơ bản của sản phẩm… với các sản phẩm tương tự trên thị trường ? ( giá cả, có lợi cho sức khỏe, hương vị, đa dạng cách sử dụng) Nếu quan tâm đến sản phẩm bạn có đề xuất gì? ( giá, hương vị, ) Bạn đã biết những loại sản phẩm nào tương tự trên thị trường. Bạn thường mua sản phẩm loại này với mức giá bao nhiêu? BẢNG KHẢO SÁT SẢN PHẨM Thông tin sản phẩm về sản phẩm trên thị trường: - Địa điểm (chợ, siêu thị, cửa hàng bán lẻ, cửa hàng bán sỉ) - Quy mô ( diện tích…) - Số lượng sản phẩm - Các nhãn hiệu - Loại bao bì - Trọng lượng - Đơn giá 3.5 BAO BÌ,BAO GÓI VÀ THIẾT KẾ NHÃN Một vài yếu tố cần chú ý khi lựa chọn bao bì mới: - Sản phẩm sẽ tăng thêm được bao nhiều thời gian bảo quản với loại sản phẩm mới? - Chất lượng sản phẩm như thế nào trong bao bì mới? - Lợi ích của bao bì mới trong việc lưu trữ cũng như vận chuyển sản phẩm? - Khả năng xâm nhập thị trường mới của loại bao bì mới - Khả năng cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thị trường? - Giá thành sản phẩm sẽ thay đổi như thế nào? - Phương thức đầu tư thiết bị phục vụ cho việc tiến hành đưa bao bì mới vào trong quá trình sản xuất, giá thành ra sao? - Có cần phải đào tạo mới lực lượng lao động không? Nếu có thì chi phí như thế nào? - Việc kiểm tra loại bao bì mới này đòi hỏi phải trang bị thêm các dụng cụ nào. PHẦN BẮT BUỘC TRÊN NHÃN 1. Tên sản phẩm Tên sản phẩm phải thể hiện bản chất xác thực của sản phẩm đó, tên gọi phải cụ thể, không trừu tượng. Sử dụng tên gọi, đã được xác định cho 1 thực phẩm cụ thể trong TCVN hoặc văn bản pháp qui nhà nước. Nếu chưa qui định, sử dụng tên gọi của thực phẩm đã được xác định trong tiêu chuẩn Codex hoặc ISO. Có thể sử dụng tên thông dụng kèm theo thuật ngữ miêu tả thích hợp về 1 đặc điểm hay tính chất của thực phẩm để không gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng. Chi phí của bao bì trên 1 đơn vị nông sản ( tính trung bình năm 1994,US). - Công lao động = 0.37 - Nguyên liệu = 0.21 - Bao gói = 0.08 - Khác ( thuế,lãi suất…) = 0.08 - Vận chuyển trong thực phẩm = 0.045 - Quảng cáo = 0.04 - Lạm phát = 0.035 - Thuê mướn = 0.035 - Nhiên liệu = 0.035 - Lợi nhuận trước thuế = 0.03 - Lợi tức (NET) = 0.025 - Bảo dưỡng = 0.015 MA TRẬN SWOT Các chiến lược Yếu tố quan trọng bên trong Yếu tố quan trọng bên ngoài Chiến lược tổng hợp WO Thiếu chuyên môn kỹ thuật (điểm yếu bên trong) + Nhu cầu về dịch vụ máy vi tính gia tăng (cơ hội bên ngoài) = Chiến lược mua lại một công ty điện toàn kỹ thuật cao… WT Tinh thần làm việc đơn điệu Các hoạt động mạnh mẽ của Phát triển hệ thống phúc lợi của nhân viên (điểm yếu bên trong) + các nhóm áp lực ( mối đe dọa bên ngoài) = mới cho nhân viên WT Chất lượng sản phẩm kém (điểm yếu bên trong) Các nhà phân phối không đáng tin cậy (mối đe dọa bên ngoài) Chiến lược kết hợp về phía sau =++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ CPSXDD CK được tính như sau: 1. Theo NVL chính hoặc theo CP NVLTT CPSXDD CK = CPSXDD CK (chi phí sản xuất dở dang cuối kì) 2. theo PP ước lượng hoàn thành tương đương CPSXDD CK = SL SPDD quy đổi thành sản phẩm hoàn thành = SL SP DD cuối kì x tỷ lệ Hoàn thành (CPSX phát sinh trong kỳ) PHƯƠNG PHÁP LOẠI TRỪ Tổng giá thành sản phẩm của sản phẩm chính ( Giá trị SPDD DK + CPSX phát sinh trong