Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
198,65 KB
File đính kèm
bản vẽ cad.rar
(350 KB)
Nội dung
Báo cáo thực tập trắc địa Nhóm II.3– CTGTCC-K51 MỤC LỤC !"#$%&' ()#*+#$%$,"-. /0"'1&2$,"-3 4)5$,"-6 (75#$%891: 75#$%1;<016 0=81'1(> (0=81'1 410 ??(( 7&14=8)1@(( 7&14=8A 7&14=87( 891B1@ 891B1C(D 891B1(E ?F;0=81'1D 1 Báo cáo thực tập trắc địa Nhóm II.3– CTGTCC-K51 MỞ ĐẦU Trắc địa trong trong xây dựng công trình giao thông là môn học mang tính thực tiễn rất lớn . Vì vậy ngoài việc nắm vững lý thuyết cơ bản còn phải vận dụng lý thuyết cũng như tiến hành công việc đo ngoài thực địa một cách thành thạo . Thực tập trắc địa được thực hiện sau khi sinh viên đã học xong phần Trắc địa đại cương và Trắc địa công trình. Đây là khâu rất quan trọng nhằm củng cố cho sinh viên những kiến thức đã học trên lớp. Sau đợt thực tập ngoài việc sử dụng thành thạo dụng cụ đo , đo đạc các yếu tố cơ bản , thực hiện hầu hết các công tác trắc địa trong xây dựng công trình giao thông , mặt khác sinh viên còn biết cách tổ chức một đội khảo sát để thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ được giao. Thực hiện kế hoạch của bộ môn trắc địa , lớp Công Trình Giao Thông Công Chính k51 đã tiến hành đi thực tập ngoài hiện trường từ ngày 17/09/2012 đến 29/09/2012. Nhóm II đã được giao nhiệm vụ khảo sát , đo vẽ bình đồ khu vực một đoạn đường Mễ Trì và bố trí điểm ra ngoài thực địa theo đề cương của bộ môn trắc địa. Nhóm II.3 gồm có : STT Họ và Tên 1 Phạm Đình Khơi 2 Nguyễn Trọng Khôi 3 Phạm Duy Linh PHẦN I : ĐO VẼ BÌNH ĐỒ KHU VỰC I. XÂY DỰNG LƯỚI KHỐNG CHẾ ĐO VẼ 2 Báo cáo thực tập trắc địa Nhóm II.3– CTGTCC-K51 Lưới khống chế đo vẽ dùng làm cơ sở để đo vẽ các điểm chi tiết trong quá trình thành lập bình đồ . Tùy theo địa hình khu vực và số điểm gốc có trong khu vực mà lưới khống chế đo vẽ có dạng đường chuyền phù hợp , đường chuyền khép kín … Ở trong phần thực tập này lựa chọn xây dựng lưới khống chế đo vẽ dưới dạng đường chuyền khép kín để định vị được lưới , giả định tọa độ , độ cao một điểm , và phương vị một cạnh . 