Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
1 THỰC HIỆN : NGUYỄN THÚY LY Môn vật lý lớp 11 BÀI THU HOẠCH E- LEARNING A 2 KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU HỎI : • Em hãy so sánh tính chất của một khối chất lỏng và một vật rắn ? 3 TRẢ LỜI • VẬT RẮN : • Có thể tích xác đònh & hình dạng riêng . • Mật độ phân tử lớn hơn trong chất lỏng . • Các hạt dao động hỗn độn quanh nút mạng . • KHỐI CHẤT LỎNG ; • Có thể tích xác đònh nhưng không có hình dạng riêng . • Các phân tử dao động hỗn độn quanh một vò trí cân bằng trong thời gian ngắn rồi nhảy sang vò trí khác . 4 ? • Vì sao con nhện nước có thể đứng trên mặt nước mà không chìm ? • Vì sao giọt nước trên lá sen có dạng hình cầu , còn trên mặt kính lại không có dạng hình cầu ? • Vì sao nước và các chất dinh dưỡng lại có thể theo rễ cây chảy ngược từ dưới lên để nuôi cây ? 5 6 I – HIỆN TƯNG CĂNG MẶT NGOÀI • 1 –Thí nghiệm : • Nhúng một khung chữ nhật bằng dây thép mảnh có cạnh AB di chuyển được vào nước xà phòng rồi lấy ra nhẹ nhàng : A B C D 7 NHẬN XÉT : • Nếu để thanh AB nằm ngang thì nó sẽ bò di chuyển tới vò trí CD do màng xà phòng co lại . • Hiện tượng trên chứng tỏ từ mặt thoáng đã xuất hiện những lực tác dụng lên thanh AB mà ta gọi là lực căng mặt ngoài . 8 Vậy, lực căng mặt ngoài có đặc điểm gì ? 9 2 – Đặc điểm của lực căng mặt ngoài : Phương tiếp tuyến với mặt thoáng & vuông góc với đường giới hạn . Chiều có tác dụng thu nhỏ diện tích mặt thoáng . Độ lớn : lF σ = (N) (N/m) (m) 10 II-SỰ DÍNH ƯỚT & KHÔNG DÍNH ƯỚT • 1 -Ví dụ : • Nhỏ giọt nước lên tấm thủy tinh thì gòot nước chảy lan ra thành lớp mỏng , trái lại khi nhỏ lên lá sen thì giọt nước không chảy lan ra mà có dạng hình cầu . • Ta nói : Nước làm dính ướt thủy tinh nhưng không dính ướt lá sen . • Tùy bản chất của chất lỏng & chất rắn mà xảy ra hiện tượng dính ướt hay không dính ướt . •