kỳ) (Giá trị SP phụ thu hồi ước tính + CPSXDD CK) PHƯƠNG PHÁP HỆ SỐ Giá thành đơn vị sản phẩm gốc = Giá thành đơn vị sản phẩm từng loại = giá thành đơn vị SP gốc x hệ số quy đổi SP từng loại PHƯƠNG PHÁP TỔNG CỘNG CHI PHÍ Giá thành sản phẩm = Z 1 + Z 2 + … + Z n PHƯƠNG PHÁP TỶ LỆ CHI PHÍ Giá thành thực tế đơn vị SP từng loại = giá thành kế hoạch đơn vị SP từng loại x Tỷ lệ chi phí Tỉ lệ chi phí = PHƯƠNG PHÁP LIÊN HỢP Là phương pháp kết hợp của hai hay nhiều phương pháp. Trên thực tế, có nhiều doanh nghiệp áp dụng phương pháp trực tiếp kết hợp với phương pháp tổng cộng chi phí hay phương pháp tổng cộng chi phí với phương pháp tỉ lệ… Doanh nghiệp sản xuất giản đơn: là những doanh nghiệp chỉ sản xuất một hoặc một số ít mặt hàng với khối lượng lớn, chu kì sản xuất ngắn, sản phẩm dở dang không có hoặc có không đáng kể. Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng: đối tượng tính giá thành là sản phẩm của từng đơn đặt hàng, Tùy theo tính chất và số lượng sản phẩm của từng đơn đặt hàng, kế toán sẽ áp dụng phương pháp trực tiếp, phương pháp hệ số, tổng cộng chi phí, liên hợp. Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức: hoạch định dựa trên đinh mức tiêu hao lao động, vật tư, và dự toán chi phí sản xuất chung để xác định giá thành định mức của từng loại sản phẩm Chi phí VLC nh cho thành phẩm Chi phí chế biến bước 1 nh cho thành phẩm Chi phí chế biến bước 2 nh cho thành phẩm Chi phí chế biến bước n nh cho thành phẩm Tổng giá thành thành phẩm Giá thành thực tế sản phẩm = giá thành định mức sản phẩm +(-) chênh lệch do thay đổi định mức + (-) chênh lệch so với định mức CÁC DẠNG TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ HẠCH TOÁN Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục: quá trình sản xuất sản phẩm phải trải qua nhiều bước chế biến, các bước chế biến trước sau được sắp xếp theo một trình tự nhất định. Ở mỗi bước chế biến (trừ bước cuối cùng) tạo ra các bán thành phẩm ở bước này là đối tượng chế biến ở bước sau. Tập hợp CPSX có thể theo hai phương án là phương án có bán thành phẩm và không có bán thành phẩm tùy theo tính chất hàng hóa của bán thành phẩm và yêu cầu công tác quản lý. Phương pháp tính giá thành thương là phương pháp trực tiếp kết hợp phương pháp cộng chi phí hay hệ số hoặc tỷ lệ. Trường hợp tính giá thành phân bước theo phương án hạch toán không có bán thành phẩm (BTP) Chi phí nguyên vật liệu chính + chi phí chế biến – giá trị SPDD bước 1 = Giá thành BTP bước 1. Giá thành BTP bước 1 + chi phí chế biến bước 2 – giá trị SPDD bước 2 = giá thành bán thành phẩm bước 2. Giá thành bán thành phẩm bước (n-1) + chi phí chế biến bước n - giá trị SPDD bước n = tổng giá thành thành phẩm. Doanh nghiệp có tổ chức bộ phận sản xuất kinh doanh phụ: đây là ngành tổ chức ra để phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Sản phẩm của sản xuất kinh doanh phụ chủ yếu để phục vụ cho nhu cầu của sản xuất kinh doanh chính, phần còn lại có thể cung cấp cho bên ngoài. Giá thành đơn vị mới : A = Trong đó: A: tổng chi phí ban đầu (kế hoạch) B: giá trị lao vụ nhân của bộ phận sản xuất phụ khác C: giá trị lao vụ phục vụ cho bộ phận Sx phụ khác D: sản lượng ban đầu (kế hoạch) E: sản lượng phục vụ bộ phận sản xuất phụ khác và tiêu