SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH MÔN THI: HÓA HỌC NGÀY THI: 07/ 4/ 2011 THỜI GIAN: 150 PHÚT (không kể thời gian phát đề) HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1: a/ Gọi p là số proton trong X → số proton trong Y, Z lần lượt là : p+1, p+2. Theo đề bài ta có : p + p + 1+ p+ 2 = 21 → p = 6. Vậy X là C, Y là N, Z là O. 1 đ CTPT (A) : M 2 O 3 Theo đề bài : 2( p + e + n) + 3(p’ + e’ + n’) = 236 Mà n – p = 4 và n’ = p’ = p O = 8 → p = 26 → M là Fe → CTPT (A) : Fe 2 O 3 0,25 đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 2: 2.1 A : FeS 2 . (1) 4FeS 2 + 11O 2 0 t → 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 (2) SO 2 + NaOH → NaHSO 3 (3) NaHSO 3 + NaOH → Na 2 SO 3 + H 2 O (4) Na 2 SO 3 + 2HCl → 2NaCl + H 2 O + SO 2 (5) 2SO 2 + O 2 0 2 5 t V O → 2SO 3 (6) SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 (7) 2H 2 SO 4(đ) + Cu 0 t → CuSO 4 + 2H 2 O + SO 2 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 2.2 a/ 3 Al(OH) 1,872 n 0,024(mol) 78 = = Phương trình phản ứng tạo kết tủa: 3NaOH + AlCl 3 → Al(OH) 3 ↓ + 3NaCl (1) Kết tủa cực đại khi phản ứng (1) vừa đủ. 3 NaOH Al(OH) n 3n 3.0,024 0,072(mol)= = = 3 3 AlCl Al(OH) n n 0,024(mol)= = M( NaOH) 0,072.1000 C 0,72(M) 100 = = 3 M(AlCl ) 0,024.1000 C 0,96(M) 25 = = 0,25đ 0,5đ 0,5đ 3 AlCl n 0,024(mol)= b/ 3 Al(OH) 9 n .0,024 0,0216(mol) 10 = = * Trường hợp 1: Lượng NaOH thiếu, AlCl 3 dư → chỉ xảy ra (1) 3 NaOH Al(OH) n 3n 3.0,0216 0,0648(mol)= = = ddNaOH 0,0648.1000 V V 90(ml) 0,72 = = = * Trường hợp 2: Lượng NaOH dư đủ tạo kết tủa cực đại, sau đó hòa tan bớt 1/10 lượng kết tủa cực đại theo phản ứng: NaOH + Al(OH) 3 → NaAlO 2 + 2H 2 O (2) 3 NaOH(2) Al(OH) (2) 1 n n .0,024 0,0024(mol) 10 = = = Vậy tổng số mol NaOH đã dùng = 0,072 + 0,0024 = 0,0744 (mol) ddNaOH 0,0744.1000 V V 103,33(ml) 0,72 = = = 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ Câu 3: 3.1a/ b/ Ta có: 12 6,4 0,3 R R ' − = R’ = R + 8 → 0,3R 2 – 3,2R – 96 = 0 → Nghiệm hợp lí : R = 24 → R là Mg (Magie) R’ = 32 → R’ là S (lưu huỳnh) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Mg + S o t → MgS Trước pư: 0,5 0,2 (mol) Phản ứng: 0,2 0,2 0,2 (mol) Sau pư: 0,3 0 0,2 (mol) → m chất rắn = 0,3.24 + 0,2.56 = 18,4(g) 0,25đ 0,25đ 0,5đ 3.2 C 19,2 n 1,6(mol) 12 = = 2KMnO 4 0 t → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 ↑ (1) n 1/2n 2KClO 3 0 t → 2KCl + 3O 2 ↑ (2) n 3/2n C + O 2 0 t → CO 2 1,6 1,6 1,6 (mol) 2 2 CO N n 40 n 60 = → 2 N 60.1,6 n 2,4(mol) 40 = = 2 2 O N n 20 n 80 = → 2 O 2,4.20 n 0,6(mol) 80 = = 2(1 2) O n 1,6 0,6 1(mol) + = − = 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ → n 3n 1 2 2 + = → n = 0,5 → m = 158n + 122,5n = 158.0,5 + 122,5.0,5 = 22,4(g) 0,5đ 0,5đ Câu 4: a/ Gọi a, b