1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề tham khảo HK II Hóa 11 số 4

2 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 79 KB

Nội dung

SỞ GD&ÐT THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 TRƯỜNG THPT HƯƠNG TRÀ MÔN HÓA HỌC 11  Thời gian làm bài: 45 phút. (Không kể thời gian phát đề)  Họ và tên: Lớp: SBD: Câu 1: Công thức chung dãy đồng đẳng của benzen là A. C n H 2n+2 B. C n H 2n C. C n H 2n-2 D. C n H 2n-6 Câu 2: Sản phẩm tạo thành khi cho toluen tác dụng với axit HNO 3 đặc, dư có xúc tác H 2 SO 4 đặc là A. o-nitrotoluen B. 2,4,6-trinitrotoluen C. m-nitrotoluen D. p-nitrotoluen Câu 3: Số đồng phân cấu tạo của C 4 H 8 là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 4: Cho 57,8g hỗn hợp 2 ancol no đơn chức, mạch hở đồng đẳng liên tiếp tác dụng với Na dư thu được 16,8 lít khí H 2 (đktc). Công thức phân tử 2 ancol là ( C = 12; H = 1; O = 16) A. C 4 H 10 O và C 5 H 12 O. B. C 3 H 8 O và C 4 H 10 O. C. CH 4 O và C 2 H 6 O. D. C 2 H 6 O và C 3 H 8 O. Câu 5: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (A) 1500 o C lµm l¹nh nhanh (B) 600 o C C (C) (D) Br bét Fe, t o Các chất (A), (B), (C), (D) lần lượt là: A. metan, axetilen, benzen, brom. B. metan, etilen, benzen, brom. C. etan, axetilen, benzen, brom. D. eten, axetilen, benzen, brom. Câu 6: Trong các dãy chất sau, dãy chất nào là đồng đẳng của ankan? A. CH 4 , C 3 H 8 , C 4 H 10 , C 6 H 12 B. C 2 H 4 , C 3 H 8 , C 4 H 10 , C 6 H 12 C. CH 4 , C 3 H 8 , C 4 H 10 , C 6 H 14 D. CH 4 , C 3 H 6 , C 4 H 10 , C 6 H 14 Câu 7: Công thức tổng quát của ancol no, đơn chức, mạch hở là A. C n H 2n OH B. C n H 2n+1 O C. C n H 2n-1 OH D. C n H 2n+1 OH Câu 8: Trong các hiđrocacbon sau, chất không làm mất màu dung dịch Br 2 ở điều kiện thường là A. stiren B. benzen C. etilen D. propin Câu 9: Số đồng phân của pentan là A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 10: Để nhận biết 3 chất lỏng bị mất nhãn: C 6 H 6 , C 6 H 5 CH 3 , C 6 H 5 CH=CH 2 chỉ cần dùng một thuốc thử là A. dung dịch NaOH B. dung dịch AgNO 3 /NH 3 C. quỳ tím D. dung dịch KMnO 4 Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 12,32 lít (đktc) hỗn hợp 2 ankan đồng đẳng liên tiếp, thu được 83,6(g) CO 2 và m(g) H 2 O. Công thức phân tử 2 ankan và giá trị m là ( C = 12; H = 1; O = 16) A. C 3 H 8 và C 4 H 10 ; 43,2g. B. C 3 H 8 và C 4 H 10 ; 44,1g. C. C 2 H 6 và C 3 H 8 ; 44,1g. D. C 2 H 6 và C 3 H 8 ; 43,2g. Câu 12: Để nhận biết các chất: CH 3 CH 2 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOH ta dùng dãy thuốc thử: A. dd Br 2 , dd AgNO 3 /NH 3 B. quỳ tím, kim loại Na C. kim loại Na, dd Br 2 D. kim loại Na, dd AgNO 3 /NH 3 Đề thi này gồm có 2 trang 1 Mã đề thi 210 Mã đề: 210 Câu 13: Cho 27,6g ancol etylic tác dụng với Na dư thu được V lít khí H 2 ở đktc. Giá trị của V là ( C = 12; H = 1; O = 16) A. 13,44 lit B. 6,72 lít C. 26,88 lít D. 2,24 lit Câu 14: Danh pháp thay thế của CH 3 -CH(CH 3 )-CHO là A. 2-metylpropanal B. 1,2-đimetylpropanal C. 2-metylbutanal D. 3-metylpropanal Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn một ankan X, thu được 