Trong lĩnh vực công nghệ thông tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học chính là thực hành. Có thực hành, người học mới tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc kiến thức lý thuyết. Với thi công lắp đặt một hệ thống mạng và quản trị hệ thống mạng đó, nhu cầu thực hành cũng được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang thiết bị như hiện nay, người học, đặc biệt là sinh viên, ít có điều kiện thực hành thực tế, đặc biệt đối với các thiết bị đắt tiền như Switch, Router chuyên dụng. Đồng thời, việc thiết kế và chạy thử nghiệm các hệ thống mạng lớn cũng không khả thi. Chính vì vậy, người học rất cần những công cụ hỗ trợ học tập, từ đơn giản đến chuyên sâu. Các phần mềm giả lập thiết bị và mạng máy tính sẽ là câu trả lời. Với nội dung về đề tài thực tập “Tìm hiểu, cấu hình mạng với phần mềm Cisco Packet Tracker” đã giúp bản thân em có cơ hội nghiên cứu, học hỏi, tiếp cận sâu hơn về mạng máy tính.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH BAN CHỈ ĐẠO THỰC TẬP 2015 Số CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Ngành Công nghệ thông tin Đề tài “Tìm hiểu, cấu hình mạng với phần mềm Cisco Packet Tracer” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Bắc. Lớp: K19 – Công nghệ thông tin. GVHD: Bùi Thị Thu Hoài. Hà Tĩnh, tháng 5 năm 2015 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ TĨNH BAN CHỈ ĐẠO THỰC TẬP 2015 Số CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Ngành Công nghệ thông tin Đề tài “Tìm hiểu, cấu hình mạng với phần mềm Cisco Packet Tracer” Điểm ghi bằng số Điểm ghi bằng chữ Chữ ký CBCT1 Chữ ký CBCT2 Hà Tĩnh, tháng 5 năm 2015 2 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 5 LỜI NÓI ĐẦU 6 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 7 1.1. Giới thiệu về trung tâm công nghệ thông tin , Viễn thông Hà Tĩnh 7 1.2. Chức năng, nhiệm vụ của trung tâm công nghệ thông tin 8 1.2.1. Chức năng 8 1.2.2. Nhiệm vụ 8 Chương 2. GIỚI THIỆU, HƯỚNG DẨN CÀI ĐẶT PHẦN MỀM CISCO PACKET TRACER 9 2.1. Giới thiệu chung 9 2.2. Những điểm mới trong Cisco Packet Tracer 6.0.1 9 2.2.1. Cải tiến nói chung Cisco Packet Tracer 6.0.1 9 2.2.2. Phần cứng mới trong Cisco Packet Tracer 6.0.1 10 2.3. Hướng dẩn cài đặt phần mềm Cisco Packet Tracer 10 Chương 3. THIẾT KẾ, CẤU HÌNH TRÊN PHẦN MỀM CISCO PACKET TRACER 15 3.1. Giao diện của Ciso Packet Tracer 15 3.1.1. Giao diện chính và các thiết bị 15 3.1.2. Cấu hình thiết bị 16 a) Cấu hình bằng giao diện người dùng 16 b) Cấu hình bằng dòng lệnh 16 3.2. Các chế độ xử lý 17 3.2.1. Real Time - Chế độ thời gian thực17 a) Kiểm tra thiết bị 17 b) Gửi gói tin PDU bằng đồ họa 18 3 3.2.2. Simmulation Mode – chế độ mô phỏng 18 3.3. Những không gian làm việc cơ bản 19 3.3.1. Logical workspace – không gian làm việc logic 19 a) Tạo thiết bị 19 b) Thêm các thành phần 20 c) Tạo ra các thiết bị tùy chọn 20 d) Tạo kết nối 20 e) Cấu hình thiết bị 20 3.3.2. Phycical workspace – không gian làm việc ở mức vật lý21 3.4. Thiết kế, cấu hình 21 3.4.1. Mô hình mạng 22 3.4.2. Cấu hình 22 3.4.3. Kết nối 28 ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC VÀ KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẨN 32 4 LỜI CẢM ƠN Sinh viên thực hiện đề tài thực tập “Tìm hiểu, cấu hình mạng với phần mềm Cisco Packet Tracker” xin được bày tỏ lòng chân thành biết ơn tới Trung Tâm Công Nghệ Thông Tin – Viễn thông Hà Tĩnh đã nhiệt tình hướng dẫn chúng em trong suốt thời gian thực tập và thực hiện đề tài này. Đề