1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế công trình giao thông xã hải minh huyện hải hậu

41 524 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Chương I. Các chỉ tiêu kỹ thuật

    • I. Quy mơ cơng trình

    • II. Kết cấu áo đường: kết cấu 1.

    • III. Kết cấu phần lề gia cố:

    • IV. Cơng trình thốt nước:

  • Chương II. Tổ Chức Thi Cơng Nền Đường.

  • I. Trình tự thi cơng nền đường.

    • Cơng tác chuẩn bị.

    • Cơng tác chính.

    • II. Các biện pháp đắp nền đường:

    • III. Các biện pháp đào nền đường.

    • IV. Phương án thi cơng nền đất.

  • Chương III. THI CƠNG CỐNG

    • I. Các bước thi cơng cống:

      • b. Vận chuyển và bốc dỡ các bộ phận của cống:

        • c. Lắp đặt cống vào vị trí.

  • Chương IV. Tổ chức thi cơng mặt đường.

    • I. Giới thiệu chung:

    • II. Các biện pháp thi cơng mặt đường

    • III. Chọn hướng thi cơng & lập tiến độ thi cơng tổng thể.

    • 1. Trình tự và tiến dộ thi cơng.

    • 2. Tính tốn các thơng số của dây chuyền.

    • IV. Thi cơng lề đất

    • V. Thi cơng lớp móng CPĐD dày 35 cm

      • 1. Thi cơng lớp CPĐD loại II ( lớp dưới ) dầy 17cm.

      • 2. lớp trên dày 18 cm.

      • 3. Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I dày 30cm:

        • Thi công lớp dưới dày 15cm.

        • Thi công lớp trên dày 15cm.

      • 4. Thi công lớp BTN hạt thơ dày 7 cm:

      • 5. Thi công lớp BTN hạt mòn dày 5cm:

      • 6. Một số vấn đề cần lưu ý khi thi cơng lớp mặt BTN.

  • CƠNG TÁC HỒN THIỆN

    • I. TRỒNG CỎ BẢO VỆ MÁI TA LUY.

  • Chương V. CHƯƠNG VI: BẢNG TÍNH TỐN CHI TIẾT.

    • I. Tính tốn thi cơng nền.

    • II. Tính tốn thi cơng cống.

  • III. Tính tốn thi cơng mặt đường

    • 1. Thi cơng chi tiết lớp mặt đường.