1. Thành lập lưới đường chuyền kinh vĩ a.Phạm vi đo vẽ : Một đoạn đường Mễ Trì với độ dài từ 100 đến 150m và giới hạn giữa hai bên vỉa hè đường . b.Chọn các đỉnh đường chuyền : Trước tiên phải khảo sát toàn bộ khu vực cần phả vẽ bình đồ để sau đó lựa chọn được nơi đặt đỉnh đường chuyền cho thích hợp thỏa mãn các yêu cầu chính sau : - Đỉnh đường chuyền phải đặt ở nới bằng phẳng ,đất cứng. - Chiều dài mỗi cạnh từ 40 đến 100m. - Đỉnh đường chuyền phải nhìn thấy đỉnh trước và đỉnh sau. - Tại đo phải nhìn được bao quát địa hình , đo được nhiều điểm chi tiết. Sau khi đã lựa chọn vị trí đặt các đỉnh dường chuyền dùng sơn để đánh dấu vị trí các đỉnh đường truyền như sau: -Hình minh họa : I II IV III 2. Đo đạc các yếu tố của đường chuyền a.Đo các đỉnh đường chuyền - Dụng cụ đo : Máy kinh vĩ , cọc tiêu. - Phương pháp đo : Đo góc theo phương pháp đo đơn giản với máy kinh vĩ có độ chính xác t = 30” ( máy kinh vĩ điện tử ) . Sai số cho phép giữa hai nửa lần đo là ±2t. 3 Báo cáo thực tập trắc địa Nhóm II.3– CTGTCC-K51 - Tiến hành : Đo tất cả các góc của đường chuyền , cụ thể tại góc ( II I IV) như sau : Tiến hành định tâm và cân máy kinh vĩ tại đỉnh I , dựng cọc tiêu tại đỉnh II và IV. + Vị trí thuận kính (TR) : Quay máy ngắm tiêu tại II , reset máy , đưa giá trị trên bàn độ ngang về 00 o 00’00” được giá trị trên bàn độ ngang (a 1 =00 o 00’00”) sau đó quay máy thuận chiều kim đồng hồ ngắm tiêu tại IV đọc giá trị trên bàn độ ngang (b 1 ) Góc đo ở một nửa lần đo thuận kính : β 1 =b 1 – a 1 . + Vị trí đảo kính (PH) : Đảo ống kính , quay máy 180 o ngắm lại cọc tiêu tại IV đọc giá trị trên bàn độ ngang (b 2 ) , quay máy thuận chiều kim đồng hồ ngắm tiêu tại II , đọc trị số trên bàn độ ngang (a 2 ) Góc đo ở nửa lần đo đảo kính : β 2 =b 2 – a 2 . Chú ý : Khi ngắm tiêu thì ngắm vào chân tiêu để giảm bớt sai sô do tiêu bị nghiêng. Nếu Δβ=| β 1 - β 2 | ≤ 2t thì lấy giá trị trung bình làm kết quả đo. Nếu Δβ=| β 1 - β 2 | > 2t thì đo không đạt yêu cầu, phải đo lại. Các góc còn lại đo tương tự. 4 Báo cáo thực tập trắc địa Nhóm II.3– CTGTCC-K51 Kết quả đo được ghi vào sổ đo góc bằng dưới đây : SỔ ĐO GÓC BẰNG Người đo:…………………………………. Máy đo: Máy kinh vĩ Người ghi:……………………………… Thời tiết:B1. Điể m Đặt máy Vị trí bàn độ Hướn g ngắm Số đọc trên bàn độ ngang Trị số góc nưa lần đo Góc đo Phác họa I TR I-II 0 o 00’00” 82 o 18’20” 82 o 18’40” II I IV I-IV 82 o 18’20” PH I-IV 262 o 18’40” 82 o 19’00” I-II 179 o 59’40” II TR II-III 0 o 00’00” 97 o 55’00” 97 o 55’10” III II I II-I 97 o 55’00” PH II-I 277 o 55’20” 97 o 55’20” II-III 180 o 00’00” III TR III-IV 0 o 00’00” 86 o 51’20” 86 o 51’00” IV III II III-II 86 o 51’20” PH III-II 266 o 51’20” 86 o 50’40” III-IV 180 o 00’40” IV TR IV-I 0 o 00’00” 