1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

thi hk 2 li 7

4 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 88 KB

Nội dung

Thu ho¹ch tËp huÊn VÒ kiÓm tra ®¸nh gi¸ theo chuÈn kt-kn m«n vËt lÝ-bËc thcs Đề kiểm tra học kì II - Vật lý 6 Bước 1: Mục tiêu: Kiểm tra học kì II - Vật lý 6 Bước 2: Hình thức kiểm tra: 100% tự luận Thời gian: 45 phút a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình. Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Số tiết thực Trọng số LT (1,2) VD (3,4) LT (1,2) VD (3,4) Chương I: Cơ học I.1. Ròng rọc 2 1 0,7 1,3 4,7 8,7 Chương II: Nhiệt học II.1. Sự nở vì nhiệt của các chất 3 3 2,1 0,9 14,0 6,0 II.2. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt 3 2 1,4 1,6 9,3 10,6 II.3. Sự chuyển thể của các chất 7 6 4,2 2,8 28,0 18,7 Tổng 15 12 8,4 6,6 56,0 44,0 b. Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ. Cấp độ Nội dung Trọng số Số lượng câu Điểm số Cấp độ 1,2 I.1. Ròng rọc 4,7 0,5 1,0 II.1. Sự nở vì nhiệt của các chất 14,0 0,5 1,0 II.2. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt 9,3 1 2,5 II.3. Sự chuyển thể của các chất 28,0 1 1,5 Cấp độ 3,4 I.1. Ròng rọc 8,7 0,5 1,0 II.1. Sự nở vì nhiệt của các chất 6,0 II.2. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt 10,6 1 2,0 II.3. Sự chuyển thể của các chất 18,7 1 1,0 100 10đ Bước 3. Khung ma trận đề kiểm tra Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng I.1. Ròng rọc I.1. Nêu được có 2 loại ròng rọc I.2. Nêu được tác dụng của ròng rọc động Số câu TL: 0,5 TL: 0,5 Số điểm 1 1 II.1. Sự nở vì nhiệt của các chất II.1. Nhận biết được các chất (rắn, lỏng) khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. II.5. Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. II.6. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. II.9. Dựa vào đặc điểm nóng lên thì nở ra và lạnh thì co lại của chất rắn để giải thích được một số hiện tượng hay ứng dụng trong thực tế Số câu TL: 0,5 TL: 0,5 TL: 0,5 Số điểm 1 1,5 1,0 II.2. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt II.2. Nêu được công dụng của các loại nhiệt kế thường dùng II.7. Vận dụng công thức để đổi nhiệt độ . Số câu TL: 0,5 TL: 0,5 Số điểm 1 1,5 II.3. Sự chuyển thể của các chất II.3. Nêu được khái niệm về sự II.8. Vận dụng được kiến thức đông đặc II.4. Biết được nhiệt độ đông dặc của một số chất về các quá trình chuyển thể để giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan. Số câu TL: 1 TL: 1 Số điểm 1 1 Bước 4: Biên soạn đề Câu 1: Có những loại ròng rọc nào? Dùng ròng rọc động có lợi gì? Câu 2: a. Thế nào là sự động đặc? b. Nước đông đặc ở bao nhiêu 0 C? c. Nhiệt độ này tương ứng với bao nhiêu 0 F ? d. Đổi 38 0 C sang 0 F ? Câu 3: a. So sánh sự nở vì nhiệt của các chất? b. Vì sao khi rót nước vào cốc thuỷ tinh dày dể vỡ hơn cốc thuỷ tinh mỏng? Câu 4: a. Kể tên các loại nhiệt kế mà em đã học? b. Khi nhúng bầu thuỷ ngân của một nhiệt kế vào trong cốc nước nóng thì ban đầu cột thuỷ ngân sẽ dâng lên hay tụt xuống? Giải thích vì sao? Câu 5: Tại sao vào lúc sáng sớm ta thường thấy có những giọt sương đọng trên l á cây? Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm Câu Đáp án Điểm 1 Có 2 loại ròng rọc: - ròng rọc cố định - ròng rọc động - Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt 2 lần về đường đi. 1đ 1đ 2 a. Nêu được khái niệm sự đông đặc b. Nước đông đặc ở 0 0 C c. 0 0 C tương ứng với 32 0 F d. 38 0 C = 0 0 C + 38 0 C = 32 0 F + (38.1,8) 0 F = 70,4 0 F 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1,0đ 3 a. Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất b. - Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì lớp thuỷ tinh bên trong nở ra trước, lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở ra nên cốc dể vỡ. - Khi rót nước vào cốc thuỷ tinh mỏng thì cốc nở ra đều nên khó vỡ. 1đ 0,75đ 0,75đ 4 a. Có 3 loại nhiệt kế: - Nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế b. Giải thích: - Lúc đầu bầu thuỷ ngân ( chất rắn) nở vì nhiệt nên thể tích tăng lên thuỷ ngân tụt xuống. - Sau đó thuỷ ngân (chất lỏng) nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên dâng lên. 1đ 0,5đ 0,5đ 5 Ban đêm hơi nước gặp lạnh ngưng tụ tạo thành sương ( những giọt nước) đọng trên lá cây 1đ Những người thực hiện: 1. Đào Thị Nhung THCS Thọ Lộc 2. Lê Thị Tuyết THCS Xuân Phong 3. Trịnh Thị Hoa THCS Nam Giang 4. Lê Trang Nhung THCS Bắc Lương 5. Đoàn Thị Vân THCS Tây Hồ . (1 ,2) VD (3,4) Chương I: Cơ học I.1. Ròng rọc 2 1 0 ,7 1,3 4 ,7 8 ,7 Chương II: Nhiệt học II.1. Sự nở vì nhiệt của các chất 3 3 2, 1 0,9 14,0 6,0 II .2. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt 3 2 1,4. của các chất 7 6 4 ,2 2,8 28 ,0 18 ,7 Tổng 15 12 8,4 6,6 56,0 44,0 b. Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ. Cấp độ Nội dung Trọng số Số lượng câu Điểm số Cấp độ 1 ,2 I.1. Ròng rọc 4 ,7 0,5 1,0 II.1 0,5 1,0 II .2. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt 9,3 1 2, 5 II.3. Sự chuyển thể của các chất 28 ,0 1 1,5 Cấp độ 3,4 I.1. Ròng rọc 8 ,7 0,5 1,0 II.1. Sự nở vì nhiệt của các chất 6,0 II .2. Một số

Ngày đăng: 16/06/2015, 13:00

Xem thêm

w