Nội dung

Khoa Công Trình Lớp CTGTCC_K50 Mục lục Chương I. Các chỉ tiêu kỹ thuật I. Quy mô công trình Tuyến chạy từ Km 0+00 đến Km 2+675,95 Hạng mục : nền, mặt đường và công trình trên tuyến. Chỉ tiêu kỹ thuật Chiều dài tuyến: 2675,95 Cấp thiết kế: 60 Tốc độ thiết kế: 60km/h Bề rộng phần xe chạy: 2x3,75 m. độ dốc ngang 2 % Lề gia cố : 2x1,5 m, độ dốc ngang 2%. Lề đất : 2x1 m. độ dốc ngang 4%. II. Kết cấu áo đường: kết cấu 1. Bê tông nhựa hạt mịn dày 5cm. Bê tông nhựa hạt thô dày 7 cm. Cấp phối đá dăm loại I dày 30cm Cấp phối đá dăm loại II dày 35 cm. III. Kết cấu phần lề gia cố: Chọn kết cấu phần lề gia cố giống kết cấu phần mặt đường. Bê tông nhựa hạt mịn dày 5cm. Bê tông nhựa hạt thô dày 7 cm. Cấp phối đá dăm loại I dày 30cm Cấp phối đá dăm loại II dày 35 cm. IV. Công trình thoát nước: Cống tròn Φ 1000: chọn 2 cống. Chương II. Tổ Chức Thi Công Nền Đường. I. Trình tự thi công nền đường. Công tác chuẩn bị. Khí hậu thủy văn Khu vực tuyến đi qua mang khí hậu nhiệt đới, có hai mùa. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 5. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11. Kiến nghị chọn thời gian thi công vào mùa khô để thời tiết ít ảnh hưởng tới dây chuyền sản xuất. Chuẩn bị các loại nhà và văn phòng ở tại hiện trường. Một trong những nhiệm vụ hàng đầu của thời kỳ chuẩn bị thi công là chuẩn bị nhà cửa tạm, gồm các loại công trình: 1 Doãn Văn Công Khoa Công Trình Lớp CTGTCC_K50 + Nhà ở của công nhân, cán bộ nhân viên phục vụ các đơn vị thi công. + Các nhà ăn, nhà tắm, câu lạc bộ. + Các nhà làm việc của ban chỉ huy công trường và các đội thi công. + Nhà kho các loại. + Nhà sản xuất để bố trí các xưởng sản xuất, trạm sửa chữa. Do đây là tuyến ngắn nên ta bố trí văn phòng, nhà ở, công trình phụ ở đầu tuyến. Chuẩn bị các cơ sở sản xuất: Cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng và bán thành phẩm, các xưởng sửa chữa cơ khí và bào dưỡng máy… phục vụ quá trình thi công. Quy mô của chúng phụ thuộc vào quy mô của công trình và nhu cầu phục vụ của nó. Chuẩn bị đường tạm: Khi xây dựng công trình giao thông có thể vận chuyển vật liệu xây dựng và bán thành phẩm, cấu kiện đúc sẵn theo các đường tạm phục vụ cho nhu cầu thi công. Đường tạm bao gồm: đường tránh và đường công vụ Chuẩn bị hiện trường thi công: Khôi phục cọc: Khôi phục lại các cọc chủ yếu của tuyến. đo dạc kiểm tra và đóng thêm các cọc phụ. Kiểm tra cao độ mốc. chỉnh lại tuyến nếu cần thiết. đặt các mốc cao độ tam cho các vị trí đặc biệt như vị trí đặt cống, tường chắn…. Xác định phạm vi thi công, di dời, giải tỏa. Dọn dẹp mặt bằng thi công: dọ sạch cỏ bóc bỏ lớp hữu cơ. Di dời mồ mả, nổ phá các hòn đá lớn. chặt những cây che khuất tầm nhìn. Đảm bảo thoát nước tốt trong quá trình thi công. Công tác lên khuôn đường: Cố định những vị trí chủ yếu trên trắc ngang trên nền đường để đảm bảo thi công