92 o 55’40” 92 o 55’50” I IV II IV-III 92 o 55’40” PH IV-III 272 o 55’40” 92 o 56’00” IV-I 179 o 59’40” • Kiểm tra : Δβ i =30’’< Δβ cp =60” Đo đạt yêu cầu. G=8155&H+I+H+ Ta có: - Sai số khép góc cho phép = = = 90” 0°1’30” , với t =30” là độ chính xác máy. - Sai số khép góc: f βđ = - với 1 ≤ i ≤ 4 5 Báo cáo thực tập trắc địa Nhóm II.3– CTGTCC-K51 = ( β 1 + β 2 + β 3 + β 4 ) ( 4 - 2 ).180 = (82 18’40’’ + 97 ° 55’10’’ + 86 o 51’00” + 92 o 55’50” (4-2)180 o = 360 o 00’40’’ 360 o =0 o 00’40’’ Vì │ f βđ │ < │f βcp │ => đo đạt yêu cầu, ta tiến hành bình sai. b.Đo chiều dài cạnh đường chuyền. Phương pháp đo : Đo chiều dài các cạnh của đường chuyền bằng thước vải , đo đi và đo về được kết quả S đi và S về . Dùng sai số tương đối khép kín để đánh giá kết quả đo : +Nếu ΔS/S ≤ 1/1000 trong đó ΔS = | S đi - S về | , thì kết quả đo là S=( S đi + S về )/2 +Nếu ΔS/S > 1/1000 thì đo lại các cạnh đường chuyền. Kết quả đo : • SỔ ĐO CHIỀU DÀI CẠNH ĐƯỜNG CHUYỀN Cạnh S đi (m) S về (m) ΔS(m) S tb (m) ΔS/S tb I – II 36.15 36.15 0.00 36.15 0 II - III 95.89 98.87 0.04 95.88 1/2397 III – IV 36.21 36.23 0.02 36.22 1/1811 IV - I 98.35 98.33 0.01 98.34 1/9834 c.Đo cao tổng quát đỉnh đường chuyền: -Phương pháp đo : Áp dụng phương pháp đo cao từ giữa -Dụng cụ đo : Máy thủy bình và mia. -Tiến hành đo : Đặt máy thủy bình giữa đỉnh I và II của đường chuyền (Trạm J1) . Đọc trị số mia sau tại đỉnh I (đỉnh đã biết độ cao) và mia trước tại II Chuyển máy sáng trạm J2 giữa 2 đỉnh II và III đọc trị số mia sau tại II và mia trước tại III . Tương tự làm tiếp tại trạm J3 và J4. Kết quả đo cao tổng quát các đỉnh đường chuyền : 6 Báo cáo thực tập trắc địa Nhóm II.3– CTGTCC-K51 SỔ ĐO CAO TỔNG QUÁT ĐỈNH ĐƯỜNG CHUYỀN Trạm máy Điểm đặt mia Trị số đọc mia Độ chênh cao (m) Sau(mm ) Trước(mm ) J1 I 1540 0.091 II 1449 J2 II 1430 -0.077 III 1507 J3 III 1470 -0.231 IV 1701 J4 IV 1730 0.202 I 1528 J8C J1 J4 J2 J3 IV Kiểm tra độ chính xác: III Ta có: = ±30 26637.0 = ±15.4833 (mm) = = 0.091 + (-0.077) + (-0.231) + (0.202) = -0.015(m) Ta thấy , vậy đo đạt yêu cầu. 7 Báo cáo thực tập trắc địa Nhóm II.3– CTGTCC-K51 II.TÍNH VÀ BÌNH SAI ĐƯỜNG CHUYỀN 1.Bình sai lưới mặt bằng KẾT QUẢ BÌNH SAI LƯỚI MẶT BẰNG PHỤ THUỘC Tên công trình : Tuyen Duong Me Tri Số liệu khởi tính + Số điểm gốc : 1 + Số điểm mới lập : 3 + Số phương vị gốc : 1 + Số góc đo : 4 + Số cạnh đo : 4 + Sai số đo p.vị : mα = 