Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
111,5 KB
Nội dung
TÊN BÀI: CHƯƠNG VII: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Tiết 1: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức Qua bài học giúp sinh viên hiểu được: - Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân - Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 2. Về kỹ năng Giúp sinh viên phân biệt được sự khác nhau của giai cấp công nhân với các giai tầng khác trong xã hội. Phân tích và làm sáng tỏ điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Phân tích được hai giai đoạn nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. 3. Về thái độ Giúp sinh viên phê phán những quan điểm sai trái phủ nhân sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Nhận thức sâu sắc nhân tố quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, trong đó có vai trò quan trọng của Đảng Cộng sản. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Gồm 2 đơn vị kiến thức trọng tâm: - Khái niệm, đặc trưng, nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. 1 - Địa vị kinh tế - xã hội và đặc điểm chính trị - xã hội của giai cấp công nhân. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học Sử dụng kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề. 2. Phương tiện dạy học - Giáo trình: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin. - Phấn, bảng, máy chiếu, máy tính… - IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sí số 2. Tổ chức dạy học, giảng bài mới A. GIỚI THIỆU BÀI Trong quá trình xây dựng và phát triển học thuyết của mình C.Mác có 3 sáng kiến vĩ đại: Chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết giá trị thặng dư và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Vậy sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là gì? Để biết được điều này hôm nay mời chúng ta vào bài mới “Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa”, mà cụ thể chúng ta cùng tìm hiểu phần đầu tiên của bài là phần 1 sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. B. NỘI DUNG BÀI HỌC 2 Ta biết rằng chủ nghĩa Mác được cấu thành từ ba bộ phận: triết hoc duy vật, kinh tế chính trị, và chủ nghĩa xã hội khoa học. Các bạn đã được tìm hiểu 2 bộ phận đầu tiên là triết học và kinh tế chính trị. Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu phần cuối cùng chủ nghĩa xã hội khoa học, mà Mác viết là lý luận của chủ nghĩa Mác về chủ nghĩa xã hội khoa học. Bài hôm nay chúng ta tìm hiểu là chương VII: sứ mệnh lịch sử của GCCN và cách mạng XHCN. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1 GV: (SỨ MỆNH LÀ VAI TRÒ, TRỌNG TRÁCH). Vậy GCCN là gì? Sứ mệnh lịch sử của GCCN là gì? Tại sao GCCN lại có sứ mệnh như vậy? chúng ta tìm hiểu phần đầu tiên, 1. Thư nhất, khái niệm GCCN GV: Hỏi Theo các em GCCN xuất hiện khi nào? 1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân a) Khái niệm giai cấp công nhân Về mặt thuật ngữ: Khi sử dụng khái niệm GCCN, Mác và Ăngghen đã dùng một số thuật ngữ khác nhau để biểu đạt khái niệm đó như: giai cấp vô sản, giai cấp vô sản hiện đại, giai cấp công nhân đại công nghiệp… Song dù dùng thuật ngữ nào đi chăng nữa thì nó cũng chỉ 1 khái niệm GCCN. 3 SV: Trả lời GV: Nhận xét, kết luận GV: giảng Trong tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” (02/1848) Mác – Ăngghen có viết rằng: GCTS không chỉ tạo ra vũ khí giết mình mà còn tạo ra người sử dụng vũ khí đó, đó chính