đúng vị trí thiết kế. Đối với nền đắp phải định cao độ tại tim đường, mép đường và chân taluy. Đối với nền đường đào cũng tiến hành giống nền đắp nhưng các cọc định vị được di dời ra ngoài khu vực thi công. Thực hiện việc di dời các cọc định vị: đối với taluy đắp, cọc được dời đến vị trí mép taluy. Đối với taluy đào, cọc được dời đến cách mép taluy đào 0,5 m. Công tác chính. Đào vận chuyển vật liệu đất nền: - dùng máy đào, máy ủi để đào đất, khối lượng phụ thuộc vào thiết kế, địa hình khu vực xây dựng. sử dụng ô tô để vận chuyển , đổ đất đi nơi khác hay sử dụng để đắp tại những chỗ cần đắp nếu đất đủ yêu cầu kỹ thuật, được kỹ sư tư vấn giám sát cho phép. Đắp, san, đầm lèn đất nền: Vật liệu đắp được vận chuyển đến vị trí đắp, đổ thành từng đống. Dùng máy san hoặc máy ủi san dều mỗi lớp dày 20-25 cm sau khi đầm chặt. Đầm lèn vật liệu đất nền: dùng các loại lu 8-14T có hệ thống rung. Lu lốp 16T, đầm chân cừu để đầm tới độ chặt quy định. 2 Doãn Văn Công Khoa Công Trình Lớp CTGTCC_K50 Những chỗ không thể sử dụng được các thiết bị trên để lu lèn thì có thể sử dụng đầm cóc hay đầm tay nhưng phải đảm bảo dủ độ chạt yêu cầu, không làm tổn hại đến kết cấu xung quanh. Trong quá trình thi công hải chú ý tới độ ẩm của vật liệu. II. Các biện pháp đắp nền đường: Phương pháp đắp thành lớp: đắp đất một cách tuần tự, đất được đổ thành một lớp bằng phằng đúng chiều dài quy định để lu lèn tốt, đắp hết lớp này đến lớp khác cho đến cao độ thiết kế. Ưu điểm: có thể đắp nền đường đến độ chặt yêu cầu tị bất kì vị trí nào trên nền đường, có thể dùng với nhiều loại đất khác nhau. Phương pháp đắp lấn: đắp qua đầm lầy hoặc khe xói với độ dốc lớn. đất được đắp đến cao độ thiết kế rồi kéo dài liên tục cho đến khi đắp hết toàn bộ đọan đầm lầy hoặc khe xói. Nhược điểm: không thể đầm chặt đất trên toàn bộ chiều rộng nền đắp. đất lèn chặt do tác dụng của khối đất, các nhân tố tự nhiên, hay tải trọng xe chạy. Phương pháp đắp đất hỗn hợp: là sự kết hợp giữa phương pháp đắp lấn và đắp thành từng lớp. III. Các biện pháp đào nền đường. Đào ngang: chiều cao đất đào dưới 6 m, đất đồng nhất theo hướng ngang hoặc dọc, dùng máy đào đào ngang cho đến cao độ thiết kế. Có thể đào tương đối cao nhưng diện công tác lại hẹp, vì vậy phải chia bậc cấp và đào tiến vào nhằm tăng thêm diện công tác, đẩy nhanh tiến độ. Đào dọc: áp dụng với nền đào dài, tiến hành với diện thi công lớn, có thể dùng nhiều mày đào, đào trên toàn bộ bề rộng nền đào với chiều dày mỗi lớp đào không lớn. khi nền đào nông, cự ly vận chuyển dưới 100m thì dùng máy ủi. khi cự ly vận chuyển lớn hơn thì dùng máy xúc chuyển. Đào hào dọc: áp dụng khi chiều sâu đào lớn, tiến hành đào 1 hào dọc, hẹp trước rồi từ đó mở rộng sang hai bên, kết hợp được vưa vần chuyển vừa thoát nước. Phương án hỗn hợp: phương án kết hợp cả phương án đào ngang và phương án đào