0.001" + Sai số đo góc : mβ = 30" + Sai số đo cạnh : mS = ±(2+0.ppm) mm • Bảng tọa độ các điểm gốc STT Tên điểm X(m) Y(m) 1 I 1500.250 2700.187 • Bảng góc phương vị khởi tính S Hướng Góc phương vị T T Đứng - Ngắm o ' " 1 I→II 120 30 50.0 • Bảng tọa độ sau bình sai và sai số vị trí điểm STT Tên điểm X(m) Y(m) Mx(m) My(m) Mp(m) 1 II 1481.901 2731.320 0.007 0.011 0.013 2 III 1393.395 2694.479 0.012 0.014 0.019 3 IV 1409.136 2661.846 0.012 0.010 0.015 • Bảng kết quả trị đo góc sau bình sai 8 Báo cáo thực tập trắc địa Nhóm II.3– CTGTCC-K51 Số Tên đỉnh góc Góc đo SHC Góc sau BS TT Đỉnh trái Đỉnh giữa Đỉnh phải o ' " " o ' " 1 II I IV 82 18 40.0 -13.5 82 18 26.5 2 III II I 97 55 10.0 -17.7 97 54 52.3 3 IV III II 86 50 60.0 -06.7 86 50 53.3 4 I IV III 92 55 50.0 -02.1 92 55 47.9 • Bảng kết quả trị đo cạnh sau bình sai Số Tên đỉnh cạnh Cạnh đo SHC Cạnh BS TT Điểm đầu Điểm cuối (m) (m) (m) 1 I II 36.150 -0.012 36.138 2 II III 95.880 -0.012 95.868 3 III IV 36.220 +0.011 36.231 4 IV I 98.840 +0.012 98.852 • Bảng sai số tương hỗ Cạnh tương hỗ Chiều dài Phương vị ms/S mα m(t.h) Điểm đầu Điểm cuối (m) o ' " " (m) I II 36.138 120 30 50.0 1/2800 00.0 0.013 II III 95.868 202 35 57.7 1/8000 20.7 0.015 III IV 36.231 295 45 04.4 1/2800 24.4 0.013 IV I 98.852 22 49 16.5 1/8300 20.5 0.015 • Kết quả đánh giá độ chính xác 1 . Sai số trung phương trọng số đơn vị. mo = ± 0.827 2 . Sai số vị trí điểm yếu nhất : (III) mp = 0.019(m). 3 . Sai số trung phương tương đối chiều dài cạnh yếu : (I-*-II) mS/S = 1/ 2800 4 . Sai số trung phương phương vị cạnh yếu : (III-*-IV) mα = 24.4" 5 . Sai số trung phương tương hỗ hai điểm yếu : (IV-*-I) m(t.h) = 0.015(m). Ngày 20 Tháng 09 Năm 2012 Người thực hiện đo : Người tính toán ghi sổ : Kết quả được tính toán bằng phần mềm DPSurvey 2.7. 9 Báo cáo thực tập trắc địa Nhóm II.3– CTGTCC-K51 ooo0ooo 2.Bình sai lưới đo cao tổng quát KẾT QUẢ BÌNH SAI LƯỚI ĐỘ CAO Tên công trình:TUYEN DUONG ME TRI I. Các chỉ tiêu kỹ thuật của lưới + Tổng số điểm : 4 + Số điểm gốc : 1 + Số diểm mới lập : 3 + Số lượng trị đo : 4 + Tổng chiều dài đo : 0.267 km II. Số liệu khởi tính STT Tên điểm H (m) Ghi chú 1 I 15.3230 III. Kết quả độ cao sau bình sai STT Tên điểm H(m) SSTP(mm) 1 II 15.4160 5.1 2 III 15.3444 7.5 3 IV 15.1155 7.2 IV. Trị đo và các đại lượng bình sai S Điểm sau Điểm trước [S] Trị đo SHC Trị B.Sai SSTP TT (i) (j) (km) (m) (mm) (m) (mm) 1 I II 0.036 23 0.0910 2.0 0.0930 5.1 2 II III 0.095 88 -0.0770 5.4 -0.0716 7.2 3 III IV 0.036 22 -0.2310 2.0 -0.2290 5.1 4 IV I 0.098 84 0.2020 5.5 0.2075 7.2 10 [...]