Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng Đây mùa thu tới -mùa thu tớiVới áo mơ phai dệt lá vàng Hơn một loài hoa đã rụng cành Trong vườn sắc đỏ rủa màu xanh; Nh
Trang 3Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng Đây mùa thu tới -mùa thu tới
Với áo mơ phai dệt lá vàng Hơn một loài hoa đã rụng cành Trong vườn sắc đỏ rủa màu xanh;
Những luồng run rẩy rung rinh lá…
Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ… Non xa khởi sự nhạt sương mờ…
Đã nghe rét mướt luồn trong gió…
Đã vắng người sang những chuyến đò… Mây vẩn từng không chim bay đi,
Khí trời u uất hận chia li.
Ít nhiều thiếu nữ buồn không nói, Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì.
Khổ 1
Khổ 3
Khổ 2
Khổ 4
Trang 4Khổ 1: Cảm nhận của nhà
thơ khi mùa thu tới Khổ 2: Khu vườn mùa thu Khổ 3: Không gian thu mênh
mông, rộng lớn
Trang 5I Giới thiệu
II Phân tích
Trang 7Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng
Biện pháp nhân hoá: đìu hiu, chịu tang,
Nghệ thuật láy âm: iu, uông, ang,
tâm trạng buồn của tác giả
nỗi buồn lan toả thấm vào cảnh vật
gợi lên hình ảnh thiết tha mềm mại nhưng buồn
Trang 8- từ xác nhận:
- Nhịp thơ:
“Mùa thu tới”
- “áo mơ phai”: màu vàng mơ, không rực
rỡ nhưng đẹp, thơ mộng
một tiếng reo khẽ (thảng thốt
lo âu) báo hiệu thu sang
Đây mùa thu tới – mùa thu tới Với áo mơ phai dệt lá vàng
4/3
- Điệp ngữ:
“đây”
Trang 9 Chủ yếu bằng thị giác, nhà
thơ đã cảm nhận mùa thu tới với vẻ đẹp tuy buồn nhưng trẻ trung nên thơ
Trang 101 Cảm nhận của nhà thơ khi mùa thu tới
II Phân tích
2 Bức tranh thu ảm đạm
Trang 11Khổ 2: Bức tranh thu ảm đạm
Trong vườn sắc đỏ rủa màu xanh;
Những luồng run rẩy rung rinh lá…
Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh
Trang 12Cách dùng từ, diễn đạt mới mẻ của
Xuân Diệu :
“Hơn một”: mấy, một vài
Nghệ thuật nhân hóa, láy âm:
“rủa”
“run rẩy” “rung rinh”, “mỏng manh”:
sắc đỏ đang lấn át dần màu xanh
diễn đạt chính xác những diễn biến
tinh vi của sắc thái cảnh vật
diễn tả sinh động cái rét, cái yếu ớt trơ trọi của cành lá đồng thời gợi được gió
Trang 13Cảnh vật úa tàn thay đổi, bước chân thu tuy nhẹ
nhàng, êm ái nhưng không kém phần bền bỉ, mãnh liệt
Trang 141 Cảm nhận của nhà thơ khi mùa thu tới
II Phân tích
2 Bức tranh thu ảm đạm
3 Không gian thu mênh mông rộng lớn…
Trang 15Khổ 3:
Không gian thu mênh mông rộng lớn…
•Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ…
Non xa khởi sự nhạt sương mờ…
Đã nghe rét mướt luồn trong gió…
Đã vắng người sang những chuyến đò…
Trang 16- Đã nghe -rét mướt
- Đã vắng -người, chuyến đò
cái hiện hữu
Cái thiếu vắng
Không gian như thêm rộng ra trống vắng hơn, lòng người cũng thấm thía hơn nỗi cô đơn, hiu quạnh
- Biện pháp nhân hóa: “nàng trăng”
“tự ngẩn ngơ”:
làm cho trăng trở nên sinh động hơn, có hồn nhưng cô đơn đến khó tả
Trang 17Thu đã bao trùm lấy cảnh vật và hoạt động của con người, thu đã tràn ngập
khắp mọi nơi
Trang 181 Cảm nhận của nhà thơ khi mùa thu tới
II Phân tích
2 Bức tranh thu ảm đạm
3 Không gian thu mênh mông rộng lớn…
4 Thu của đất trời và lòng người
Trang 19Khổ 4:
Thu của đất trời và lòng người
Mây vẫn từng không chim bay đi, Khí trời u uất hận chia li.
Ít nhiều thiếu nữ buồn không nói, Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì.
Trang 20 Mây, chim, khí trời như tách rời nhau Mây, chim, khí trời như tách rời nhau gợi cảm giác lạc loài, thiếu sự hoà hợp
Xuất hiện hình ảnh con người “ít nhiều
thiếu nữ”:
+ Dáng điệu: “tựa cửa”, “ nhìn xa”
+ Tâm trạng: “buồn không nói”, “nghĩ
ngợi gì”
ẩn chứa một nỗi niềm mênh mang
khó có thể lý giải.
Trang 21Thu dường như đã dừng lại ở một không gian, một ánh
mắt, một dáng điệu một nỗi niềm xa vắng và cô đơn.
Trang 22III Chủ đề
Bài thơ miêu tả bước chân thu đến từng nơi, từ cảnh sắc đến tâm trạng con người, rất tinh tế và phong phú
Trang 23Với Xuân Diệu, mùa thu là giai nhân, nhưng đứng trước nhan sắc tàn phai
nhà thơ không khỏi ngậm ngùi Với sự khái quát và cảm nhận tinh tế, Xuân
Diệu đã vẽ nên bức tranh thu đặc sắc “ Đây mùa thu tới” xứng đáng là một trong những bài thơ tiêu biểu của văn học Việt Nam
IV Tổng kết