dọc. thích hợp cho nền sâu và dài. Phương án đào hình chữ L: áp dụng trên nền đường có dạng nửa đào nửa đắp. đất được đào theo từng lớp và được đắp trực tiếp lên phần nền đường cần đắp trên mặt cắt ngang. IV. Phương án thi công nền đất. Tuyến có chiều dài 2675,95m từ Km 0+00 đến Km2+675,95 và kết hợp với trắc ngang tuyến có các đặc trưng như sau: Từ Km 0+00 đến Km 0+620,3 nền đường thuộc dạng đắp hoàn toàn đắp qua cống ngang tại Km0+270,4 với chiều cao đắp cao nhất 3,15m. Điều kiện địa hình cho phép, do đó ta chọn phương án thi công đắp từng lớp ngang kết hợp với phương án đắp đất qua cống. Lớp đất được đắp thành từng lớp ngang đối xứng 2 bên cống, chạy dài dọc tuyến. Từ Km 0+620,3 đến km 0+840.5 Km 1+192 đến Km 1+905,2 3 Doãn Văn Công Khoa Công Trình Lớp CTGTCC_K50 Km 2+ 095 đến Km 2+ 420 nền đường đào hoàn toàn, đất dồng nhất, các đoạn này chiều cao đào không lớn ( cao nhất là 1,875m) nên ta lựa chọn phương án đào ngang, có thể sử dụng máy ủi hoặc nhân công đào từ một phía hoặc từ 2 bên vào giữa. Từ Km 0+840.5 đến Km 1+192 nền đường đắp hoàn toàn, đắp qua 1 cống ở Km 1+40.5, nên sử dụng phương án đắp qua cống, đất đắp thành từng lớp đối xứng hai bên cống. Km 1+905,2 đến Km 2+095 Km 2+420 đến Km 2+675,95 nền đường đắp hoàn toàn, chiều cao đắp không lớn lắm (cao nhất là 1 m) vậy ta chọn phương án đắp từng lớp ngang, dọc theo chiều dài tuyến. Chương III. THI CÔNG CỐNG I. Các bước thi công cống: Trình tự xây dựng cống được tiến hành như sau: Khôi phục vị trí cống ngoài thực địa. Vận chuyển và bốc dỡ các bộ phận cống đến vị trí xây dựng. Đào hố móng. Xây lớp đệm, xây móng cống. Đặt đốt cống đầu tiên. Xây đầu cống tường đầu, tường cánh, lát đá ¼ nón mố và lớp móng. Làm lớp phòng nước và mối nối ống cống. Đắp đất trên cống và lu lèn chặt. Gia cố thượng lưu và hạ lưu cống. a. Khôi phục vị trí cống ngoài thực địa: Dựa vào các bản vẽ: trắc dọc, bình đồ đẻ xác định vị trí cống và cao độ đáy cống ngoài thực địa. Dùng mày kinh vĩ, thủy bình để đo đạc vị trí tim cống và cao độ đáy cống ngoài thực địa. Dùng máy kinh vĩ, thủy bình để đo đạc vị trí tim cống, đóng cọc dấu thi công. Trong suốt quá trình thi công cống luôn phải kiểm tra cao độ và vị trí cống, nên bố trí công tác này gồm 2 người. b.Vận chuyển và bốc dỡ các bộ phận của cống: Sử dụng xe ô tô tải 7T có thành để chở đốt cống ra công trường. Tùy đường kính cống ta đặt cống nằm ngang trên xe, dựa vào bảng tra: 13.1 sách “xây dựng nền đường”, ta tính được số xe cần vận chuyển cống ra công trường. c. Lắp đặt cống vào vị trí. Năng suất lắp đặt ống cống bằng ô tô cần trục K-32: 4 Doãn Văn Công Khoa Công Trình Lớp CTGTCC_K50 × × = c t ck T k q N T Trong đó: T c : thời gian 1 ca làm việc, T c =8 giờ q: số đốt cống 1 lần cẩu. q=2 k t : hệ số sử dụng thời gian, k t = 0,5 T ck : thời gian là việc trong 1 chu kỳ của cần cẩu. T ck = T b + T n + T t T b : thời gian cần buộc cống vào cần cẩu, T b = 5’ T n : thời gian nâng cống lên, xoay cần, hạ ống cống xuống, T n =7’ T t : thời gian tháo ống cống và quay về vị trí cũ, T t = 3’  Năng suất của máy × × × × = = = 8 0.5 2 32 0.25 c t ck T k q N T (đ t/ca)ố Số ca cần thiết để cẩu các đốt cống ,( ) V n ca N = V : khối lượng của 1 đốt cống (tấn) = = = 0.775 0.024,( ) 32 V n ca N d. Vận chuyển vật liệu: cát, đá, xi măng. Năng suất vận chuyển của ô tô đổ 7T trong 1 ca: c t z H b d T k k N Q 2X t t V × × = × + + T c : thời gian trong 1 chu kỳ, T c =8h K t : hệ số sử dụng thời gian, k t =0.75 T b : thời gian bốc vật liệu. t b = 10’ T d : thời gian dỡ vật liệu. t d = 5’ K z : hệ số sử dụng tải trọng, k z =1 X : cự ly vận chuyển trung bình, X= 2.67595/2=1.33(Km) V : vận tốc của xe vận chuyển, v =30Km/h Q H : tải trọng của xe,Q H =5m 3 5 Doãn Văn Công Khoa Công Trình Lớp CTGTCC_K50 ( ) × × × × = × = × = × + + + + c t z H b d T k k 8 0.75 1 N Q 5 88.58 m3/ ca 2X 2 1.33 t t 1/ 6 1/12 V 30 Khối lượng vật liệu cần chở được tính theo công thức: V = B × L × h × k B : bề rộng của lớp vật liệu (m) L : chiều dài của lớp vật liêu (m) H : chiều dày của lớp vật liệu (m) K : hệ số đầm nén. e. Đào hố móng: Dùng ,máy đào 1.6m 3 kết hợp với máy ủi 140cv để đào móng cống. số ca máy cần thiết để đào móng cống được tra định mức. Khối lượng được xác định theo công thức sau: V = ( ) 1 a 2 h L h k 2 × + × × × × a: chiều rộng đáy hố móng, tùy thuộc vào loại cống: D=2m thì a=3m D=1.5m thì a = 2.5m D=1.0m thì a = 2m L: chiều dài cống h: chiều sâu hố cống . h=0.5 m k: hệ số xét đến việc tăng khối lượng công tác do việc đào sâu long suối và đào đất ở cửa cống, k= 1,8 ( ) ( ) ( ) 1 1 V1 a 2 h L h k 2 2 0.5 18 0.5 1.8 24.3 m3 2 2 = × + × × × × = × + × × × × = ( ) ( ) ( ) 1 1 V2 a 2 h L h k 2 2 0.5 17 0.5 1.8 22.95 m3 2 2 = × + × × × × = × + × × × × = Chương IV. Tổ chức thi công mặt đường. I. Giới thiệu chung: Kết cấu áo đường: thi công lớp BTN bằng cách rải nóng. Lớp 1: Lớp BTN hạt mịn dày 5cm. Lớp 2: Lớp BTN hạt thô dày 7cm. Lớp 3: Lớp CPĐD loại I dày 30cm. Lớp 4: Lớp CPĐD loại II dày 35 cm. 6 Doãn Văn Công Khoa Cơng Trình Lớp CTGTCC_K50 II. Các biện pháp thi cơng mặt đường Mn cã mét ph¬ng ph¸p thi c«ng thÝch hỵp th× cÇn ph¶i xem xÐt nh÷ng vÊn ®Ị sau: + Tr×nh ®é chuyªn m«n, kü tht thi c«ng. + Kh¶ n¨ng cung cÊp vËt t, kü tht vµ n¨ng lùc xe m¸y cđa ®¬n vÞ thi c«ng + §Ỉc ®iĨm ®Þa h×nh cđa khu vùc tun ®i qua. Quyết định chọn phương hướng thi cơng. Tuyến AB xây dựng dài 2675,95m. Đơn vị thi cơng được trang bị đầy đủ máy móc, vật tư, trang thiết bị, có đội ngũ cán bộ có trình độ chun mơn giỏi, lực lượng cơng nhân có tay nghề cao, tinh thần lao động tốt. Từ việc so sánh các phương án thi cơng với nhau cũng như xét đến khả năng của đơn vị thi cơng, chọn phương án thi cơng theo dây chuyền để xây dựng tuyến