1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luyện thi đại học môn hóa 2015

11 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 358,5 KB

Nội dung

Câu 1: Khi được nén ở áp suất cao và làm lạnh đột ngột, chất X sẽ hóa thành khối rắn, màu trắng gọi là “nước đá khô”. Nước đá khô không nóng chảy mà thăng hoa, nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô, rất tiện lợi cho bảo quản thực phẩm. Chất X là A. CO . B. CO 2 . C. C 2 H 5 OH . D. H 2 O . Câu 2: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol axetilen, 0,1 mol vinylaxetilen, 0,1 mol etilen và 0,4 mol hiđro. Nung hỗn hợp X với niken xúc tác, một thời gian được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với hiđro bằng 12,7. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br 2 . Giá trị của a là A. 0,35 mol. B. 0,65 mol. C. 0,45 mol. D. 0,25 mol. Câu 3: Oxi (Z = 8) thuộc nhóm A. IVA. B. VA. C. VIA. D. VIIA. Câu 5: Cho 1,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp, tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được 1,68 lít khí hiđro (đktc). Hai kim loại đó là (cho Mg=24, Be =9, Ca =40, Ba =137, Sr = 87) A. Sr, Ba. B. Mg, Ca. C. Ca, Sr. D. Be, Mg. Câu 6: Chất nào sau đây là hợp chất có liên kết ion ? A. KCl. B. SO 2 . C. HCl. D. CO 2 . Câu 7: Tên gọi nào sai A. phenyl fomat : HCOOC 6 H 5 . B. vinyl axetat : CH 2 =CH-COOCH 3 . C. metyl propionat : C 2 H 5 COOCH 3 D. etyl axetat : CH 3 COOCH 2 CH 3 Câu 8: Cho các phát biểu sau: (1) Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính nguyên nhân chủ yếu do khí cacbonic. (2) Dung dịch NaF loãng dùng làm thuốc chống sâu răng. (3) Silic được dùng trong kĩ thuật vô tuyến và pin mặt trời. (4) Trong công nghiệp sản xuất H 2 SO 4 người ta dùng nước để hấp thụ SO 3 . (5) Muối NaHCO 3 được dùng làm thuốc trị đau dạ dày do thừa axit. (6) Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là nicotin. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 9: Lên men 4,5 kg tinh bột tạo thành V lít rượu (ancol) etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml). Giá trị V là A. 5,5. B. 4,5. C. 6,0. D. 5,0. Câu 10: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất? A. CH 3 COOH. B. CH 3 CHO. C. C 2 H 5 OH. D. HCOOCH 3 . Câu 12: Tơ nào dưới đây là tơ nhân tạo ? A. Tơ olon. B. Tơ xenlulozơ triaxetat. C. Tơ tằm. D. Tơ capron. Câu 13: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Ca, Cr, Fe, Be, Ba. Số kim loại trong dãy tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm là A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 14: Hỗn hợp X chứa 3,6 gam Mg và 5,6 gam Fe cho vào 1 lit dung dịch chứa AgNO 3 a M và Cu(NO 3 ) 2 a M thu được dung dịch A và m gam hỗn hợp chất rắn B. Cho A tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa D. Nung D ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E có khối lượng 18 gam. Giá trị m là A.38,8. B. 34,4. C. 22,6. D. 31,2. Câu 15: Chất nào sau đây dùng để bó bột xương gãy, nặn tượng, trang trí … A. Gỗ B. Vôi C. Thạch cao D. Xi măng Câu 16: Trường hợp nào dưới đây có kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn? A. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch ZnCl 2 . B. Sục CO 2 tới dư vào dung dịch Ca(OH) 2 . C. Cho CaCO 3 vào lượng dư dung dịch HCl. D. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 . Câu 17: Trường hợp nào dưới đây, kim loại không bị ăn mòn điện hóa ? A. Đốt Al trong khí Cl 2 . B. Để gang ở ngoài không khí ẩm. C. Vỏ tàu làm bằng thép neo đậu ngoài bờ biển D. Fe và Cu tiếp xúc trực tiếp cho vào dung dịch HCl. Câu 18: Chất X được sử dụng trong quá trình sản xuất nhôm trong công nghiệp để giảm nhiệt đô nóng chảy của nhôm oxit, tăng khả năng dẫn điện của hỗn hợp nóng chảy X là A. Bôxit. B. Criolit. C. Manhetit. D. Đôlômit. Câu 19: Tính khối lượng kết tủa Ag hình thành khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dung dịch chứa 27,0 gam glucozơ. A. 32,4 gam B. 16,2 gam C. 10,80 gam D. 21,60 gam Câu 20: Cho 0,4 mol H 3 PO 4 tác dụng hết với dung dịch chứa m gam NaOH, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được 2,51m gam chất rắn. X có chứa A. Na 2 HPO 4 , Na 3 PO 4 . B. NaH 2 PO 4 , Na 2 HPO 4 . C. Na 3 PO 4 , NaOH. D. NaH 2 PO 4 , Na 3 PO 4 . Câu 21: Đường mía, đường phèn có thành phần chính là đường nào dưới đây ? A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Mantozơ. Câu 22: Cho phương trình : Fe 3 O 4 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O Tổng các hệ số (các số nguyên tối giản) của các chất tham gia phản ứng là A. 10 B. 12 C. 14 D. 26 Câu 23: Hỗn hợp X gồm etylen glycol, glyxerol, axit axetic, andehit oxalic, andehit fomic. Lấy 4,52 gam X đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm đi qua bình 1 đựng H 2 SO 4 (đặc, dư), bình 2 đựng 600 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M