ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 10 NĂM HỌC 2010-2011 Câu NỘI DUNG Thang điểm 5 1. a. Ban đầu quỳ tím hoá đỏ, sau đó mất màu Cl 2 + H 2 O ⇔ HCl + HClO HClO sinh ra có khả năng tẩy màu……………………………… b. Ban đầu dung dịch chuyển thành màu xanh, sau đó màu xanh nhạt dần đến mất: Cl 2 + 2KI → 2KCl + I 2 I 2 + hồ tinh bột → dung dịch màu xanh 5Cl 2 + I 2 + 6H 2 O → 10HCl + 2HIO 3……… c. Có sủi bọt khí không màu, dung dịch chuyển sang màu đỏ 2F 2 + 2H 2 O → 4HF + O 2………………………………………………………… d. - Tạo thành dung dịch A có màu vàng nhạt Fe 3 O 4 + 8HCl → FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O - Màu tím của dung dịch nhạt dần đến mất màu tím, chuyển sang màu vàng nhạt, có khí màu vàng thoát ra 10FeCl 2 + 6KMnO 4 +24 H 2 SO 4 → 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6MnSO 4 + 3K 2 SO 4 +10 Cl 2 + 24H 2 O 10FeCl 3 + 6KMnO 4 + 24H 2 SO 4 → 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6MnSO 4 + 3K 2 SO 4 +15 Cl 2 + 24H 2 O… e. - Dung dịch B có màu da cam - Màu da cam nhạt dần đến mất chuyển sang màu xanh nhạt 3SO 2 + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O……. 2. - Lấy mỗi dung dịch một ít lần lượt cho vào các ống nghiệm được đánh số làm mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Ta nhận biết như sau: Cho quỳ tím vào các mẫu thử: - Nhóm (I) làm quỳ hoá đỏ: HCl, H 2 SO 4………………………………… - Nhóm (II) làm quỳ tím hoá xanh: NaOH, Ba(OH) 2………………… - Nhóm (III) không làm đổi màu giấy quỳ tím: Na 2 SO 4 , NaCl Cho nhóm (I) vào nhóm (II) - Nếu tạo ra kết tủa thì chất ở nhóm (I) là H 2 SO 4 ; nhóm (II) là Ba(OH) 2 : Ba(OH) 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2H 2 O…………… Chất còn lại ở nhóm (I) là HCl; chất còn lại ở nhóm (II) là NaOH. Cho dung dịch Ba(OH) 2 vào nhóm (III), nếu mẫu nào có kết tủa thì đó là Na 2 SO 4 . Ba(OH) 2 + Na 2 SO 4 → BaSO 4 + 2NaOH………………… Còn lại là NaCl………………………………………………… 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 6 Câu II 1. a. 4Mg + 10HNO 3 → 4Mg(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + 3H 2 O………… b. (5x-2y)Fe 3 O 4 + (46x-18y)HNO 3 → (15x-6y)Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + (23x-9y)H 2 O… c. 8P + 10NH 4 ClO 4 → 8H 3 PO 4 + 5Cl 2 + 5N 2 + 8H 2 O…………. d. 11Zn + 14H 2 SO 4 → 11ZnSO 4 + 2H 2 S + S + 12H 2 O………. 0,5 0,5 0,5 0,5 Trang 1 e. 5C 6 H 5 CH 3 + 6KMnO 4 + 9H 2 SO 4 → 5C 6 H 5 COOH + 6MnSO 4 + 3K 2 SO 4 + 14H 2 O… 2. - Các nguyên tử N, O, S trong các phân tử NH 3 , H 2 O, H 2 S tham gia lai hoá sp 3 ………………………………………………… - Do nguyên tử N chỉ có một AO lai hoá đã ghép đôi electron; còn nguyên tử O, S có hai AO lai hoá đã ghép đôi electron. Mà AO có electron ghép đôi có mật độ điện tích lớn nên lực đẩy mạnh nên làm góc liên kết hẹp lại…………………………………………… - Bán kính nguyên tử của S lớn hơn bán kính nguyên tử của O nên làm góc liên kết của H 2 S nhỏ hơn của H 2 O……………………… 3. - Hoà tan quặng vào nước được dung dịch KCl, MgCl 2 - Mang dung dịch thu được điện phân có màng ngăn, lọc bỏ kết tủa được dung dịch và các muối 2KCl + 2H 2 O → mnx 2KOH + H 2 + Cl 2 MgCl 2 + 2H 2 O → mnx Mg(OH) 2 + H 2 + Cl 2 ……………… a. Điều