lần lượt là số mol của C 2 H 4 , H 2 có trong X Ta có: X 28a 2b M 7,5.2(g) a b + = = + → a = b → % C 2 H 4 = %H 2 = 50(%) Gọi x là số mol C 2 H 4 phản ứng: C 2 H 4 + H 2 0 Ni t → C 2 H 6 Trước pư: a a (mol) Phản ứng: x x x (mol) Sau pư: (a –x) (a –x) x (mol) Y 28(a x) 2(a x) 30x M 12.2(g) (a x) (a x) x − + − + = = − + − + → x = 0,75a → 2 4 2 C H H n n a 0,75a 0,25a(mol)= = − = → 2 6 C H n 0,75a(mol)= → % C 2 H 4 = %H 2 = 20(%) → % C 2 H 6 = 60(%) 0,25 đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ - Dẫn hỗn hợp khí sục vào bình đựng dung dịch Brom dư, thấy màu da cam của dung dịch brom nhạt màu → chứng tỏ hỗn hợp khí có khí C 2 H 4 . C 2 H 4 + Br 2 → C 2 H 4 Br 2 - Dẫn hỗn hợp khí còn lại qua bột CuO dư đun nóng, bột CuO màu đen chuyển sang màu đỏ của Cu → chứng tỏ hỗn hợp có khí H 2 . H 2 + CuO 0 t → Cu + H 2 O - Đốt khí còn lại sau đó dẫn tiếp sản phẩm qua nước vôi trong dư, thấy xuất hiện chất kết tủa → chứng tỏ hỗn hợp có C 2 H 6 . C 2 H 6 + 7 2 O 2 0 t → 2CO 2 + 3H 2 O CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 5: a/ 2 3 Na CO 26,5.20 n 0,05(mol) 100.106 = = 2 CO 0,672 n 0,03(mol) 22,4 = = 2 Ca(OH) 25,9.10 n 0,035(mol) 100.74 = = 3 CaCO 2 n 0,02(mol) 100 = = 2CH 3 COOH + Na 2 CO 3 → 2CH 3 COONa + H 2 O + CO 2 ↑ 0,06 0,03 0,06 0,03 0,03 (mol) Dung dịch B gồm: Na 2 CO 3 (dư) : 0,02 (mol); CH 3 COONa: 0,06(mol) Na 2 CO 3(dư) + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + 2NaOH 0,02 0,02 0,02 0,04 (mol) Dung dịch C gồm: Ca(OH) 2 (dư) : 0,015 (mol); CH 3 COONa: 0,06(mol) và NaOH: 0,04(mol). Mặt khác: CH 3 COOH + NaOH → CH 3 COONa + H 2 O 0,06 0,06 0,06 0,06 (mol) → Vậy khối lượng nước thu được: 0,06.18 = 1,08(g) → Khối lượng nước có trong V (ml)dung dịch axit = 37,48 – 1,08 = 36,4 (g) → Khối lượng dung dịch CH 3 COOH = 0,06.60 + 36,4 = 40(g) → 3 ddCH COOH 40 V 40(ml) 0,04(l) 1 = = = 3 M(CH COOH) 0,06 C 1,5(M) 0,04 = = 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ ddC m (40 26,5 25,9) (0,03.44 2) 89,08(g)= + + − + = 3 CH COONa 0,06.82.100 C% 5,52(%) 89,08 = = 2 Ca(OH) 0,015.74.100 C% 1,25(%) 89,08 = = NaOH 0,04.40.100 C% 1,8(%) 89,08 = = 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ . = 2 Ca(OH) 25,9 .10 n 0,035(mol) 100 .74 = = 3 CaCO 2 n 0,02(mol) 100 = = 2CH 3 COOH + Na 2 CO 3 → 2CH 3 COONa + H 2 O + CO 2 ↑ 0,06 0,03 0,06 0,03 0,03 (mol) Dung dịch B gồm: Na 2 CO 3 (dư) :. 7 2 O 2 0 t → 2CO 2 + 3H 2 O CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 5: a/ 2 3 Na CO 26,5.20 n 0,05(mol) 100 .106 = = 2 CO 0,672 n 0,03(mol) 22,4 =. NaOH) 0,072 .100 0 C 0,72(M) 100 = = 3 M(AlCl ) 0,024 .100 0 C 0,96(M) 25 = = 0,25đ 0,5đ 0,5đ 3 AlCl n 0,024(mol)= b/ 3 Al(OH) 9 n .0,024 0,0216(mol) 10 = = * Trường hợp 1: Lượng NaOH thi u, AlCl 3