... ½(K.n.Sin2V)+i-l - Tính độ cao điểm đặt mia: Hi=Hmáy+hi Số liệu đo được ghi vào sổ đo theo mẫu: 11 Báo cáo thực tập trắc địa Nhóm II.3– CTGTCC-K51 IV VẼ BÌNH ĐỒ Sử dụng phần mềm DP survey 2.4 PHẦN II.BỐ TRÍ ĐIỂM RA NGOÀI THỰC ĐỊA - Dựa vào lưới khống chế và bình đồ vừa thành lập ta đi bố trí 2 điểm A & B ra ngoài thực địa - Phương pháp đo: Giao hội góc, Tọa độ cực I.Bố trí điểm A: (Phương pháp tọa độ cực) A(1506.847m;2696.943m)... minh họa Bắc B αIV-III IV β2 III αIV-B Phần III:ĐO VẼ MẶT CẮT ĐỊA HÌNH 14 Báo cáo thực tập trắc địa Nhóm II.3– CTGTCC-K51 I.Đo vẽ mặt cắt dọc + Xác định vị trí điểm chi tiết trên hướng trục chính là các điểm thay đổi về mặt địa hình, địa vật bằng máy kinh vĩ và tiêu Đánh dấu những vị trí này bằng cọc hoặc sơn hoặc đinh sắt Đối với những nơi có địa hình bằng phẳng thì khoảng cách các điểm chi tiết không... 15.00 C4 5 20.00 C5 4.5 24.50 16 Báo cáo thực tập trắc địa Nhóm II.3– CTGTCC-K51 C6 29.50 C7 5 34.50 C8 5 39.50 C9 5 44.50 C10 5 49.50 C11 5 54.50 C12 5 59.50 C13 5 64.50 C14 5 69.50 C15 5 74.50 C16 5 79.50 C17 5 84.50 C18 C19 B 5 5 5 89.50 94.50 97.91 3.41 Kiểm tra độ chính xác 97.98 − 97.91 ∆S STQ − SCT 1 = = = STQ STQ 97.98 1400 17 Báo cáo thực tập trắc địa Nhóm II.3– CTGTCC-K51 Đo cao chi tiết:...Báo cáo thực tập trắc địa Nhóm II.3– CTGTCC-K51 V Kết quả đánh giá độ chính xác - Sai số trung phương trọng số đơn vị mo = ± 29.02 mm/Km - SSTP độ cao điểm yếu nhất : mH(III) = 7.50(mm) - SSTP chênh cao yếu nhất : m(IV - I) = 7.24 (mm) Ngày 20 tháng 9 năm 2012 Người thực hiện đo : Người tính toán ghi sổ : Kết quả được tính... mềm trên máy tính 19 Báo cáo thực tập trắc địa Nhóm II.3– CTGTCC-K51 II.2.2 Đo vẽ mặt cắt ngang + Tiến hành đo vẽ mặt cắt ngang tại tất cả các vị trí điểm chi tiết trên mặt dọc Phạm vi đo mỗi bên khoảng 20 m + Phương pháp đo: Đo bằng máy thủy bình, mia và thước thép kết hợp với máy kinh vĩ và tiêu dùng để định hướng và xác đinh các điểm chi tiết thay đôi về địa hình và địa vật trên mặt cắt ngang Kết... trong sổ đo như sau: SỔ ĐO DÀI TỔNG QUÁT TUYẾN ĐƯỜNG Kết quả đo Khoảng Cách Kết quả trung bình 1 = ∆S T S Lần 1 Lần 2 A – D1 24 23.41 23.705 1/2341 D1 – D2 25 25.02 25.01 1/1251 15 Ghi Chú Báo cáo thực tập trắc địa Nhóm