thấy bình 1 tăng 2,88 gam, bình 2 xuất hiện m kết tủa. Xác định m ? A. 15,76 gam. B. 17,73 gam. C. 19,70 gam. D. 23,64 gam. Câu 24: Cho các sơ đồ phản ứng sau : (a) X + O 2 xt → Y (b) Z + H 2 O xt → G (c) Z + Y xt → T (d) T + H 2 O H + → Y + G. Biết X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 tạo kết tủa và G có 2 nguyên tử C. % Khối lượng của nguyên tố oxi có trong phân tử T là A. 37,21%. B. 53,33%. C. 43,24%. D. 44,44%. Câu 25: Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử? A. CaO + CO 2 → CaCO 3 . B. 2NO 2 + 2NaOH → NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O. C. NaOH + HCl → NaCl + H 2 O. D. AgNO 3 + HCl → AgCl + HNO 3 . Câu 26: Cho bột sắt đến dư vào 200 ml dung dịch HNO 3 4M (phản ứng giải phóng khí NO), lọc bỏ phần rắn không tan thu được dung dịch X, cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 16 gam B. 24 gam C. 20 gam D. 32 gam Câu 27: Trong số các chất : Metyl axetat, Tristearin, Glucozơ, Fructozơ, Mantozơ, Saccarozơ, Tinh bột, Xenlulozơ, Anilin, Alanin, Protein. Số chất tham gia phản ứng thủy phân là A. 9. B. 8. C. 10. D. 7. Câu 28: Nhận định nào sau đây là sai ? A. CrO 3 là chất rắn, màu lục, có tính oxi hóa rất mạnh. B. Đồng sunfat khan có màu trắng dùng để phát hiện dấu vết của nước trong các chất lỏng. C. Sắt tây là sắt tráng thiếc, tôn là sắt tráng kẽm. D. Gang là hợp kim của sắt với cacbon (2-5% về khối lượng) Câu 29: Nhiệt phân 30,225 gam hỗn hợp X gồm KMnO 4 và KClO 3 , thu được O 2 và 24,625 gam hỗn hợp chất rắn Y gồm KMnO 4 , K 2 MnO 4 , KClO 3 , MnO 2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,8 mol HCl, đun nóng, sau phản ứng thu được x mol khí Cl 2 . Giá trị x gần nhất với? A. 0,1. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,4. Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 8,975 gam hỗn hợp gồm Al, Fe và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 loãng, sau phản ứng thu được V lít H 2 (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 32,975 gam muối khan. Vậy giá trị của V là A. 6,72. B. 11,2. C. 4,48. D. 5,6. Câu 31: Cho 47 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đi qua Al 2 O 3 , đun nóng thu được hỗn hợp Y gồm : ba ete, 0,27 mol olefin, 0,33 mol hai ancol dư và 0,42 mol H 2 O. Biết rằng hiệu suất tách nước tạo mỗi olefin đối với mỗi ancol đều như nhau và số mol ete là bằng nhau. Khối lượng của hai ancol dư có trong hỗn hợp Y (gam) gần giá trị nào nhất ? A. 14,5. B. 17,5. C. 18,5. D. 15,5. Câu 32: Chất hòa tan được Cu(OH) 2 trong dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường thu được phức chất màu tím là A. Glixerol. B. Gly-Ala. C. Lòng trắng trứng. D. Glucozơ. Câu 33: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại. B. Tất cả nguyên tố nhóm IA, IIA đều là nguyên tố kim loại. C. Crom là chất cứng nhất; vàng là kim loại dẻo nhất; bạc là kim loại dẫn điện tốt nhất. D. Để tấm sắt được mạ kín bằng thiếc ngoài không khí ẩm sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa. Câu 34: Trong phòng thí nghiệm HR được điều chế từ phản ứng sau: NaR (rắn) + H 2 SO 4 (đặc, nóng) → NaHSO 4 (hoặc Na 2 SO 4 ) + HR (khí) Hãy cho biết phương pháp trên không thể dùng để điều chế được HR nào sau đây ? A. HBr B. HCl C. HF D. HNO 3 Câu 35: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol Ba(OH) 2 và b mol Ba[Al(OH) 4 ] 2 (hoặc Ba(AlO 2 ) 2 ), kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: 0,1 Soá mol Al(OH) 3 0,3 0,7 Soá mol HCl 0 0,2 Vậy tỉ lệ a : b là A. 1 : 2. B. 2 : 1. C. 2 : 3. D. 1 : 3. Câu 40: Hợp chất hữu cơ nào dưới đây là hợp chất đơn chức ? A. Ancol etylic. B. Alanin. C. Axit lactic. D. Axit oxalic. Câu 41: Dãy kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy là A. Ba, Ni, K. B. Cu, Na, Li. C. Zn, Fe, Sn. D. Mg, Al, Ca. Câu 42: Methadone là một loại thuốc dùng trong cai nghiện ma túy, nó thực chất cũng là một loại chất gây nghiện nhưng “nhẹ” hơn các loại ma túy thông thường và dễ kiểm soát hơn (hình bên). Có %C = 81,553 ; %H = 8,738 ; %N = 4,531 còn lại là oxi .Vậy trong công thức phân tử Methadone có số nguyên tử H là A. 23. B. 20. C. 29. D. 27. Câu 43:Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây? A. Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 o t  → Na 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O B. NaNO 3 rắn + H 2 SO 4 đặc o t  → HNO 3 + NaHSO 4 C. NaCl khan + H 2 SO 4 đặc o t  → NaHSO 4 + 2HCl D. MnO 2 + 4HClđ o t  → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O Câu 44: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng tráng bạc? A. axetilen. B. Axit fomic . C. Etyl fomat. D. etanal. Câu 45: Cho 0,1 mol tristearin (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 ) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 45,9. B. 92,8. C. 91,8. D. 9,2. Câu 46: Hỗn hợp X gồm muối Y (C 2 H 8 N 2 O 4 ) và đipeptit Z mạch hở (C 5 H 10 N 2 O 3 ). Cho 33,2 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,3 mol khí. Mặt khác 33,2 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là A. 18,25. B. 31,75. C. 23,70. D. 37,20. Câu 47: Cho 19,02 gam hỗn hợp Mg, Ca, MgO, CaO, MgCO 3 , CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 4,704 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 12,5 và dung dịch chứa 12,825 gam MgCl 2 và m gam CaCl 2 . Giá trị của m là A. 18,78. B. 19,425. C. 20,535. D. 19,98 Câu 48: Dung dịch nào dưới đây thuộc loại nước cứng tạm thời ? A. CaCl 2 , Mg(HCO 3 ) 2 . B. CaCl 2 , MgCl 2 . C. NaHCO 3 , NaNO 3 . D. Ca(HCO 3 ) 2 và NaHCO 3 . Câu 49: Amin có tính bazơ yếu nhất trong các amin dưới đây là A. C 2 H 5 NH 2 . B. C 6 H 5 NH 2 (phenylamin) C. CH 3 NH 2 . D. (C 6 H 5 ) 2 NH (điphenylamin) Câu 50: Cho các dung dịch amino axit sau: alanin, lysin, axit glutamic, valin, glyxin. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 1: Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 và Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 0,7 mol axit phản ứng và còn lại 0,35a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp A bằng H 2 dư thu được 34,4 gam chất rắn. % Khối lượng Cu trong hỗn hợp A? A. 22,4%. B. 16,0%. C. 44,8% D. 51,0%. Câu2:Đốt cháy hoàn toàn một este X no, đơn chức, mạch hở thì số mol O 2 cần dùng bằng 5/4 số mol CO 2 . Cho m gam este X tác dụng hết với 0,3 mol NaOH, sau phản ứng thu được cô cạn dung dịch thu được 26 gam chất rắn. Giá trị m là A. 17,6. B. 22,0. C. 26,4. D. 13,2. Câu 3:Hỗn hợp gồm hai anđêhit đơn chức X và Y được chia thành hai phần bằng nhau: - Phần 1: đun nóng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thì tạo ra 10,8 gam Ag. - Phần 2: oxi hóa tạo thành hai axit tương ứng, sau đó cho hai axit này phản ứng với 250 ml dung dịch NaOH 0,26M được dung dịch Z. Để trung hòa lượng NaOH dư trong dung dịch Z cần dùng đúng 100 ml dung dịch HCl 0,25M. Cô cạn dung dịch Z rồi đem đốt cháy chất rắn thu được sau khi cô cạn, được 2,97 gam CO 2 , 1,125 gam H 2 O và một lượng Na 2 CO 3 . Công thức phân tử của hai anđêhit X và Y là: A. HCHO và C 2 H 5 CHO. B. HCHO và C 2 H 3 CHO. C. HCHO và CH 3 CHO. D. CH 3 CHO và C 2 H 5 CHO. Câu 4:Hỗn hợp X gồm anđêhit fomic, anđêhit oxalic, axit axetic, etilenglycol, glyxerol. Lấy 4,52 gam X đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm đi qua bình 1 đựng H 2 SO 4 (đặc, dư), bình 2 đựng 600 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M thấy bình 1 tăng 2,88 gam, bình 2 xuất hiện m gam kết tủa. Xác định m? A. 23,64 gam. B. 15,76 gam. C. 17,73 gam. D. 19,70 gam Câu5: Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là A 4. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 6: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được (m + 8,8 ) gam hỗn hợp muối. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thì được 43,2 gam kết tủa. Giá trị m là A 22,6. B. 21,2. C. 20,8. D. 26,8. Câu 7: Điện trở suất đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện. điện trở suất càng lớn thì khả năng dẫn điện của kim loại càng giảm. X, Y, Z, T là một trong 4 kim loại: Ag, Al, Fe, Cu. Cho bảng giá trị điện trở suất của các kim loại như sau Kim lo i ạ X Y Z T i n tr su tĐ ệ ở ấ ( m)Ω 2,82.10 -8 1,72.10 -8 1,00.10 -7 1,59.10 -8 Y là kim loại A Ag. B. Cu. C. Al. D. Fe. Câu 8: Cho các phát biểu sau : (1) Nhỏ H 2 SO 4 loãng vào dung dịch CH 3 COONa đun nóng nhẹ có mùi giấm thoát ra (2) Dung dịch HNO 3 0,1M dẫn điện tốt hơn CH 3 COOH 0,1M (3) Cho dung dịch NaHSO 4 vào dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 có kết tủa trắng và có khí không màu xuất hiện (4) Phản ứng Mg(OH) 2 + HCl có phương trình ion rút gọn là : H + + OH - → H 2 O (5) Phản ứng NaHCO 3 và Ba(OH) 2 có phương trình ion thu gọn là Ba 2+ + CO 3 2- → BaCO 3 (6) Phản ứng CH 3 COOH + NaOH có phương trình ion rút gọn là : H + + OH - → H 2 O (7) Pha loãng các dung dịch đều làm tăng độ điện li của chất điện li Số phát biểu đúng là : A 6 B 3 C 4 D 5 Câu 9: Sự giống nhau giữa nước mưa vùng thảo nguyên và khu công nghiệp là: A Đều có H 3 PO 4 B. Đều có H 2 SO 4 C. Đều có H 2 SO 3 D. Đều có HNO 3 Câu 10: Ancol và amin nào sau đâycùngbậc? A. (CH 3 ) 3 COHvà (CH 3 ) 3 CNH 2 . B. (C 2 H 5 ) 2 NHvà C 2 H 5 CH 2 OH. C. (CH 3 ) 2 CHOHvà (CH 3 ) 2 CHNH 2 . D. (C 2 H 5 ) 2 NH và C 2 H 5 CH(OH)CH 3 . Câu 11: Hỗn hợp X gồm 4 chất hữu cơ A, B, C, D có khối lượng phân tử tăng dần. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X chỉ thu được 2,7 gam H 2 O và 2,24 lít khí CO 2 (đktc). Cho 0,1 mol X thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn thì thu được tối đa 12,96 gam Ag. % số mol của D trong X là Á 20%. B. 50%. C. 40%. D. 60%. Câu 12: Phèn chua được biết đến với công dụng làm trong nước, làm chất cầm màu, thuộc da…nó cũng đã từng đi vào câu ca dao xưa: “ Anh đừng bắc bậc làm cao Phèn chua em đánh nước nào cũng trong” Trong đông y, phèn chua còn biết đến với tên là “minh phàn”, chỉ màu sắc trong sáng của phèn chua. Công thức của phèn chua là A.K 2 SO 4 .Cr 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O.B.K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O. C.Na 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O. D.Na 2 SO 4 .Cr 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O. Câu 13: Hỗn hợp X gồm muối Y (CH 5 NO 3 ) và chất Z là đipeptit mạch hở (C 5 H 10 N 2 O 3 ). Mặt khác 37,1 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 0,1 mol khí và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Giá trị m là A. 47,40. B. 45,67. C. 43,65. D. 52,75. Câu 14: Cho 7,2 gam Mg phản ứng hoàn toàn với 150 gam dung dịch HNO 3 37,8 % thu được dung dịch A và thoát ra các khí NO, N 2 , N 2 O. Biết rằng nếu thêm 900ml dung dịch NaOH 1M vào A, (không thấy khí thoát ra), loại bỏ kết tủa thu được rồi cô cạn và nung sản phẩm thu được tới khối lượng không đổi thì được 57,75 gam chất rắn. Nồng độ % của HNO 3 trong dung dịch A là A 8,24%. B. 6,14%.C. 6,01%. D. 6,72%. Câu 15: X là một α-amino axit no, chứa 1 nhóm NH 2 và 1 nhóm COOH. Từ m gam X điều chế được m1 gam đipeptit. Từ 2m gam X điều chế được m2 g tripeptit.Đốt cháy m1 g đipeptit thu được 0,3 mol H 2 O. đốt cháy m2 g tripeptit thu được 0,55 mol H 2 O.giá trị của m gần nhất với giá trị là : A 11,5 B 13,5 C 9,5 D 8,7 Câu 16: Điện phân dung dịch chứa 0,6 mol Cu(NO 3 ) 2 và 0,4 mol HCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, sau một thời gian, dừng điện phân thu được dung dịch Y giảm 43 gam so với dung dịch ban đầu. Cho tiếp m gam Fe vào dung dịch Y, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5 ) và 0,5m gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị m là A. 30,4. B. 15,2. C. 18,4. D. 36,8. Câu 17: Tơ nào dưới đây là tơ tổng hợp? A. Tơ axetat. B. Tơ visco. C. Tơ tằm. D. Tơ nitron. Câu 18: Người ta hòa 216,55 gam hỗn hợp muối KHSO 4 và Fe(NO 3 ) 3 vào nước dư thu được dung dịch A. Sau đó cho m gam hỗn hợp B gồm Mg, Al, Al 2 O 3 và MgO vào dung dịch A rồi khuấy đều tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy B tan hết, thu được dung dịch C chỉ chứa các muối và có 2,016 lít hỗn hợp khí D có tổng khối lượng là 1,84 gam gồm 5 khí ở (đktc) thoát ra trong đó về thể tích H 2 , N 2 O, NO 2 lần lượt chiếm 4/9, 1/9 và 1/9. Cho BaCl2 dư vào C thấy xuất hiện 356,49 gam kết tủa trắng. Biết trong B oxi chiếm 64/205 về khối lượng. Giá trị đúng của m gần nhất với : A 18 B. 20 C. 22 D. 24 Câu 19:Hấp thụ m gam oleum có công thức H 2 SO 4 . SO 3 vào 100 gam dung dịch H 2 SO 4 96,4 % thu được một loại oleum có phần trăm khối lượng SO 3 là 5,22%. Giá trị của m là: A. 35,6. B. 44,5. C.53,4. D.62,3. Câu 20: Cho m gam NaOH vào dung dịch chứa 0,04 mol H 3 PO 4 , sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. cô cạn dung dịch Y thu được 1,22m gam chất rắn khan. Giá trị m là A. 2. B. 6. C. 4. D. 8. Câu 21: Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch chứa 0,04 mol Cu(NO 3 ) 2 , sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị m là A 2,56. B. 6,46. C. 5,16. D. 4,56. Câu 22: Tên thay thế (theo IUPAC) của CH 3 CH(C 2 H 5 )CH 2 CH(C 2 H 5 )CH 2 CH 3 là: A. 3-metyl-5-etylheptan B. 3,5-dietylhexan C. 2,4-dietyl hexan. D. 3-etyl-5-metylheptan Câu 23: Dung dịch A có chứa m gam chất tan gồm Na 2 CO 3 và NaHCO 3 . Nhỏ từ từ đến hết 100ml dung dịch gồm HCl 0,4M và H 2 SO 4 0,3M vào dung dịch A, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,04 mol CO 2 và dung dịch B. Nhỏ tiếp Ba(OH) 2 dư vào dung dịch B thu được 18,81 gam kết tủa. Giá trị m là A. 9,72. B. 11,40. C. 9,28. D. 13,08. Câu 24: Số đồng phân chứa vòng benzen có công thức C 7 H 8 O tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 25: Cho 6,175 gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch X và 0,448 lit (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO, N2O. Tỉ khối hơi của Y so với H2 là 18,5. Cô cạn dung dịch X thu được b gam muối. Giá trị của a và b lần lượt là A 0,14 và 17,955. B. 0,24 và 18,735. C. 0,24 và 18,755. D. 0,14 và 18,755. Câu26: Đốt cháy hỗn hợp X gồm glixerol, metan, ancol etylic và axit no, đơn chức mạch hở Y (trong đó số mol glixerol bằng ½ số mol metan) cần vừa đủ 0,41 mol O 2 thu được 0,54 mol CO 2 . Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 200ml dung dịch KOH 1,5M, rồi cô cạn thì thu được m’ gam chất rắn khan. Giá trị m’ gần nhất với giá trị nào dưới đây? A.25. B. 33. C. 31. D. 29. Câu 27: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Glucozơ và fructozơ đều có phản ứng tráng bạc. B. Saccarozơ bị thủy phân trong môi trường axit khi đun nóng. C. Cho iôt vào hồ tinh bột xuất hiện màu xanh. D. Glucozơ và saccarozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. Câu 28: Cho các nhận xét sau: (1). Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin (2). Khác với axít axetic, axít amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl hoặc phản ứng trùng ngưng (3). Giống với axít axetic, aminoaxít có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước (4). Axít axetic và axít α-amino glutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ (5). Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Phe-Tyr-Gly-Lys-Gly-Phe-Tyr có thể thu được 6 tripeptit có chứa Gly (6). Cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím Có bao nhiêu nhận xét đúng? A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 29: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nung NH 4 NO 3 rắn. (2) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H 2 SO 4 đặc. (3) Cho CaOCl 2 vào dung dịch HCl đặc. (4) Sục khí CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 dư. (5) Cho K 2 S vào dung dịch AlCl 3 . (6) Cho dung dịch KHSO 4 vào dung dịch NaHCO 3 . (7) Cho FeS vào dung dịch HCl loãng. (8) Cho Na 2 CO 3 vào dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 . Số thí nghiệm tạo ra chất khí là A. 8. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 30: Có các phát biểu sau (1) Oxi hóa anđehit fomic bằng AgNO 3 /NH 3 dư thu được muối amoni cacbonat. (2) Axeton, phenol trong công nghiệp đều thu được từ phản ứng oxi hóa cumen. (3) Axit axetic, axit propionic đều tan vô hạn trong nước. (4) Trong phản ứng este hóa CH 3 COOH tách H; C 2 H 5 OH tách –OH tạo etyl axetat. (5) Từ butan có thể điều chế trực tiếp ra axit axetic. Số phát biểu đúng là A 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 31: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ được m gam hỗn hợp khí G gồm CO 2 , CO và H 2 . Toàn bộ lượng khí G qua Fe 2 O 3 dư, t 0 thu được x mol Fe và 10,8 gam H 2 O. Cho x mol sắt vừa tan hết trong y mol H 2 SO 4 thu được dung dịch chỉ có 105,6 gam muối và một sản phẩm khử duy nhất. Biết y=2,5x, giả sử Fe 2 O 3 chỉ bị khử về Fe. Giá trị đúng của m gần nhất với : A 16 B. 14 C. 18 D. 12 Câu 32: Cho 0,02 mol hỗn hợp A gồm RCOOH và RCOOM (M là kim loại kiềm) tác dụng với 0,015 mol Ba(OH) 2 , sau phản ứng để trung hòa lượng Ba(OH) 2 dư cần thêm 0,02 mol HCl, cô cạn dung dịch thu được 4,855 gam chất rắn. Tên gọi của axit có trong A là A. Axit acrylic. B. Axit axetic. C. Axit metacrylic. D. Axit propionic. Câu 33: Có các phản ứng sau: (1) NH 4 Cl + NaNO 2 o t → (2) FeCl 3 + H 2 S → (3) H 2 O 2 + KI → (4) KNO 3 + S + C → (5) SO 2 + K 2 SO 3 + H 2 O → (6) C + H 2 SO 4 (đặc, dư) → (7) AgNO 3 (dư) + FeCl 2 → Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 34: Nung hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe 2 O 3 trong điều kiện không có không khí thu được chất rắn Y. Hòa tan Y trong dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít H 2 (đktc) và thấy có 0,7 mol NaOH phản ứng. Giá trị m là A. 66,9. B. 48,3. C. 98,7. D. 50,2. Câu 35: Hòa tan hết 15,08 gam Ba và Na vào 100 ml dung dịch X gồm Al(NO 3 ) 3 3a M và Al 2 (SO 4 ) 3 2a M thu được dung dịch có khối lượng giảm 0,72 gam so với X và thoát ra 0,13 mol H 2 . Giá trị của a là A. 0,10. B. 0,15. C. 0,05. D. 0,20. Câu 36: Cho các phát biểu sau: (a) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 1 este và 1 đều anđêhit no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O. (b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro. (c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH 2 là đồng đẳng của nhau. (d) Dung dịch Fructozơ bị khử bởi dung dịch AgNO 3 trong NH 3 tạo ra Ag. (e) Saccarazơ chỉ có cấu tạo mạch vòng. Số phát biểu đúng là A 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 37: Trong các thí nghiệm sau: (1) Sục etilen vào dung dịch brom trong CCl 4 . (2) Cho phenol vào dung dịch đun nóng chứa đồng thời HNO 3 đặc và H 2 SO 4 đặc. (3) Cho axit stearic vào dung dịch Ca(OH) 2 . (4) Cho phenol vào nước brom. (5) Cho anilin vào nước brom. (6) Cho glyxylalanin vào dung dịch NaOH loãng, dư. Số thí nghiệm có kết tủa xuất hiện là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 38: Hỗn hợp X gồm 1 mol amin no, mạch hở A và 2 mol amino axit no, mạch hở B tác dụng vừa đủ với 4 mol HCl hay 4 mol NaOH. Đốt a gam hỗn hợp X cần 22,848 lít khí O 2 (ở đktc) thu được 5,376 lít N 2 (đktc). Nếu cho a gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được bao nhiêu gam muối? A. 89,68. B. 55,24. C. 75,52. D. 53,28. Câu 39: Hỗn hợp A gồm C 3 H 6 O, C 4 H 6 O, C 4 H 4 O 2 và C 5 H 6 O 2 . Đốt cháy hoàn toàn 36,5 gam A cần 45,92 lít khí O 2 (đktc). Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch trong bình giảm 262,35 gam. Khối lượng của C 3 H 6 O trong 36,5 gam A gần nhất với giá trị là : A 3,5 gam B. 3,1 gam D. 4,4 C. 2,5 Câu 40: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na 2 O và Al 2 O 3 vào nước thu được dung dịch X trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là A 23,4 và 56,3. B. 23,4 và 35,9. C. 15,6 và 27,7. D. 15,6 và 55,4. Câu 41: C 3 H 6 O 2 có tối đa bao nhiêu hợp chất hữu cơ no, mạch hở có thể tác dụng được với Na? A. 1. B. 7. C. 4. D. 3. Câu 42: Phát biểu đúng là A. Đánh giá độ dinh dưỡng phân lân bằng % khối lượng P. B. Photpho đỏ tự bốc cháy trong không khí trên 40 o C. C. Có thể dập tắt đám cháy magie bằng cát. D. Dung dịch đậm đặc gồm Na 2 SiO 3 và K 2 SiO 3 được gọi là thủy tinh lỏng. Câu 43: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b =15 : 8, biết R có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là ns 2 np 2 . Giá trị a là A. 75,00%. B. 87,50%. C. 82,35%. D. 94,12%. Câu 44: Cho các chất: phenol, anilin, vinyl axetilen, Stiren, metyl metacrylat, ancol etylic. Số chất làm mất màu nước brom là A 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 45: Người ta hòa tan hoàn toàn hỗn hợp NaOH và Ba(OH) 2 vào nước dư thu được dung dịch X. Sục khí CO 2 vào dung dịch X. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau : Câu 46: Có các thí nghiệm sau thực hiện ở nhiệt độ thường (a) Nhỏ dung dịch FeCl 2 vào lượng dư dung dịch AgNO 3 . (b) Cho bột Si vào dung dịch NaOH. (c) Nhỏ C 2 H 5 OH vào bột CrO 3 . (d) Cho bột S vào Hg. (e) Nhỏ dung dịch H 2 SO 4 loãng vào nước giaven. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa khử là A 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 47: Cho cân bằng hóa học : aA + bB € cC + dD . Ở 150 0 C số mol chất D là x mol đến 180 0 C số mol chất D là y mol. Biết x > y và a + b > c + d , các chất trong cân bằng trên đều ở thể khí. Kết luận nào sau đây đúng? A phản ứng thuận là tỏa nhiệt và tăng áp suất B phản ứng thuận là thu nhiệt và giảm áp suất C phản ứng thuận là thu nhiệt và tăng áp suất D phản ứng thuận là tỏa nhiệt và giảm áp suất Câu 48: Tách nước không hoàn toàn hỗn hợp X có chứa 0,15 mol C 2 H 5 OH và 0,3 mol C 3 H 7 OH thu được 8,895 gam hỗn hợp ete, biết hiệu suất phản ứng của C 2 H 5 OH là 50%. Hiệu suất phản ứng tạo ete của C 3 H 7 OH là A. 50%. B. 70%. C. 60%. D. 40%. Câu 49: Biện pháp nào dưới đây không làm tăng tốc độ phản ứng ? A. Đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào bình chứa khí oxi. B. Thay thế Zn hạt bằng Zn bột khi cho tác dụng với dung dịch HCl 1M ở cùng 25 o C. C. Nén hỗn hợp khí N 2 và H 2 ở áp suất cao để tổng hợp amoniac. D. Cho lượng Zn bột tác dụng với 100ml HCl 1M, sau đó thay bằng 200ml HCl 1M. Câu 50: Có 4 ống nghiệm đựng đầy 4 khí riêng biệt sau : SO 2 , O 2 , O 3 , H 2 S. Úp các ống nghiệm này vào chậu nước, sau một thời gian có kết quả : X Y Z W - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - H 2 O H 2 O Xác định các khí X, Y, Z, W. Lần lượt là : A SO 2 ; O 2 ; O 3 ; H 2 S B. O 2 ; O 3 ; H 2 S; SO 2 C. O 2 ; O 3 ; SO 2 ; H 2 S D. O 3 ; O 2 ; H 2 S ; SO 2 Câu 1: Polime nào sau đây được tạo ra bằng phản ứng trùng ngưng? A. Chất dẻo PVC B. cao su buna C. sợi olon(sợi nitron) D. Sợi lapsIn Câu 2: Dung dịch các chất sau đều có cùng nồng độ, dung dich nào có giá trị pH lớn nhất? A. axit axetic B. lysin C. axit fomic D. glyxin Câu 3: Giá trị pH của dung dịch HCl 0,01M là Giá trị của x là : A. 3,25 B. 2,5 C. 3,0 D. 2,75 3 BaCO n 0,5 0 0,4a a 2a x A. 2 B. 12 C. 10 D. 4 Câu 4: Trong các kim loại Na, Fe, Cu, Ag, Al. Có bao nhiêu kim loại chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân? A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 5: Cho các thí nghiệm sau: (1) Sục khí CO 2 vào dung dịch Na 2 CO 3 . (2) Sục khí H 2 S vào dung dịch ZnCl 2 . (3) Sục khí SO 2 vào dung dịch NaOH. (4) Cho NaBr (r) vào dung dịch H 2 SO 4 (đặc). (5) Dẫn khí CO 2 qua Mg nung nóng. (6) Cr 2 O 3 vào dung dịch NaOH loãng. (7) Dẫn khí Cl 2 vào dung dịch Na 2 SO 3 . Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng hóa học là A. 5. B. 4. C. 6. D. 7. Câu 7: Điện phân (với điện cực trơ) 300 ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 nồng độ a mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 48 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 44,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20,8 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của a gần nhất với : A. 2,25. B. 2,85. C. 2,45. D. 2,65. Câu 8: Cho các phát biểu sau: (1) Trong phản ứng hóa học thì phản ứng nhiệt phân là phản ứng oxi hóa khử. (2) Supe photphat kép có thành phần chỉ gồm Ca(H 2 PO 4 ) 2 . (3) Amophot là một loại phân phức hợp. (4) Có thể tồn tại dung dịch có các chất: Fe(NO 3 ) 2 , H 2 SO 4 , NaCl. (5) Sục CO 2 vào dung dịch chứa NaAlO 2 thấy kết tủa xuất hiện. (6) Những chất tan hoàn toàn trong nước là những chất