dùng nội bộ (nếu có) CÁC YÊU TỐ CHI PHÍ TRONG GIÁ THÀNH Giá thành sản phẩm thị trường gồm các yếu tố chính - Chi phí công nghệ - Chi phí sản xuất sản phẩm - Chi phí vận hành bộ phận văn phòng và kinh doanh - Chi phí quảng cáo - Chi phí bán hàng - Chi phí thực hiện nghĩa vụ thuế Trong đó: Chi phí công nghệ: mua hoặc tự nghiên cứu Chi phí sản xuất sản phẩm được tác động bởi: - Chi phí nguyên vât liệu trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung. Chi phí vận hành bộ phận văn phòng và kinh doanh - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (văn phòng phẩm, đi lại…) - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí mặt bằng, giao dịch Trao đổi Điều tra Điện thoại Trực %ếp Cá nhân Thảo luận nhóm Chi phí quảng cáo: đặt hàng hoặc tự thực hiện Chi phí bán hàng: phụ thuộc vào hệ thống đại lý và phương thức bán hàng Chi phí thực hiện nghĩa vụ thuế: Thuế GTGT, thuế thu nhập cá nhân, doanh nghiệp Giá thành sản phẩm gồm 3 nhóm yêu tố chính  chi phí nguyên vật lieu trực tiếp: có thể định theo một trong các cách sau: - dựa trên định mức. Ví dụ: dể sản xuấ sp A thì cần x1 NVL1, x2 NVL2…. - Dựa theo tập hợp sử dụng thực tế trong quá trình sản xuất - Phân bố tổng chi phí thực tế theo một tiêu thức nào đó. ví dụ: theo định mức, theo CF NVL chính….  Chi phí nhân công trực tiếp: có cách xác định tương tự như chi phí NVL trực tiếp  Chi phí sản xuất chung (chi phí quản lý phân xưởng) gồm nhiều chi phí khác nhau: - chi phí nhân công quản lí - chi phí NVL - chi phí mặt bằng - chi phí khấu hao TSCD +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ 2. Lợi ích sản phẩm – Giá trị tiêu dùng – Chi phí của sự thỏa mãn • Khách hàng mua sản phẩm chính là mua lợi ích của sản phẩm mang lại để thỏa mãn nhu cầu. • Giá trị tiêu dùng là sự đánh giá của người tiêu dùng trong thỏa mãn nhu cầu của họ • Chi phí là tất cả hao tốn phải chi tra để có được sản phẩm • Sự thỏa mãn là trạng thái cảm giác khi so sánh………… THU THẬP DỮ LIỆU VỀ KHÁCH HÀNG Có 2 nguồn thông tin SƠ CẤP Quan sát [...]... sản phẩm Chưa biết Bàn quan Khuếch trương Biết về sản phẩm Thông tin Hiểu về sản phẩm Không hiểu Nghi ngờ Sự tin cậy Khuếch trương Hiểu về sản phẩm Hành động mua Mua VÌ SAO PHẢI KHUẾCH TRƯƠNG SẢN PHẨM • Giai đoạn sẵn sang mua của khách Nhận biết nhu cầu • • • Tìm hiểu thong tin Đánh giá các phương án Vận dụng các quy luật tâm lý …… Các công cụ quảng trương sản phẩM 3 Bốn công... khách hàng Thông qua các buổi triển lãm, hội chợ có thể biết phản ứng của khách hàng 3 Khách hàng đã làm gì ……… CHIẾN LƯỢC Sản phẩm hàng hóa – cấu thành sản phẩm hàng hóa 1 Khái niệm Theo quan niệm cổ điển Theo quan niệm marketing 2 Các yếu tố cấu thành của hàng hóa Lợi ích của hàng hóa (sản phẩm ý tưởng) Sự thể hiện của hàng hóa (sản phẩm hiện thực) Những yếu tố dịch vụ đi kèm ( sản phẩm bổ sung)... nghệ - Mua đứt bán đoạn - Theo doanh thu - Theo giai đoạn (thời gian) Phương thức thanh toán - Theo giai đoạn - Ngay sau khi kí hợp đồng license con hay không?) Phát triển công nghệ - Trường đại học phát triển công nghệ - Công ty ABC phát triển công nghệ ... chọn phương pháp thu thập dữ liệu phải căn cứ vào mức độ chi tiêu, chính xác thông tin cần và … thời gian và kinh phí cho phép QUÁ TRÌNH MUA HÀNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 5 giai đoạn của quá trình mua hàng của NTD Có thể có những sản phẩm người mua không trải qua đầy đủ 5 giai đoạn, đặc biệt sản phẩm rẻ tiền, ít quan trọng 5 giai đoạn đều diễn ra trong đầu NTD Nhưng chắc chắn … Sản phẩm được mong đợi nhất Tác... sung) Những yếu tố gây sự chú ý thu hút khách hàng (sản phẩm tiềm năng) SẢN PHẨM MỚI – CƠ HỘI MỚI – RỦI RO MỚI Những nguyên nhân làm sản phẩm mới thất bại Chủ quan không phù hợp với mong đợi của khách hàng Đánh giá cao quy mô thị trường Định vị sai Chi phí quá cao, vượt dự đoán Đối thủ cạnh tranh phản ứng mạnh Lựa chọn thời gian, địa điểm, phương thức… sản phẩm sai GIÁ VÀ CHIẾN LƯỢC GIÁ Những yếu tố ảnh...THỨ CẤP Bên trong Bên ngoài Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu từ bên ngoài Tài liệu đã xuất bản Các cơ quan nhà nước Các nguồn dữ liệu thương mại Các phương tiện thông tin đại chúng … − Dữ liệu từ bên trong − Dữ liệu sơ cấp Có 2 phương pháp chủ yếu Phương pháp quan sát Quan sát trực tiếp hành vi khách hàng Quan sát ít tốn kém,... trong khuếch cáo ấn phẩm bao bì truyền thanh truyền hình áp phích biển quảng cáo biểu tượng tờ rơi KHÁCH HÀNG Quyết định mua Đánh giá sau khi mua Các công cụ xúc tiến bán hàng Các cuộc thi Trò chơi Khuyến mại quà tặng Hội chợ trưng bày Biểu diễn thực hành sản phẩm Hàng mẫu dùng thử Phiếu giảm giá Các công cụ quan hệ công chúng Bài viết trên báo chí Hội thảo Hoạt động từ thiện Các công cụ bán hàng trực... TRƯƠNG SẢN PHẨM 4.1 chiến lược đẩy Người sản xuất thúc đẩy hệ thống phân phối đưa hàng tới NTD cuối cùng thong qua bán hàng trực tiếp và các hoạt động khuếch trương khác Điều kiện • Không trung thành với các nhãn hiệu cụ thể • Quyết định mua hàng ngay tại cửa hàng • Biết rõ họ sẽ được gì khi mua sản phẩm 5 XÂY DUNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢNG CÁO 5.1 Mục tiêu của quảng cáo • Quảng cáo thong báo: giới thiệu sản phẩm. .. hiệu quả???? PHÂN PHỐI SẢN PHẨM “ BUÔN CÓ BẠN BÁN CÓ PHƯỜNG” Có các kênh tiêu thụ sản phẩm nào? - Kênh phân phối truyền thống Mạng trực tiếp: nhà sản xuất  NTD cuối cùng Mạng gián tiếp kênh ngắn: nhà sản xuất  người bán lẻ  người tiêu dùng cuối cùng Mạng gián tiếp kênh dài: Nhà sản xuất  bán buôn  bán lẻ  người tiêu dùng - Kênh phân phối theo chiều dọc Thế... niệm của người mua về giá trị sản phẩm để định giá Doạnh nghiệp dựa vào quan niệm của khách hàng về giá trị hàng hóa để thiết kế và quyết định mức chi phí sản xuất cho phép Khách hàng  giá trị  giá bán  giá thành  sản phẩm ====== 1 CHIẾN LƯỢC GIÁ HỚT VÁNG SỮA: GIÁ CAO Các DN áp dụng chiến lược này để thu lợi nhuận tối đa từ sản phẩm mới Sau đó sẽ hạ giá và . sánh………… THU THẬP DỮ LIỆU VỀ KHÁCH HÀNG Có 2 nguồn thông tin SƠ CẤP Quan sát THỨ CẤP Dữ liệu thứ cấp − Dữ liệu từ bên ngoài Tài liệu đã xuất bản Các cơ quan nhà nước Các nguồn dữ liệu thương mại Các. TÀI LIỆU ÔN TẬP PTSP PROTOCEPT Protocept: là sản phẩm phát triển trong PTN đáp ứng yêu cầu đề ra ban đầu. mua/ bán - Toàn bộ công nghệ - Một số công đoạn (cụ thể) Bản quyền - Thời gian - Hình thức ( toàn bộ CN, 1 số công đoạn, được quyền cấp license con hay không?)Giá thành công nghệ - Mua đứt

Ngày đăng: 23/06/2015, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w