chế nước Gia-ven Cl 2 + 2KOH → KCl + KClO +H 2 O……………………. b. Điều chế KClO 3 3Cl 2 + 6KOH → Ct 0 5KCl + KClO 3 + 3H 2 O……………… 0,5 1 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 5 Câu III 1. Gọi E A , E B lần lượt là số electron của nguyên tử A, B -Bài ra ta có: E A + E B = 40 (1)……………………………. - Gọi E là số electron trung bình của A, B → E = 10 4 40 = → mà A, B thuộc hai chu kì liên tiếp của cùng một nhóm A nên chúng phải thuộc chu kì 2,3. Vậy chúng cách nhau 8 nguyên tố E A – E B = 8 (2) hoặc –E A + E B = 8 (3) ………………………… Từ (1), (2), (3) → E A =16, E B = 8 (T/M)…………………………. a. A là S: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 → S thuộc ô 16, chu kì 3, nhóm VIA…. B là O: 1s 2 2s 2 2p 4 → O thuộc ô 8, chu kì 2, nhóm VIA……… b. SO 2 - Tính khử: SO 2 + Cl 2 + 2H 2 O → H 2 SO 4 + 2HCl ………… - Tính oxi hoá: 2H 2 S + SO 2 → 3S + 2H 2 O……………… - Tính Oxit axit: SO 2 + 2NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O……… 2. Giả sử X là hỗn hợp tạo ra từ Fe và S gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và S trong X Fe → Fe +3 +3e S +6 +2e → S +4 x x 3x 2z z S → S +4 + 4e y y 4y Bảo toàn e: 3x + 4y = 2z (1)…………………………………… Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6NaOH → 2Fe(OH) 3 + 3Na 2 SO 4 x/2 x = 0,08………………………………. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 Trang 2 → 56*0,08 +32y = 8,32 → y = 0,12 Thay x, y vào (1) → z =0,36……………………………………. * Vậy số mol của SO 2 là y + z = 0,48 mol → V= 10,752 lít………. * Theo trên số mol SO 2 là 0,48 (mol) Bài ra ta có số mol của NaOH là 0,6 (mol) → →=== 25,1 48,0 6,0 2 SO n n T NaOH phản ứng tạo ra 2 muối…………… SO 2 + NaOH → NaHSO 3 a a a SO 2 + 2NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O b 2b b - bài ta ta được = = → = = → =+ =+ gm gm b a ba ba SONa NaH 12,15 44,37 12,0 036,0 6,02 48,0 32 3 SO …… - bảo toàn khối lượng gm ddD 72,27024064*48,0 =+= → C%NaHSO 3 ≈ 13,83%, C%Na 2 SO 3 ≈ 5,59% 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 4 1.Vì hai nguyên tố X, Y là hai nguyên tố halogen ở hai chu kì liên tiếp nên xảy ra TH1: X là F và Y là Cl NaCl + AgNO 3 → AgCl + NaNO 3 1833/5740 1833/5740 gamn NaCl 68,185,58*)5740/1833( ≈= <26,7 gam → T/M………… TH2: cả NaX và NaY đều tạo kết tủa với dd AgNO 3 33 X X NaNOAgAgNONa +↓→+ 26,7/(23+ X ) 45,825/(108 + X ) X = 95,67 → X, Y là Brom và Iot……………………………… 2 Theo câu 1: TH1: %m NaCl ≈ 69,97% và %m NaF = 30,03% TH2: %m NaBr ≈ 57,87% và %m NaI = 42,13% 0,5 1,25 1,25 0,5 0,5 Chú ý: - Thí sinh làm đến đâu cho điểm đến đó. - Mọi cách làm khác nếu đúng đều cho điểm tối đa. - Câu II.1 viết quá trình nhường nhận e được 0,25đ Trang 3 . ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 10 NĂM HỌC 2010-2011 Câu NỘI DUNG Thang điểm 5 1. a. Ban đầu quỳ tím hoá đỏ, sau. 1833/5740 1833/5740 gamn NaCl 68,185,58*)5740/1833( ≈= <26,7 gam → T/M………… TH2: cả NaX và NaY đều tạo kết tủa với dd AgNO 3 33 X X NaNOAgAgNONa +↓→+ 26,7/(23+ X ) 45,825/(108 + X ) X =. 0,5 1,25 1,25 0,5 0,5 Chú ý: - Thí sinh làm đến đâu cho điểm đến đó. - Mọi cách làm khác nếu đúng đều cho điểm tối đa. - Câu II.1 viết quá trình nhường nhận e được 0,25đ Trang 3