điện ly mạnh. (7) Cho khí Cl 2 qua giấy tẩm quỳ tím ẩm (màu tím) thấy giấy biến thành màu đỏ. Số phát biểu đúng là : A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 9: Số amin bậc III là đồng phân cấu tạo của nhau, có cùng công thức phân tử C 5 H 13 N là A. 2 B. 3. C. 4 D. 5 Câu 10: Cho 3 dung dịch, mỗi dung dịch chứa một chất tan tương ứng là X, Y, Z và có cùng nồng độ mol/l. Thí nghiệm 1: Trộn V lít dung dịch X với V lít dung dịch Y, thu được dung dịch T chứa một chất tan. Cho dung dịch T tác dụng với 2V lít dung dịch Z, thu được dung dịch M chứa một chất tan. Thí nghiệm 2: Trộn V lít dung dịch X với V lít dung dịch Z, thu được dung dịch E chứa hai chất tan. Các chất X, Y, Z là: A. H 3 PO 4 , Na 3 PO 4 , Na 2 HPO 4 . B. H 3 PO 4 , Na 2 HPO 4 , Na 3 PO 4 . C. NaOH, NaHSO 4 , NaHCO 3 . D. NaOH, NaHCO 3 , NaHSO 4 . Câu 11: Khi cho lượng dư dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch kali đicromat, dung dịch trong ống nghiệm: A. Chuyển từ màu da cam sang màu xanh lục. B. Chuyển từ màu da cam sang màu vàng. C. Chuyển từ màu vàng sang màu đỏ. D. Chuyển từ màu vàng sang màu da cam. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 17,34 gam hỗn hợp X gồm C x H y COOH, C x H y COOC 2 H 5 , C 2 H 5 OH thu được 16,8 lít CO 2 (đktc) và 14,4 gam H 2 O. Mặt khác, cho 8,67 gam X phản ứng vừa đủ với 85 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 2,76 gam C 2 H 5 OH. Công thức của C x H y COOH là: A. C 3 H 5 COOH. B. C 2 H 3 COOH. C. CH 3 COOH. D. C 2 H 5 COOH. Câu 13: Trong các chất: Al(OH) 3 , Al, KHCO 3 , KCl, ZnSO 4 số chất thuộc loại chất lưỡng tính là: A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 14: Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 4,85 gam muối. Công thức của X là A. H 2 N-(CH 2 ) 2 -COOH. B. H 2 N-(CH 2 ) 4 -COOH. C. H 2 N-(CH 2 ) 3 -COOH. D. H 2 N-CH 2 -COOH. Câu 15: Cho 16,5gam chất A có CTPT là C 2 H 10 O 3 N 2 vào 200 gam dung dịch NaOH 8%.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và khí C .Tổng nồng độ % các chất có trong B gần nhất với: A. 8% B. 9% C. 12% D. 11% Câu 16: Phương trình điện ly nào sau đây viết không đúng? A. NaNO 3 → Na + + NO 3 - B. HCl → H + + Cl - C. CH 3 COOH → CH 3 COO - + H + D. Ba(OH) 2 → Ba 2+ + 2OH - Câu 17: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X cần 200 ml dd NaOH 1,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được glixerol và 24,6 gam muối khan của axit hữu cơ mạch thẳng. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT ? A. 1 B. 4 C. 7 D. 6 Câu 18: Sản phẩm chính tạo ra khi cho propen phản ứng với HCl có công thức cấu tạo đúng là A. CH 2 Cl-CHCl-CH 3 B. CH 2 Cl-CHCl-CH 2 Cl C. CH 2 Cl-CH 2 -CH 3 D. CH 3 -CHCl-CH 3 Câu 19: Cho 6 gam một axit cacboxylic đơn chức vào dung dịch KHCO 3 dư, đến phản ứng hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí CO 2 ở đktc. Phần trăm khối lượng của cacbon trong axit trên có giá trị là A. 25% B. 60% C. 50%. D. 40% Câu 21: Hai chất X, Y (đơn chức mạch hở, đều chứa C, H, O và đều có 53,33% Oxi về khối lượng). Biết M X > M Y và X, Yđều tan được trong nước. Nhiệt độ sôi của X là 118 o C, của Y là −19 o C. Các chất X, Y tương ứng là A. CH 3 COOH và HCHO B. HCOOCH 3 và HCHO C. CH 3 COOH và HCOOCH 3 D. HOCH 2 -CH=O và HO-CH 2 -CH 2 -COOH Câu 22: Cấu hình electron đúng của nguyên tố 11 Na ở trạng thái cơ bản là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 D. 1s 2 2s 2 2p 6 Câu 23: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 2 O 3 vào 200,0 ml dung dịch chứa NaNO 3 1M và H 2 SO 4 2M, thu được dung dịch Y và thấy thoát ra 1,12 lít khí NO. Thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch Y, lại thấy thoát ra 1,12 lít khí NO. NO là sản phẩm khử duy nhất của NO 3 - và thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là: A. 18,4. B. 24,0. C. 25,6. D. 26,4. Câu 24: Nhận xét nào sau không đúng? A. Quá trình chuyển electron từ lớp K đến lớp L là quá trình thu nhiệt. B. Các nguyên tố trong cùng một chu kì có cùng số lớp electron. C. Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học có 3 chu kì nhỏ D. Bán kính của nguyên tử 11 Na nhỏ hơn bán kính của nguyên tử 17 Cl. Câu 25: Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 1 mol glixerol và A. 3 mol axit stearic. B. 1 mol axit stearic. C. 3 mol natri stearat. D. 1 mol natri stearat. Câu 26: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm X tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm X là: A. K. B. Li. C. Na. D. Rb. Câu 27: Nhận xét nào sau không đúng? A. Các chất đồng phân có cùng công thức phân tử. B. Hai chất đồng đẳng liên tiếp có hơn nhau một nhóm (CH 2 ). C. Trong hợp chất hữu cơ nguyên tử cacbon luôn luôn có hóa trị II. D. Các hiđrocacbon có số nguyên tử C ≤ 4 là chất khí ở điều kiện thường. Câu 28: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất