1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐÊ HÓA 8 HK II ĐẦY ĐỦ

4 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 111 KB

Nội dung

PHÒNG GDĐT THUẬN CHÂU TRƯỜNG THCS É TÒNG Tổ: Sinh Hóa CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ==========***========= É tòng, ngày 20 tháng 04 năm 2011 ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KÌ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2010 – 2011 Môn: Hóa Học 8 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) MA TRẬN Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao Chương IV: Oxi, không khí (10 tiết) - Viết được các phương trình hoá học của Oxi tác dụng với một số kim loại, phi kim cụ thể. - Cách gọi tên oxit nói chung, oxit của kim loại có nhiều hóa trị ,oxit của phi kim nhiều hóa trị. - Viết được phương trình điều chế khí O 2 từ KClO 3 ; phương trình phản ứng giữa cacbon và oxi. -Tính được khối lượng KClO 3 cần dùng để điều chế một lượng khí oxi (điều chế trong Phòng TN) Số câu hỏi: 2 0 1 1(ý a) 1(ý b) 2 Số điểm: 5 = (50%) 0 2 1 2 5 (50%) Chương V: Hiđro. Nước (13 tiết) - Phân biệt được chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa trong các phương trình hóa học cụ thể. Số câu hỏi: 1 0 1 0 0 1 Số điểm: 2 = (20%) 0 2 0 0 2 (20%) Chương VI: Dung dịch (10 tiết) - Khái niệm về nồng độ phần trăm (C%) và nồng độ mol (C M ). - Công thức tính C%, C M của dung dịch - Vận dụng được công thức để tính C%, C M của một số dung dịch hoặc các đại lượng có liên quan. Số câu hỏi: 1 1(ý 1+2) 0 1(ý 3) 0 1 Số điểm: 3 = (30%) 2 0 1 0 3 (30%) Tổng số câu: 4 Tổng số điểm:10 (100%) 1(ý 1+2) 2 (20%) 2 4 (40%) 1(ý a)+1(ý 3) 2 (20%) 1(ý b) 2 (20%) 4 10,0 (100%) ĐỀ BÀI Câu 1 (2điểm). Viết phương trình hoá học biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: cacbon, nhôm, photpho, sắt. Biết sản phẩm là những hợp chất lần lượt có công thức hoá học: CO 2 , Al 2 O 3 , P 2 O 5 , Fe 3 O 4 . Hãy gọi tên các sản phẩm đó. Câu 2 (2điểm). Hãy lập phương trình của các phản ứng oxi hóa – khử sau: a. C + O 2 0 t → CO 2 b. Fe 2 O 3 + CO 0 t → Fe + CO 2 Hãy chỉ rõ đâu là chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa trong các phản ứng trên. Câu 3 (3điểm): 1) Nêu khái niệm nồng độ phần trăm? Nồng độ mol? 2) Viết biểu thức áp dụng? 3) Vận dụng giải bài tập sau: -Trong 200 ml dung dịch có hòa tan 4g NaOH, Tính nồng độ mol của dung dịch. Câu 4 (3điểm). - Khi nung nóng KClO 3 (có chất xúc tác) chất này bị phân hủy thành kali clorua và khí oxi. Lượng oxi sinh ra dùng để đốt cháy hết 7,2g cacbon. a) Viết các PTHH xảy ra. b) Tính khối lượng kali clorat cần thiết để sinh ra lượng oxi trên. (Biết: K=39; Cl=35,5; O=16; C=12. Học sinh được sử dụng máy tính cá nhân) ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM: Câu Đáp án chi tiết Điểm Câu 1 (2điểm) 0 t 2 2 C + O CO → Cacbon đioxit 4Al + 3O 2 0 t → 2Al 2 O 3 Nhôm oxit 4P +5 O 2 0 t → 2P 2 O 5 Điphotpho pentaoxit 3Fe + 2O 2 0 t → Fe 3 O 4 Oxit sắt từ. 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm Câu 2 (2điểm) Sự oxi hóa a. C + O 2 0 t → CO 2 (Khử) (Oxh) Sự khử Sự khử b. Fe 2 O 3 + 3CO 0 t → 2 Fe + 3CO 2 (Oxh) (Khử) Sự oxi hóa 1 điểm 1 điểm Câu 3 (3điểm) 1)Nồng độ phần trăm (kí hiệu là C%) của 1 dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100g dung dịch. Biểu thức: dd % .100% ct m C m = Trong đó: + C% là nồng độ phần trăm. + m ct là khối lượng chất tan, biểu thị bằng gam. + m dd là khối lượng dung dịch, biểu thị bằng gam. *)Nồng độ mol (kí hiệu là C M ) của 1 dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lit dung dịch 2) Biểu thức: ( / ) M n C mol l V = Trong đó: +C M là nồng độ mol. +n là số mol chất tan, V là thể tích dung dịch, biểu thị bằng lit (l). 3) Giải bài tập: - Số mol NaOH có trong dung dịch: 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5 điểm 4 0,1 40 NaOH n mol = = - Nồng độ mol của dung dịch NaOH là: 0,1 0,5 0,2 NaOH M C M = = 0,5 điểm Câu 4 (3điểm) Theo bài ra ta có các PTHH: 2KClO 3 2 o t MnO → 2KCl + 3O 2 (1) 2 mol 3 mol C + O 2 o t → CO 2 (2) 1 mol 1 mol 7,2 0,6( ) 12 C n mol = = Số mol oxi sinh ra là: Theo (2) 2 0,6( ) O C n n mol = = Vậy khối lượng kali clorat cần thiết để sinh ra lượng oxi trên là: Theo (1) 3 2 2 0,4( ) 3 KClO O n n mol = = Suy ra: 3 0,4 122,5 49 KClO m g = × = 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm - Học sinh làm đúng phần nào cho điểm phần đó như biểu điểm . Cách làm khác, nếu vẫn đúng, vẫn cho điểm tối đa như biểu điểm . - Phương trình phản ứng nếu sai công thức, không cho điểm phương trình đó. Không cân bằng PT trừ 1/2 số điểm của PT đó. Người ra đề Tổ chuyên môn Chuyên môn nhà trường (duyệt) (duyệt) T/M tổ Sinh Hóa Phó hiệu trưởng NGUYỄN LONG LÊ THỊ HUẾ LÊ DANH DỰ . (50%) Chương V: Hiđro. Nước (13 tiết) - Phân biệt được chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa trong các phương trình hóa học cụ thể. Số câu hỏi: 1 0 1 0 0 1 Số điểm: 2 = (20%) 0 2 0 0 2 (20%) Chương. trình của các phản ứng oxi hóa – khử sau: a. C + O 2 0 t → CO 2 b. Fe 2 O 3 + CO 0 t → Fe + CO 2 Hãy chỉ rõ đâu là chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa trong các phản ứng trên. Câu. phi kim cụ thể. - Cách gọi tên oxit nói chung, oxit của kim loại có nhiều hóa trị ,oxit của phi kim nhiều hóa trị. - Viết được phương trình điều chế khí O 2 từ KClO 3 ; phương trình

Ngày đăng: 18/06/2015, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w