tài được hoàn thành trong thời gian ngắn nên không tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận được ý kiến góp ý từ các thầy cô giáo, các anh chị hướng dẫn và các bạn sinh viên để hoàn thiện hơn. Hà Tĩnh, tháng 05 năm 2015 Sinh viên: Nguyễn Đình Bắc 5 LỜI NÓI ĐẦU Trong lĩnh vực công nghệ thông tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học chính là thực hành. Có thực hành, người học mới tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc kiến thức lý thuyết. Với thi công lắp đặt một hệ thống mạng và quản trị hệ thống mạng đó, nhu cầu thực hành cũng được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang thiết bị như hiện nay, người học, đặc biệt là sinh viên, ít có điều kiện thực hành thực tế, đặc biệt đối với các thiết bị đắt tiền như Switch, Router chuyên dụng. Đồng thời, việc thiết kế và chạy thử nghiệm các hệ thống mạng lớn cũng không khả thi. Chính vì vậy, người học rất cần những công cụ hỗ trợ học tập, từ đơn giản đến chuyên sâu. Các phần mềm giả lập thiết bị và mạng máy tính sẽ là câu trả lời. Với nội dung về đề tài thực tập “Tìm hiểu, cấu hình mạng với phần mềm Cisco Packet Tracker” đã giúp bản thân em có cơ hội nghiên cứu, học hỏi, tiếp cận sâu hơn về mạng máy tính. Trong thời gian tám tuần thực hiện, em đã rất cố gắng để hoàn thành đề tài. Song, với kiến thức tổng hợp còn hạn chế, thời gian hạn hẹp, nghiêm cứu tài liệu chưa được nhiều nên đề tài này chắc chắn còn nhiều sai sót và hạn chế, kính mong nhận được các ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn để hoàn thiện hơn. Qua đây, cho phép em xin được bày tỏ lòng chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các bạn sinh viên, các anh, chị Trung tâm Công nghệ thông tin, Viễn thông Hà Tĩnh và Giảng viên Bùi Thị Thu Hoài đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ bản thân em trong suốt quá trình thực tập và thực hiện đề tài này. 6 Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CỞ SỞ THỰC TẬP 1.1 Giới thiệu chung về Trung tâm công nghệ thông tin, Viễn thông Hà Tĩnh. - Tên đầy đủ: Viễn Thông Hà Tĩnh - Tên giao dịch Quốc tế: VNPT Hatinh - Trụ sở: Số 06 Đường Trần Phú - TP Hà Tĩnh - Tỉnh Hà Tĩnh - Văn phòng: 84-39 3858952 - Fax: 84-39 3856697 - Website: http://hatinh.vnpt.vn - Ban giám đốc Viễn thông Hà Tĩnh: + Giám đốc: Ông Trần Danh Việt. + Phó giám đốc: Ông Phan Công Việt. + Chủ tịch công đoàn: Ông Võ Văn Thuần. - Lãnh đạo các phòng ban: + Phòng Tổ chức cán bộ - Lao động: Ông Trần Bắc. + Phòng Đầu tư – XDCB: Ông Nguyễn Hữu Khiếu. + Phòng Kế hoạch: Ông Nguyễn Huy Long. + Phòng Kế toán - Thống kê tài chính: Bà Nguyễn Thị Hồng Lam. + Phòng Kinh doanh: Ông Nguyễn Huy Thắng. + Phòng Hành chính: Ông Phạm Việt Anh. + Phòng Mạng & Dịch vụ: Ông Trần Viết Thành. + Trung tâm điều hành (OMC): Ông Trần Quang Hà. + Trung tâm Thanh khoản và quản lý cước: Bà Phùng Thị Vinh. 7 1.2. Chức năng, nhiệm vụ, của Trung tâm công nghệ thông tin. 1.2.1 Nhiệm vụ. Viễn thông Hà Tĩnh - đơn vị kinh tế trực thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, được thành lập theo quyết định số 629/ QĐ-TCCB/ HĐQT và 630/ QĐ-TCCB/ HĐQT ngày 06-12-2007 của Hội đồng quản trị Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, có tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm trực tiếp trước pháp luật trong phạm vi quyền hạn và nhiệm vụ của mình. 1.2.2. Chức năng. VNPT Hà Tĩnh là đơn vị kinh tế trực thuộc, hạch toán phụ thuộc Tập đoàn Bưu chínhViễn thông Việt Nam; có chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh và phục vụ chuyên ngành Viễn thông – công nghệ thông tin như sau: + Tổ chức xây dựng, quản lý, vận hành, lắp đặt, khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa mạng Viễn thông trên địa bàn thành phố. + Tổ chức, quản lý, kinh doanh và cung cấp các dịch vụ Viễn Thông, công nghệ thông tin. + Sản xuất, kinh doanh, cung ứng, đại lý vật tư, thiết bị Viễn thông – công nghệ thông tin theo yêu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị và nhu cầu của khách hàng. + Khảo sát, tư vấn, thiết kế, lắp đặt, bảo dưỡng các công trình Viễn thông - công nghệ thông tin. + Kinh doanh dịch vụ quảng cáo; dịch vụ truyền thông. + Kinh doanh bất động sản, cho thuê văn phòng. 8 + Tổ chức phục vụ thông tin đột xuất theo yêu cầu của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và cấp trên. 9 Chương 2. GIỚI THIỆU, HƯỚNG DẨN CÀI ĐẶT 2.1. Giới thiệu chung. Cisco Packet Tracer: Là một phần mềm giả lập mạng dùng trong học tập sử dụng các thiết bị mạng của Cisco, được hãng Cisco phân phối miễn phí cho các trường lớp, sinh viên đang giảng dạy, theo học chương trình mạng của Cisco. Với công cụ giả lập này, người học sở hữu một tập hợp khá lớn các thiết bị thực hành mạng như: Routers, Switches, Wireless Devices, End Devices (PC, Laptop, IP Phone…). C ông cụ Packet Tracer giúp bạn hiểu được luồng dữ liệu truyền thông trong mạng, thiết kế và xây dựng các mạng máy tính trong một môi trường giả lập trước khi tiếp cận môi trường thực tế. Là phần mềm rất tiện dụng cho những người bước đầu đi vào khám phá, xây dựng và cấu hình các thiết bị của Cisco, nó có giao diện rất trực quan với hình ảnh giống như thật. Phiên bản mới nhất hiện nay là 6.0.1 PT. 2.2. Những điểm mới trong Packet Tracer 6.0.1. 2.2.1. Cải tiến nói chung Cisco Packet Tracer 6.0.1. - Hổ trợ hiện tại phiên bản LTS (hổ trợ dài hạn) của hệ điều hành Ubuntu và ngừng hổ trợ cho hệ điều hành Fedora. - Hổ trợ giả lập một loạt các phương thức tầng ứng dụng và các phương thức định tuyến cơ bản như RIP, OSPF và EIGRP trong yêu cầu của chương trình CCNA. - Thêm cáp CAB-HD8-ASYNC. - Thêm phần cấu hình Ipv6 trong máy tính để bàn. - Có thêm Terminal Server cho các bộ định tuyến. 10 [...]... (quản lý hoạt động) và Variable Manager (trình quản lý thông số) 2.2.2 Phần cứng mới trong Cisco Packet Tracer 6.0.1 Bao gồm 3 thiết bị định tuyến mới đó là: - Cisco 1941 đã tích hợp Service Router - Cisco 2901 đã tích hợp Service Router - Cisco 1911 đã tích hợp Service Router 2.3 Hướng dẩn cài đặt phần mềm Cisco Packet Tracer (1) Sau khi tải về, nhấn đúp vào file cài đặt, màn hình Welcome xuất hiện,... đặt, xuất hiện thông báo quá trình cài đặt hoàn tất 15 (8) Bấm Finish để kết thúc quá trình cài đặt 16 Chương 3 THIẾT KẾ VÀ CẤU HÌNH TRÊN PHẦN MỀM CISCO PACKET TRACER 3.1 Giao diện của Cisco Packet Tracer 3.1.1 Giao diện chính và các thiết bị Phần mềm Cisco Packet Tracer hỗ trợ việc giả lập trên các thiết bị như: Router, các máy tính, các loại cáp, thiết bị PC và các servers Giao diện chính của chương... thiết bị mà chúng muốn thực hiện một mẩu Device Template Manager sẽ xuất hiện trở lại Nhập mô tả cho mẩu (ví dụ, 2621XM với NM-2FE2W) Click vào nút Add Packet Tracer sẽ nhắc chúng ta lưu mẩu thiết bị Duyệt đến thư mục “mẩu” trong các thư mục càu đặt Packet Tracer và lưu thiết bị mẩu d) Tạo kết nối Để thực hiện một kết nối giữa hai thiết bị, đầu tiên bấm vào biểu tượng kết nối từ hộp lựa chọn kiếu thiết... doanh: ping đến cho