Tên: ………………………………………….Lớp: …………. I. Trắc nghiệm (4 điểm): Câu 1: Tính chất cơ bản của từ trường là: A. Gây ra lực hút tác dụng lên điện tích khác chuyển động trong nó. B. Gấy ra lực đẩy tác dụng lên nam châm khác đặt trong nó. C. Không gây ra tương tác với một dòng điện đặt trong nó. D. Gây ra lực từ tác dụng lên các hạt mang điện chuyển động trong nó. Câu 2: Chọn câu sai: Lực từ tác dụng lên một đoạn dây có dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ với: A. Cường độ dòng điện trong đoạn dây. B. Chiều dài của đoạn dây. C. Góc hợp bởi đoạn dây và đường sức từ. C. Cảm ứng từ tại điểm đặt đoạn dây. Câu 3: Chọn câu đúng: Phương của lực Lo-ren-xơ: A. Trùng với phương cảm ứng từ. B. Trùng với phương véctơ vận tốc của hạt. C. Vuông góc với đường sức từ nhưng trùng với phương vận tốc của hạt. D. Vuông góc với cả đương sức từ và véctơ vận tốc của hạt. Câu 4. Cảm ứng từ của dòng điện thẳng dài được xác định bởi biểu thức nào? A. r I B 7 10.2 − = . B. nIB 7 10.2 − = π . C. R NI B 7 10.2 − = . D. Một biểu thức khác. Câu 5. Hãy chọn công thức xác định độ lớn của từ thông Ф. A. Ф = B/S.sinα. B. Ф = B.S.sinα. C. Ф = B/S.cosα. D. Ф = B.S.cosα. Câu 6. Hãy tính cảm ứng từ B tại điểm cách dòng điện thẳng 2cm. Dòng điện có cường độ 3A và ở trong môi trường không khí? A. 12.10 -5 T. B. 3.10 -5 T. C. 6.10 -5 T. D. 2.10 -5 T. Câu 7. Trong truờng hợp nào trong vòng dây kín xuất hiện dòng điện cảm ứng? A. Chuyển động trong từ trường đều theo phương vuông góc với đường sức từ. B. Chuyển động ra khỏi từ trường đều theo phương vuông góc với đường sức từ. C. Chuyển động trong từ trường đều theo phương trùng với đường sức từ. D. Chuyển động đi vào từ trường đều theo phương song song với đường sức từ. Câu 8: Chọn câu đúng: A. Để giảm dòng Fu-cô, lõi của biến thế thường được dùng thép đúc thành khối. B. Để giảm dòng Fu-cô, lõi của biến thế thường được xếp bởi các lá thép dính liền nhau. C. Để giảm dòng Fu-cô, lõi của biến thế thường phủ bởi lớp sơn cách điện. D. Để giảm dòng Fu-cô, lõi của biến thế thường được xếp bởi các lá thép silíc cách điện với nhau nhưng được ép chặc. Câu 9: Hãy chọn cụm từ để mô tả đại lượng t∆ ∆Φ : A. Lượng từ thông đi qua diện tích S. B. Tốc độ biến thiên của từ thông. C. Suất điện động cảm ứng. D. Độ thay đổi của từ thông. Câu 10: Một ống dây có hệ số tự cảm 0,5H. Trong 2 giây dòng điện giảm đều từ 5A xuống 2A. Suất điện động tự cảm của ống dây là: A. 0,5V. B. 0,75V. C. 0,57V. D. 0,7V. Câu 11: Chọn biểu thức đúng tính suất điện động cảm ứng của đoạn dây dẫn chuyển động trên mặt phẳng vuông góc với cảm ứng tử B. A. t Ne c ∆ ∆Φ = . B. .cos α SBe c = C. .sin α Bvqe c = D. vlBe c = . Câu 12: Một hình vuông có cạnh 5 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10 -4 T. Từ thông qua hình vuông đó bằng 10 -6 Wb. Tính góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ với pháp tuyến của hình vuông đó. A. α = 90 0 . B. α = 0 0 . C. α = 30 0 . D. α = 60 0 . Câu 13 : Trong một từ trường có chiều từ trong ra ngoài, một điện tích âm chuyển động theo phương ngang chiều từ trái sang phải. Nó chịu lực Lorent có chiều A. từ dưới lên trên. B. từ trên xuống dưới. C. từ trong ra ngoài. D. từ trái sang phải. Câu 14 : Khi độ lớn của cảm ứng từ và độ lớn của vận tốc điện tích cùng tăng 2 lần thì độ lớn lực Lorenxơ A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần. Câu 15: Một ống dây dài, chiều dài 40cm gồm N = 6000 vòng quấn đều theo chiều dài ống, ống không có lõi và đặt trong không khí. Cường độ dòng điện qua mỗi ống là I = 0,5A. Cảm ứng từ trong ống dây là: A. 9,424.10 -3 T. B. 9,424.10 -4 T. C. 7,4.10 -3 T. D. 4,7.10 -3 T. Câu 16: Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 5.10 -2 T. Pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ B một góc 30 0 . Khung dây giới hạn một diện tích S = 12 cm 2 . Từ thông qua diện tích S bằng: A. 1,596.10 -5 Wb. B. 5,196.10 -4 Wb. C. 1,196.10 -4 Wb. D. 5,196.10 -5 Wb. II. Bài toán (6 điểm): Câu 1 (3 điểm): Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí và cách nhau khoảng d = 100 cm. Dòng điện trong hai dây cùng chiều và có cường độ I 1 = 2A và I 2 = 6A .Xác định cảm ứng từ B tại điểm M cách hai dây lần lượt r 1 = 20 cm và r 2 = 120 cm. Câu 2 (3 điểm) : Một ống dây hình trụ chều dài 60cm quấn thành 500 vòng, mỗi vòng dây có diện tích S = 20cm 2 . Cường độ dòng điện là 8A. a. Tính độ tự cảm của ống dây? b. Tính từ thông qua ống dây? c. Tính năng lượng tích luỹ trong ống dây? . hạn một diện tích S = 12 cm 2 . Từ thông qua diện tích S bằng: A. 1, 596 .10 -5 Wb. B. 5 ,19 6 .10 -4 Wb. C. 1, 196 .10 -4 Wb. D. 5 ,19 6 .10 -5 Wb. II. Bài toán (6 điểm): Câu 1 (3 điểm): Hai dây dẫn. khoảng d = 10 0 cm. Dòng điện trong hai dây cùng chiều và có cường độ I 1 = 2A và I 2 = 6A .Xác định cảm ứng từ B tại điểm M cách hai dây lần lượt r 1 = 20 cm và r 2 = 12 0 cm. Câu 2 (3 điểm). từ trong ống dây là: A. 9, 424 .10 -3 T. B. 9, 424 .10 -4 T. C. 7,4 .10 -3 T. D. 4,7 .10 -3 T. Câu 16 : Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 5 .10 -2 T. Pháp tuyến của mặt phẳng