AB. III. Chọn hướng thi cơng & lập tiến độ thi cơng tổng thể. Chọn hướng thi cơng: Do mỏ vật liệu nằm ở đầu tuyến A cách tuyến 500m, và so sánh các phương án được xem xét, căn cứ vào thực tế của tuyến, ta chọn hướng thi cơng tuyến đường A-B theo phương án thi cơng từ A đến B. 1. Trình tự và tiến dộ thi cơng. Trình tự các công việc gồm các công việc được xắp xếp theo thứ tự thực hiện như sau: Công tác chuẩn bò : Chuẩn bò mặt bằng thi công. Sau đó tiến hành cắm cọc và dời cọc ra khỏi phạm vi thi công. Công tác làm cống : Làm cống tại các vò trí có bố trí cống. Công tác làm nền đường: Gồm làm khuôn đường, đào vét hữu cơ và chuyên chở vật liệu đất đắp, đắp rồi san ủi và lu lèn. Gia cố ta luy nền đắp và các tường chắn. Công tác làm kết cấu mặt đường : do đơn vò chuyên nghiệp phụ trách. Công tác hoàn thiện : Cắm biển báo, cọc tiêu và sơn hoàn thiện. 2. Tính tốn các thơng số của dây chuyền. a. Thêi gian ho¹t ®éng cđa d©y chun (T h® ) Thêi gian ho¹t ®éng cđa d©y chun ®ỵc x¸c ®Þnh theo gÝa trÞ nhá h¬n trong hai c«ng thøc: T h® = T lÞch - Σ T nghØ. T h® = T lÞch - Σ T thêi tiÕt xÊu Trong ®ã: T L : Sè ngµy tÝnh theo lÞch trong thêi gian thi c«ng. T nghØ : Sè ngµy nghØ lƠ vµ chđ nhËt. T thêi tiÕt xÊu : Sè ngµy nghØ do thêi tiÕt xÊu, ma. Ta chọn thời gian thi cơng từ 1/2/2013 đến 31/5/2013. Vậy thêi gian ho¹t ®éng cđa d©y chun nh sau: B¶ng tÝnh sè ngµy ho¹t ®éng cđa d©y chun N¨ Th¸ Sè Ng Ng 7 Dỗn Văn Cơng Khoa Cụng Trỡnh Lp CTGTCC_K50 m ng ng ày ày lễ, ày xấ u, Ch ủ nh ật Ma 20 13 2 28 4 7 3 31 5 6 4 30 5 3 5 31 5 4 Tổng 12 0 19 20 Vậy: T hđ = 120-20-19 =81 ngày Diện công tác dự trữ và đoạn dãn cách Ta bố trí trình tự thi công nh sau: + Thời gian chuẩn bị 15 ngày bắt dầu ngày 01/2/2013. + Ngy 20/2/2013 bắt đầu thi công dây chuyền lên khuôn đờng. + Ngày 6/3/2013 bắt đầu dây chuyền thi công lớp móng dới CPĐD loại II dày 35cm. + Ngy 6/4/2013 thi công dây chuyền lớp móng trên CPĐD loại I dày 30cm sau thi công lớp móng dới 9 ngày. + Ngày 24/04/2013 bắt đầu thi công dây chuyền mặt dới BTN thô 7cm + Ngày 26/4/2013 thi công dây chuyền mặt trên BTN mịn dày 5cm. + Sau khi thi công lớp mặt trên 1 ngày bắt đầu dây chuyền hoàn thiện. Vậy có hai dây chuyền chuyên nghiệp thi công mặt đờng + Dây chuyền thi công móng mặt đờng (dây chuyền 1) với T hđ1 =65 ngày + Dây chuyền thi công BTN và hoàn thiện (dây chuyền 2) với T hđ2 = 39 Thời kỳ triển khai của dây chuyền (T kt ) + Với dây chuyền thi công móng mặt đờng: T kt1 = 3 ngày + Với dây chuyền thi công BTN và hoàn thiện : T kt2 = 3 ngày b. Thời gian hoàn tất dây chuyền (T ht ) T ht1 = T kt1 =3 ngày. T ht2 = T kt2 =3 ngày. c. Tốc độ dây chuyền. Tốc độ của dây chuyền đợc xác định theo công thức: V= ( ) nTT L kthd . Trong đó : L: Là chiều dài tuyến, L = 2675,95 m T hd : Thời gian hoạt động của dây chuyền. T kt : Thời gian triển khai của dây chuyền. n: Là số ca