máy Văn phòng và Kế toán 31 ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC VÀ KẾT LUẬN Qua quá trình thực tập ở trung tâm công nghệ thông tin, Viển thông Hà Tĩnh với đề tài “Tìm hiểu, cấu hình mạng với phần mềm Cisco Packet Tracker” em đã rút ra được nhiều kinh nghiệm quý báu cho bản thân Do việc nghiên cứu và cách tiếp cận còn hạn chế cũng như kinh nghiệm phân tích và thiết kế chưa có nhiều Chính vì thế việc phân... hiện ở thời gian thực, mạng đáp ứng trong gần như thời gian thực tế Khi xem số liệu thống kê của mạng chúng được hiển thị trong thời gian thực, gần như thể hiện trong các thiết bị thực tế Ngoài sử dụng Cisco IOS để cấu hình và chẩn đoán mạng, chúng ta có thể sử dụng Add Simple PDU (một dạng gói tin đơn giản – Protocol Data Unit) và nút Add complex PDU List để tạo dò họa bằng gói tin ping a) Kiểm tra... Kết nối các thiết bị bằng cách chọn loại cáp thích hợp (cũng được tìm thấy trong hộp Netword Compoment) • Cấu hình các thông số thiết bị (như tên thiết bị và địa chỉ IP) thông qua hộp thoại đồ họa hoặc Cisco IOS (trong trường hợp thiết bị định tuyến và chuyể mạch) • Làm cho cấu hình nâng cao và xem thông tin mạng từ giao diện CLI trên một ROUTER hoặc SWITCH a) Tạo thiết bị Đặt một thiết bị vào không... chọn vào vùng làm việc, cũng có thể nhấp vào và kéo một thiết bị trực tiếp từ hộp lựa chọn thiết bị và mô hình, thiết bị mặc định sẽ được lựa chọn 21 b) Thêm các thành phần Hầu hết các thiết bị trong Packet Tracer có khe để chúng có thể chèn module Trong không gian làm việc, nhấp chuột vào các thiết bị để đưa lên cửa sổ cấu hình của nó Theo mặc định, chúng ta sẽ được nhìn các thiết bị trong chế độ... thiết bị tùy chọn Có những mẩu thiết bị giúp cho chúng ta có thể tạo ra thiết bị tùy chỉnh và lưu vào mục chọn lựa như những thiết bị có sẳn Ví dụ chúng ta có thể tạo ra một bản mẩu của bộ định tuyến Cisco 2612XM với NM-2FE và hai module WIC-2 đã được cài sẳn Để tạo ra một thiết bị mẩu, đầu tiên thêm các thiết bị và các mô – đun thích hợp mà chúng ta muốn Bấm vào hộp thoại tùy chỉnh các thiết bị trên... như sau: Hình 3.1: Giao diện chính của chương trình 17 3.1.2 Cấu hình thiết bị a) Cấu hình bằng giao diện người dùng Cấu hình bằng giao diện người dùng (GUI – Graphic User Interface) Các thiết bị trong Packet Tracer đều có thể được cấu hình bằng giao diện người dùng Giao diện này cho phép người dùng dể dàng và nhanh chóng cấu hình thiết bị Để mở hộp thoại cấu hình, chúng ta chỉ việc click hai lần vào... tương ứng với cấu hình chúng ta đã có khi dùng giao diện người dùng phần trước Để bắt đầu, chúng ta click đôi vào Switch và chọn thẻ CLI: 18 Hình 3.3: Cấu hình bằng lệnh cho Switch 3.2 Các chế độ xử lý Packet Tracer có hai chế độ xử lý đó là: 3.2.1 Real Time – chế độ thời gian thực Trong chế độ thời gian thực, mạng luôn luôn chạy (gần giống mạng thực sự) cho dù đang làm việc hay không Cấu hình được thực . hiện. Bấm Install để bắt đầu cài đặt. 14 (7) Màn hình thông báo quá trình cài đặt xuất hiện. Kết thúc quá trình cài đặt, xuất hiện thông báo quá trình cài đặt hoàn tất. 15 (8) Bấm Finish để kết. nhấn đúp vào file cài đặt, màn hình Welcome xuất hiện, bấm Next để tiếp tục. 11 (2) Màn hình thông báo cài đặt xuất hiện, chọn mục “I accept the agreement” bấm Next để tiếp tục. 12 (3) Màn hình. lắp đặt, bảo dưỡng các công trình Viễn thông - công nghệ thông tin. + Kinh doanh dịch vụ quảng cáo; dịch vụ truyền thông. + Kinh doanh bất động sản, cho thuê văn phòng. 8 + Tổ chức phục vụ thông