II.3– CTGTCC-K51 D2 – D3 25.5 25.52 26.51 1/ 1326 D3 – B 23.75 23.76 23.755 1/2375 Đo chiều dài chi tiết: Là xác định khoảng cách giữa các điểm chi tiết trên trục chính bằng thước thép... lưới: IV(1409.136m; 2661.846 m); III(1393.395 m; 2694.470m): 1 Tính cạch cực và góc cực (∆X IVB ) 2 + (∆YIVB ) 2 - Cạnh cực: S2= - Góc cực: β1=(αIV-B-αIV-III ) =6.42 m -)Tính αIV-III 13 II Báo cáo thực tập trắc địa tan(rI-A)= ∆ΥIVIII ∆X IVIII Nhóm II.3– CTGTCC-K51 rIV-III=64o14’56,36’ vì ΔY0 => αIV-III=180o - rIV-III =115o45’3,61’ -)Tính αIV-B tan(rIV-B)= ∆ΥIV − B ∆X IV − B rIV-B=28o15’44.82’... 16.813 15.45 16.813 15.453 16.813 15.42 16.813 15.455 16.813 15.454 16.813 15.456 16.813 15.451 16.813 15.438 16.813 15.42 16.813 15.39 16.813 15.392 16.813 15.348 16.813 15.34 18 ghi chú Báo cáo thực tập trắc địa C17 C18 C19 B Nhóm II.3– CTGTCC-K51 1507 1527 1525 1540 IV 16.813 16.813 16.813 16.813 1695 16.813 15.306 15.286 15.288 15.273 15.115 4 Kiểm tra độ chính xác Ta có: : cp= ∑ ± 50 L(km) = ±50... 2 + (∆YIA ) 2 - Cạnh cực: S1= - Góc cực: β1=(αI-A αI-II ) =7.35 m -)Tính αI-A tan(rI-A)= ∆ΥIA ∆X IA rI-A=26o7’19.74’ vì ΔY>0 và ΔX αI-A=360o - rI-A =333o52’40,2’ -)Tính αI-II 12 Báo cáo thực tập trắc địa tan(rI-II)= ∆ΥIII ∆X III Nhóm II.3– CTGTCC-K51 rI-II=59o29’35.7’ vì ΔY0 => αI-A=180o - rI-II =120o30’24,3’ =>> β1=(αI-A αI-II ) = 213o39’54,3’ 2.Cách bố trí Đặt máy kinh vĩ tại I... 0.19 15.239 4 15.359 5 15.475 4 15.517 2.54 15.545 0 15.821 1.5 15.772 mặt cắt ngang tại C2 HC2=15.444 1 2 3 4 5 6 K/C lẻ 2.37 1.12 4 5 4 1.52 15.433 15.283 15.382 15.485 15.521 15.532 20 Báo cáo thực tập trắc địa 7 8 9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Nhóm II.3– CTGTCC-K51 0 15.801 1.5 15.706 3.6 3.73 15.521 3.52 15.514 3.9 15.511 mặt cắt ngang tại C3 HC3=15.462 2.34 15.427 0.19 . TT Điểm đầu Điểm cuối (m) (m) (m) 1 I II 36.150 -0. 012 36.138 2 II III 95.880 -0. 012 95.868 3 III IV 36.220 +0.011 36.231 4 IV I 98.840 +0. 012 98.852 • Bảng sai số tương hỗ Cạnh tương hỗ Chiều. 1 I→II 120 30 50.0 • Bảng tọa độ sau bình sai và sai số vị trí điểm STT Tên điểm X(m) Y(m) Mx(m) My(m) Mp(m) 1 II 1481.901 2731.320 0.007 0.011 0.013 2 III 1393.395 2694.479 0. 012 0.014 0.019. Trình Giao Thông Công Chính k51 đã tiến hành đi thực tập ngoài hiện trường từ ngày 17/09/2 012 đến 29/09/2 012. Nhóm II đã được giao nhiệm vụ khảo sát , đo vẽ bình đồ khu vực một đoạn đường Mễ Trì