SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP 2 ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN Vật lí 10 CB Thời gian làm bài: 45 phút; (10 câu trắc nghiệm; 3 câu tự luận) Mã đề thi 132 Họ, tên học sinh: Lớp: I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng! Câu 1: Phân loại các chất rắn theo cách nào dưới đây là đúng nhất. A. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình. B. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình. C. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình. D. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể. Câu 2: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công? A. N.m B. J C. N/m D. kJ Câu 3: Tại sao khi đổ nước sôi vào trong cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh thì không bị nứt vỡ? A. Vì thạch anh có có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh. B. Vì cốc thạch anh có đáy dày hơn. C. Vì thạch anh cứng hơn thủy tinh. D. Vì cốc thạch anh có thành dày hơn. Câu 4: Một thanh hình trụ có tiết diện 25cm 2 được đun nóng từ nhiệt độ t 1 =0 0 C đến nhiệt độ t 2 =100 0 C. Hệ số nở dài của thanh và suất đàn hồi lần lượt là α = 18.10 -6 k -1 vµ E = 9,8.10 10 N/m. Muốn chiều dài của thanh vẫn không đổi thì cần tác dụng vào hai đầu của thanh một lực có giá trị nào sau: A. F = 441 N. B. F = 441.10 -2 N. C. F = 441.10 -3 N. D. F = 441.10 -4 N. Câu 5: Chọn phát biểu SAI trong các phát biểu sau: A. Nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh. B. Nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng chậm. C. Khi chuyển động các phân tử va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình. D. Vật chất được cấu tạo từ các phân tử riêng biệt. Câu 6: Biểu thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh đẳng tích? A. ∆U=Q với Q>0 B. ∆U=A với A>0 C. ∆U=A với A<0 D. ∆U=Q với Q<0 Câu 7: Một vật có khối lượng 1 kg đang chuyển động với vận tốc 2 m/s. Động lượng của vật có giá trị: A. 2Js B. 2kgm/s 2 C. 2J D. 2kgm/s Câu 8: Một động cơ nhiệt thực hiện được một công 5kJ đồng thời truyền cho nguồn lạnh nhiệt lượng 15kJ. Hiệu suất của động cơ là: A. 30% B. 25% C. 40% D. 33,33% Câu 9: Tính nhiệt lượng cần phải cung cấp để làm cho 0,2kg nước đá ở -20 o C tan thành nước và sau đó được tiếp tục đun sôi để biến hoàn toàn thành hơi nước ở 100 o C. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.10 5 J/kg, nhiệt dung riêng của nước đá là 2,09.10 3 J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước 4,18.10 3 J/kg.K, nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.10 6 J/kg. A. 4,6.10 5 J B. 100320J C. 619960J D. 6,8.10 4 J Câu 10: Cho đồ thị của áp suất theo nhiệt độ của hai khối khí A và B có thể tích không đổi như hình vẽ. Nhận xét nào sau đây là sai: Trang 1/2 - Mã đề thi 132 A. Hai đường biểu diễn đều cắt trục hoành tại điểm – 273 0 C B. Khi t = 0 0 C, áp suất của khối khí A lớn hơn áp suất của khối khí B C. Khi tăng nhiệt độ, áp suất của khối khí B tăng nhanh hơn áp suất của khối khí A D. Áp suất của khối khí A luôn lớn hơn áp suất của khối khí B tại mọi nhiệt độ II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1(1 điểm) Pít tông của một máy nén, sau mỗi lần nén đưa được 4 lít khí ở nhiệt độ 0 27 C và áp suất 1 atm vào bình chưa khí ở thể tích 2m 3 . tính áp suất của khí trong bình khi phít tông đã thực hiện 1000 lần nén. Biết nhiệt độ trong bình là 0 42 C . Câu 2(1 điểm) Nhúng một khung hình vuông có chiều dài mỗi cạnh là 10cm vào rượu rồi kéo lên. Tính lực tối thiểu kéo khung lên, nếu biết khối lượng của khung là 5g. cho hệ số căng bề mặt của rượu là 24.10 -3 N/m và g = 9,8m/s 2 . Câu 2.(3 điểm) Từ độ cao 10 m so với mặt đất, một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu 5 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/s 2 . a. Tính độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất. b. Tính vận tốc của vật tại thời điểm vật có động năng bằng thế năng. c. Nếu có lực cản 5N tác dụng thì độ cao cực đại mà vật lên được là bao nhiêu? biết khối lượng của vật là m = 200 g. HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 132 A B 0 p(atm) t( 0 C) -273 0 C . Q<0 Câu 7: Một vật có khối lượng 1 kg đang chuyển động với vận tốc 2 m/s. Động lượng của vật có giá trị: A. 2Js B. 2kgm/s 2 C. 2J D. 2kgm/s Câu 8: Một động cơ nhiệt thực hiện được một công 5kJ đồng. đại mà vật lên được là bao nhiêu? biết khối lượng của vật là m = 20 0 g. HẾT Trang 2/ 2 - Mã đề thi 1 32 A B 0 p(atm) t( 0 C) -27 3 0 C . tích không đổi như hình vẽ. Nhận xét nào sau đây là sai: Trang 1 /2 - Mã đề thi 1 32 A. Hai đường biểu diễn đều cắt trục hoành tại điểm – 27 3 0 C B. Khi t = 0 0 C, áp suất của khối khí A lớn hơn