làm việc trong một ngày, n = 1 ca (8 giờ). Với dây chuyền móng mặt đờng: V 1 = ( ) 2675,95 65 2 .1 = 42,47 m/ca. Với dây chuyền BTN: V 2 = ( ) 2675,95 39 2 .1 =72,32 m/ca. 8 Doón Vn Cụng Khoa Cụng Trỡnh Lp CTGTCC_K50 Đây là tốc độ tối thiểu mà các dây chuyền chuyên nghiệp phải đạt đợc. Để đảm bảo tiến độ thi công phòng trừ trờng hợp điều kiện thiên nhiên quá bất lợi xảy ra, tôi chọn tốc độ của dây chuyền thi công móng mặt đờng là 70 m /ca, tốc độ dây chuyền thi công BTN 100 m/ca. d. Thời gian ổn định của dây chuyền tổ hợp (T ôđ ). Công thức xác định: T ôđ =T hđ - (T kt +T ht ) T ôđ1 = 65-(3+2)=60 ngày T ôđ = 39-(3+2) = 34 ngày Hệ số hiệu quả của phơng pháp thi công dây chuyền (K hq ). K hq1 = 1 1 od hd T T = 60 65 = 0,92; K hq2 = 2 2 od hd T T = 34 39 = 0,87 Thấy rằng: K hq > 0,75 Phơng pháp thi công theo dây chuyền là hợp lý và có hiệu quả. e. Hệ số tổ chức và sử dụng xe máy. K tc1 = 1 1 2 hq K+ = 1 0,92 2 + = 0,96; K tc2 = 2 1 2 hq K+ = 1 0,87 2 + = 0,935 Thấy rằng: K TC > 0,85.Vậy: Phơng pháp thi công dây chuyền sử dụng xe máy hợp lý và có hiệu quả. IV. Thi cụng l t Khi thi cụng nn ng chỳng ta ó to mui luyn thi cụng cỏc lp múng mt ng, ta chn phng ỏn lờn khuụn lũng ng ri mi thi cụng cỏc lp phớa trờn. Chiu rng ca ton b l t l 100cm = 1m Chiu dy ca ton b l t l 77 cm = 0,77m Trong ú: Phn l t cho lp BTN ht mn dy 5 cm: ỏy trờn rng 1 m ỏy di rng 1 + 0,05*1,5= 1,075 m Phn l t cho lp BTN ht thụ dy 7cm: ỏy trờn rng 1,075 m. ỏy di rng 1,075 + 0,07*1,5 = 1,18 m. Phn l t ca lp múng CPD loi I dy 30cm: ỏy trờn rng 1,18 m ỏy di rng 1,18 + 0,3*1,5= 1,63 m. Phn l t ca lp múng CPD loi II dy 35cm (chia thnh 2 lp thi cụng) ỏy trờn rng 1,63 m. ỏy di rng 1,63 + 0,35*1,5 = 2,155 m. Trc ht thi cụng l t dy 35 cm lm khuụn ng thi cụng lp CPD II. Chia lm hai lp thi cụng, chiu dy mt lp bng 17cm, mt lp bng 18cm, lu lốn bng mỏy lu qua hai giai on m bo n cht K = 0,95 9 Doón Vn Cụng Khoa Cơng Trình Lớp CTGTCC_K50 Trong q trình thi cơng các lớp để đảm bảo lu lèn đạt độ chặt tại mép lề đường cần đắp rộng ra mỗi bên từ 20 cm – 30 cm, sau khi lu lèn xong tiến hành cắt xén lề đường cho đúng kích thước u cầu của mặt đường. Chọn đất làm lề đường là đất cấp III Vì lớp đất có chiều dày 35cm nên phải chia làm 2 lớp, chiều dầy một lớp bằng 17cm, một lớp bằng 18cm. trình tự thi cơng một lớp như sau: + Vận chuyển đất CIII từ mỏ vật liệu đất ở đầu tuyến. + San vật liệu bằng máy san D144. + Lu lèn lề đất qua hai giai đoạn lu: Lu sơ bộ và lu lèn chặt. + Lu lèn phần lề còn lại và sửa mái ta luy bằng đầm cóc. V. Thi cơng lớp móng CPĐD dày 35 cm 1. Thi cơng lớp CPĐD loại II ( lớp dưới ) dầy 17cm. a. Chuẩn bị vật liệu. Khối lượng CPĐD loại II cần thiết để thi cơng trên tồn tuyến. Q= B . L . h . K 1 B: bề rộng lòng đường ( phần xe chạy và lề gia cố) L: chiều dài tuyến thi cơng. L=2675.95m H: bề dày lớp kết cấu K1: hệ số lu