đang ấm dần lên do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính: A. SO 2 B. H 2 C. CO 2 D. N 2 Câu 29: Trong các chất: ancol anlylic; axit acrylic; phenol; axit axetic, và etilen glycol, số chất làm mất màu dung dịch Br 2 là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 30: Trong các hiđrocacbon: (I) benzen, (II) axetilen, (III) propin và (IV) toluen, những hiđrocacbon làm mất màu dung dịch Br 2 là A. (I),(II) B. (II),(III),(IV) C. (I),(II),(III) D. (II),(III) Câu 31: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch hỗn hợp Al 2 (SO 4 ) 3 và AlCl 3 thu được kết tủa có khối lượng theo số mol Ba(OH) 2 như đồ thị: Tổng giá trị (x + y) bằng A. 163,2. B. 162,3. C. 132,6. D. 136,2. Câu 32: Oxi hóa m gam ancol X đơn chức thu được 1,8m gam hỗn hợp Y gồm anđehit, axit cacboxylic và nước. Chia hỗn hợp Y thành hai phần bằng nhau: Phần 1: tác dụng với Na dư, thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc). Phần 2: tác dụng với AgNO 3 dư trong dung dịch NH 3 , thu được a gam Ag. Giá trị của m và a là A. 16,0 và 75,6. B. 12,8 và 64,8. C. 20,0 và 108,0. D. 16,0 và 43,2. Câu 33: Loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn là phản ứng oxi hoá – khử? A. Phản ứng thế. B. Phản ứng trao đổi. C. Phản ứng phân hủy. D. Phản ứng hoá hợp. Câu 34: Phát biểu nào về cacbohiđrat là không đúng: A. Khi thuỷ phân hoàn toàn saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit. B. Glucozơ kém ngọt hơn so với saccarozơ. C. Amilopectin và xenlulozơ đều là polisaccarit. D. Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH) 2 , tạo phức màu xanh lam. Câu 35: Cho 6,58 g chất A tác dụng mãnh liệt với 100g nước tạo ra dung dich B . Cho B tác dụng với BaCl 2 thì tạo ra 4,66 g kết tủa và dung dịch C . Cho C tác dụng với Zn dư thu được 1,792 lít H 2 (đktc) và dung dịch D . Nồng độ phần trăm của chất có khối lượng phân tử lớn nhất trong trong dung dịch D là A. 2,54. B. 9,03. C. 8,0. D. 6,25. Câu 36: Tách KCl từ quặng sinvinit (NaCl. KCl) sử dụng phương pháp nào sau đây ? A. điện phân nóng chảy B. dùng dung dịch AgNO 3 . C. kết tinh từ dung dịch bão hòa D. chưng cất phân đoạn Câu 37: Sắp xếp các chất sau theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần: C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, C 6 H 5 OH, H 2 O, CH 3 COOH: A. C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOH, H 2 O B. CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, H 2 O, CH 3 COOH C. CH 3 CHO, CH 3 COOH, C 2 H 5 OH, H 2 O D. C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, H 2 O, CH 3 COOH Câu 38: Cho hỗn hợp axit fomic và axit axetic tham gia phản ứng este hóa với hỗn hợp P gồm 2 ancol đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Phản ứng xong thu được sản phẩm là 4 este trong đó có chất X (phân tử khối lớn nhất) và chất Y (oxi chiếm 53,33% về khối lượng). Số nguyên tử cacbon có trong phân tử X là: A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 39: Cho 0,1 mol Ca(OH) 2 vào dung dịch X chứa Ca 2+ (0,1mol), K + (a mol), Cl - (0,15 mol) và HCO 3 - thì dung dịch X không còn tính cứng. Giá trị của a là: A. 0,10 mol. B. 0,20 mol. C. 0,25 mol. D. 0,15 mol. Câu 40: Cân bằng hóa học O 2(k) + 2SO 2(k) € 2SO 3(k) ∆H < 0. được thực hiện trong bình kín. Tác động nào sau đến hệ cân bằng trên, để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận? A. Tăng nhiệt độ của hệ B. Tăng áp suất của hệ. C. Cho thêm chất xúc tác V 2 O 5 vào hệ D. Cho thêm SO 3 vào hệ Câu 41: Cho sơ đồ phản ứng: C 6 H 12 O 6 → A → D 2 H+ → E → CH 3 COOH Biết rằng D, E không tan trong H 2 O và khi đốt cháy mỗi chất A và E đều tạo ra 2 2 H O CO n > n . Phân tử khối của chất A và % khối lượng của cacbon trong D có giá trị tương ứng là A. 46 và 82,76 B. 60 và 88,89 C. 46 và 88,89 D. 60 và 82,76 [...]... 26,5 gam C 24,9 gam D 23,3 gam Câu 47: Có 2 nguyên tố X (Z = 19); Y (X = 17) hợp chất tạo bởi X và Y có công thức và kiểu liên kết là A X2Y , liên kết ion B XY2, liên kết cộng hóa trị có cực C XY, liên kết ion D XY, liên kết cọng hóa trị có cực Câu 48: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol propenal và a mol khí hiđro Cho hỗn hợp X qua ống sứ nung nóng có chứa Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp Y gồm propanal, propan-1-ol,... cơ đơn chức mạch hở là đồng phân của nhau Cho 0,3 mol hỗn hợp X vào 300 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 2M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y có khối lượng m gam và phần hơi chứa ancol Z Oxi hóa hết lượng Z bằng CuO dư, đun nóng rồi cho sản phẩm tác dụng với lượng dư AgNO 3 trong NH3, thu được 77,76 gam Ag Thêm CaO vào Y rồi nung ở nhiệt độ cao, đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp M gồm

Ngày đăng: 19/06/2015, 12:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w