là GCCN. GV: Chuyển ý Vậy thì làm thế nào để phân biệt được GCCN với các giai tầng khác trong xã hội thì chúng ta đi tìm hiểu đặc trưng của GCCN. Mặc dù có nhiều tên gọi khác nhau để chỉ GCCN nhưng dù thế nào đi nữa thì theo Mác – Ăngghen chúng vấn chỉ mang hai đặc trưng căn bản sau: Nguồn gốc ra đời của GCCN: GCCN xuất hiện cùng với sự xuất hiện của phương thức sản xuất TBCN. + GCVS là do cuộc cách mạng công nghiệp sản sinh ra. + Là con đẻ của nền đại công nghiệp. Đặc trưng cơ bản của GCCN: - Về phương thức lao động của GCCN: + GCCN là những người lao động công nghiệp, sản xuất ra các sản phẩm công nghiệp. 4 Đây là đặc trưng cơ bản để phân biệt GCCN hiện đại với người thợ thủ công trong xã hội phong kiến và người thợ thủ công trong công trường thủ công. Mác viết rằng: trong công trường thủ công hoặc trong các nghề thủ công, CN sử dụng công cụ của mình còn trong công xưởng, CN phục tùng máy móc GV: giảng Chính tiêu chí này mà Mác gọi GCCN là GCVS và cũng chính từ tiêu chí này mà GCVS trở thành lực lượng đối kháng trực tiếp với GCTS. Nói một cách dễ hiểu hơn thì GCCN chính là những người buộc phải tự bán mình để kiếm ăn từng bữa một, là +Là người lao động trực tiếp hoặc gián tiếp vận hành công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại, ngày càng có trình độ xã hội hóa cao. - Về địa vị của GCCN trong hệ thống quan hệ sản xuất (QHSX) TBCN: đó là những người lao động không có tư liệu sản xuất (TLSX), phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị nhà tư bản bóc lột về giá trị thặng dư. 5 một hành hóa, tức là một hành hóa đem bán đi bất cứ lúc nào. GV: Từ hai đặc trưng trên, trong tác phẩm “ những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản”, Ăng ghen đưa ra định nghĩa về GCCN (tr. 360): “ GCVS là một giai cấp xã hội hoàn toàn chỉ kiếm sống bằng việc bán sức lao động của mình, chứ không phải sống bằng lợi nhuận của bất cứ tư bản nào, đó là một giai cấp mà hạnh phúc và đau khổ, sống và chết, toàn bộ sự sống còn của họ đều phụ thuộc vào số cầu về lao động, tức là vào tình hình chuyển biến tốt hay xấu của công việc làm ăn, vào những sự biến động của cuộc cạnh tranh không gì ngăn cản nổi. Nói tó lại, giai cấp vô sản hay giai cấp những người vô sản là giai cấp lao động trong thế kỷ XIX”…”GCVS là do cuộc cách mạng công nghiệp sản sinh ra…” Lê nin phát triển học thuyết của Mác – Ăngghen trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, Lênin đã hoàn thiện thêm khái niệm GCCN: + Sự phân chia giai cấp trong xã hội 6 phải dựa vào địa vị khác nhau của các tập đoàn người trong quan hệ với TLSX, trong tổ chức quản lý và phân phối sản phẩm. + Qua thực tiễn cách mạng ở Nga, Lênin đã làm sáng rõ hơn vai trò của GCCN trong quá trình lãnh đạo cách mạng XHCN, trong xây dựng CNXH. GV: Hỏi Có quan niệm cho rằng ngày nay GCCN đã có sự thay đổi, những đặc trưng cơ bản không còn đúng nghĩa, nó có đúng hay không? GV: giải thích Ngày nay, với sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ của CNTB từ nửa sau thế kỷ XIX GCCN đã có những thay đổi căn bản so với trước. - Thứ nhất, về phương thức lao động: Nếu GCCN trong thế kỷ XIX chủ yếu là lao động cơ khí, chân tay đến nay công nhân có trình độ tri thức ngày càng cao, ứng dụng công nghệ vào sản xuất. - Thứ hai, về phương diện đời sống: một bộ phận công nhân đã có một 7 số tư liệu sản xuất, có cổ phần trong các công ty, doanh nghiệp nhưng vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ hơn giai cấp tư sản. Còn đại đa số LLSX vẫn nằm trong tay các nhà tư bản lớn. GCCN vẫn phải bán sức lao động cho nhà tư bản. Có thể nói, những đặc trưng cơ bản trên của GCCN cho đến nay vấn con nguyên giá trị, vấn là cơ sở lí luận để chúng ta nghiên cứu hiện đại, đặc biệt làm rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Xuất phát từ quan điểm của M – Ă, và L về GCCN, nghiên cứu những biến đổi của GCCN trong giai đoạn hiện nay, có thể định nghĩa GCCN là (tr. 362) “GCCN là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trình hình thành và phát triển của nền SX công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của LLSX có tính chất XHH ngày càngcao; là LLSX cơ bản và tiên tiến, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội; là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ CNTB lên 8 GV: Từ khái niệm và đặc trưng của GCCN và sứ mệnh lịch sử của GCCN. Vậy nội dung của sứ mệnh lịch sử của GCCN là gì? Chúng ta tiếp tục đi tìm hiểu về nội dung của sứ mệnh lịch sử của GCCN. GV: Chuyển ý Trong mỗi thời kỳ chuyển biến cách mạng từ hình thái kinh tế - xã hội (HTKT-XH) này sang HTKT-XH khác cao hơn luôn có một giai cấp cách mạng CNXH. Ở các nước TBCN, GCCN là những người không có hoặc về cơ bản không có TLSX phải làm thuê cho GCTS và bị GCTS bóc lột giá trị thặng dư; Ở các nước xã hội chủ nghĩa, họ họ là người đã cùng nhân dân lao động làm chủ những TLSX chủ yếu và cùng nhau hợp tác lao động vì lợi ích chung của toàn xã hội trong đó có lợi ích chính đáng của bản thân họ”. Kết luận: Qua đó chúng ta đã hiểu một cách linh hoạt, đúng đắn hơn nội hàm của khái niệm GCCN để từ đó chống lại quan điểm của kẻ cơ hội, xét lại muốn phủ nhận GCCN, sứ mệnh lịch sử của GCCN. b) Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN 9 đóng vai trò chủ yếu. Giai cấp cách mạng này có sứ mệnh lịch sử là thủ tiêu xã hội cũ, xây dựng xã hội mới phù hợp với tiến trình phát triển khách quan của lịch sử. Trong tác phẩm: “Chống Đuyrinh” nói về vai trò lịch sử của giai cấp công nhân.( tr 363): “Phương thức sản xuất TBCN tạo ra một lực lượng bị buộc Một giai cấp muốn thực hiện được sứ mệnh lịch sử của mình cần có những điều kiện sau: Giai cấp đó phải đứng ở vị trí trung tâm trong thời kỳ lịch sử nhất định; Giai cấp đó phải đại diện cho khuynh hướng tiến bộ của lịch sử. Trong thời đại ngày nay GCCN là giai cấp đảm nhiệm sứ mệnh lịch sử vì: GCCN là sản phẩm của nền công nghiệp hiện đại, lực lượng đại biểu cho sự phát triển của lực lượng sản xuất tiến bộ, cho xu hướng phát triển của phương thức sản xuất tương lai; do vậy, về mặt khách quan nó là giai cấp có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh xóa bỏ mọi chế độ TBCN, xóa bỏ mọi chế độ áp bức, bóc lột và xây dựng một xã hội mới – xã hội XHCN và CSCN. 10 . chính trị, và chủ nghĩa xã hội khoa học. Các bạn đã được tìm hiểu 2 bộ phận đầu tiên là triết học và kinh tế chính trị. Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu phần cuối cùng chủ nghĩa xã hội khoa học,. thặng dư; Ở các nước xã hội chủ nghĩa, họ họ là người đã cùng nhân dân lao động làm chủ những TLSX chủ yếu và cùng nhau hợp tác lao động vì lợi ích chung của toàn xã hội trong đó có lợi ích. tìm hiểu phần cuối cùng chủ nghĩa xã hội khoa học, mà Mác viết là lý luận của chủ nghĩa Mác về chủ nghĩa xã hội khoa học. Bài hôm nay chúng ta tìm hiểu là chương VII: sứ mệnh lịch sử của GCCN