13,44 lít (đktc) CO 2 và 14,4 g H 2 O. Công thức phân tử của X là ( C 12= ; H 1= ; O 16= ) A. C 2 H 6 B. C 5 H 12 C. C 4 H 10 D. C 3 H 8 Câu 16: Nhận biết các chất khí bị mất nhãn: propan, propen và propin bằng dãy thuốc thử nào sau đây? A. dd HBr, dd AgNO 3 /NH 3 B. dd KMnO 4 , dd AgNO 3 C. dd AgNO 3 /NH 3 , dd Br 2 D. dd Br 2 , dd AgNO 3 Câu 17: Trong các dãy chất sau, dãy chất phenol tác dụng được hết là A. Na, dd NaOH, dd Br 2 , dd HBr B. Na, dd NaOH, dd HBr, dd HNO 3 đặc C. Na, dd NaOH, dd Br 2 , dd HNO 3 đặc D. Na, dd NaOH, dd Br 2 , dd HBr, dd HNO 3 đặc Câu 18: Công thức của hợp chất ứng với tên gọi iso hexan là A. CH 3 -CH(CH 3 )-CH 2 -CH 2 -CH 3 . B. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 3 . C. CH 3 -CH(CH 3 )-CH 2 -CH 3 . D. CH 3 -C(CH 3 ) 2 -CH 2 -CH 2 -CH 3 . Câu 19: Dẫn 24,64 lit hỗn hợp khí etilen và axetilen đi qua dung dịch AgNO 3 trong môi trường NH 3 lấy dư, thu được 120,0 g kết tủa vàng (C 2 Ag 2 ) và V lit khí thoát ra. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị V là (C = 12; Ag = 108) A. 11,20 lít B. 17,92 lít C. 14,56 lít D. 13,44 lít Câu 20: Trong các anken sau, chất có đồng phân hình học là A. CH 3 -CH=CH-CH 3 B. CH 2 =CH-CH 3 C. CH 3 -CH 2 -CH=CH 2 D. CH 3 -C(CH 3 )=CH-CH 3 Câu 21: Oxi hóa một ancol A bằng CuO, đun nóng thu được chất hữu cơ B. Dẫn B qua dung dịch AgNO 3 trong môi trường NH 3 thấy xuất hiện phản ứng tráng bạc. Công thức của ancol A là A. CH 3 -CHOH-CH 3 B. CH 3 -CH 2 -CH 2 OH C. CH 3 -CH 2 -CHOH-CH 3 D. CH 3 -C(CH 3 )OH-CH 2 -CH 3 Câu 22: Người ta điều chế phenol từ benzen theo sơ đồ sau: C 6 H 6  C 6 H 5 Br  C 6 H 5 ONa  C 6 H 5 OH Để thu được 150,40 tấn phenol người ta cần dùng bao nhiêu tấn benzen? Với hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 60%. ( C = 12; H = 1; O = 16; Na = 23; Br = 80) A. 124,80 tấn B. 82,68 tấn C. 74,88 tấn D. 208,00 tấn Câu 23: Cho 14,0g hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít khí H 2 ở đktc. Phần trăm về khối lượng của phenol và etanol lần lượt là ( C = 12; H = 1; O = 16) A. 67,1% và 32,9% B. 37,1% và 62,9% C. 65,1% và 34,9% D. 57,1% và 42,9% Câu 24: Sản phẩm chính thu được khi cho but-1-en tác dụng với HCl là A. 2-clobutan B. 2,2-điclobutan C. 1-clobutan D. 2-clobut-1-en Câu 25: Trong phòng thí nghiệm, khí metan được điều chế từ hóa chất nào sau đây? A. C 3 H 8 B. CaC 2 C. C 4 H 10 D. CH 3 COONa HẾT Đề thi này gồm có 2 trang 2 Mã đề thi 210 . đẳng của ankan? A. CH 4 , C 3 H 8 , C 4 H 10 , C 6 H 12 B. C 2 H 4 , C 3 H 8 , C 4 H 10 , C 6 H 12 C. CH 4 , C 3 H 8 , C 4 H 10 , C 6 H 14 D. CH 4 , C 3 H 6 , C 4 H 10 , C 6 H 14 Câu 7: Công thức. ( C = 12; H = 1; O = 16) A. C 3 H 8 và C 4 H 10 ; 43 ,2g. B. C 3 H 8 và C 4 H 10 ; 44 ,1g. C. C 2 H 6 và C 3 H 8 ; 44 ,1g. D. C 2 H 6 và C 3 H 8 ; 43 ,2g. Câu 12: Để nhận biết các chất: CH 3 CH 2 OH,. SỞ GD&ÐT THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2 011 TRƯỜNG THPT HƯƠNG TRÀ MÔN HÓA HỌC 11  Thời gian làm bài: 45 phút. (Không kể thời gian phát đề)  Họ và tên: Lớp: SBD:

Ngày đăng: 19/06/2015, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w