lèn chặt, k1=1.3 Q= (2x3.75+2x1.5)x2675.95x0.17x1.3=6209.54 m3 b. Vận chuyển vật liệu. Dùng ôtô tự đổ hiệu huyndai 15T để vận chuyển , năng suất được xác đònh: P = n ht × Q × K T Trong đó: Q = 10 m 3 (khối lượng vật liệu mà xe chở được trong một chuyến). K T = 1 (hệ số sử dụng tải trọng). n ht : số hành trình, t KT n t ht × = T: số giờ làm việc trong 1 ca, T = 8giờ. Kt:hệ số sử dụng thời gian, K t =0.8. t: thời gian làm việc trong một chu kỳ tb b d 2 l t t t v × = + + . v: vận tốc xe chạy, v=40km/h. t b : thời gian bốc hàng lên xe, t b =10’=0.17 giờ. t d : thời gian đổ vật liệu, t d =6’=0.1 giờ. l tb : cự ly vận chuyển trung bình. L tb = 2.67595/2=1.33 km 10 Dỗn Văn Cơng [...]... tạo bằng thép, kết cấu phù hợp với ASTM A283 loại D Thay cho các cột có cánh rộng nhà thầu có thể dùng các cột thép dạng ống phù hợp với tiêu chuẩn ASTM A01 và tn thủ báo hiệu đường bộ Việt nam số 50 58 / QĐ /KHKT - Cụng tác đào, chơn cột, lắp đặt biển báo phải tn thủ thiết kế Kỹ thuật và thiết kế chi tiết được Kỹ sư tư vấn chấp thuận Tất cả các biển báo hiệu giao thơng vừa mới dựng phải được che phủ... của Kỹ sư tư vấn 3 Thi cơng cơng trình đảm bảo an tồn giao thơng: Trước khi thi cơng cơng tác an tồn giao thơng cho tuyến đường Nhà thầu phải khảo sát thực tế, nghiên cứu thiết kế kỹ thuật và điều lệ báo hiệu đường bộ Việt nam ngày 25 / 12 / 1997 của Bộ giao thơng vận tải để đệ trỡnh Kỹ sư tư vấn .Thiết kế chi tiết cọc tiêu, biển báo, biển chỉ dẫn, sơn kẻ đường Khi được Kỹ sư tư vấn chấp thuận Nhà thầu... Lắp đặt các thiết bị sơn và tiến hành sơn bằng thiết bị phun sơn có thiết bị sấy nóng sơn và khuấy Một số dấu hiệu 21 Dỗn Văn Cơng Khoa Cơng Trình Lớp CTGTCC_K50 khác có thể được dùng bằng thước gạt vữa bằng tay khi được sự đồng ý của Kỹ sư tư vấn Trong trường hợp này thỡ vật liệu phải đạt tới độ dày khơng nhỏ hơn 3mm và khơng lớn hơn 6mm, trừ khi được sự cho phép của Kỹ sư tư vấn - Trong q trình thi... 14 cm để thi công Mục đích của việc chia lớp như trên là để đảm bảo chất lượng công tác Để tạo liên kết tốt giữa nền đường và vật liệu cấp phối đá dăm ta cần tưới ẩm dính bám trước khi san rải và lu lèn cấp phối đá dăm  Thi công lớp dưới dày 15cm a Khối lượng cấp phối đá dăm lớp trên cần để thi cơng trên tồn tuyến b× L ×h× K V= Trong đó: b: chiều rộng lòng đường 14 Dỗn Văn Cơng Khoa Cơng Trình Lớp CTGTCC_K50... tảng cỏ phảI đặt 20 Dỗn Văn Cơng Khoa Cơng Trình Lớp CTGTCC_K50 sao cho nó khít với tảng cỏ đó đặt trước Trong khi trồng cỏ dùng thanh gỗ thích hợp để ấn vùi cỏ vào lớp đất dưới Cơng tác bảo dưỡng: Nhà thầu dùng xe téc chở nước để tưới nước đều đặn và bảo dưỡng các khu vực trồng tảng cỏ cho tơí khi được sự chấp thuận cuối cùng về cơng tác này của Kỹ sư tư vấn 3 Thi cơng cơng trình đảm bảo an tồn giao thơng:... ra khỏi máy trộn, nhiệt độ đảm bảo từ 140 ÷ 160 0C - Sơ đồ lu cho thi công 2 lớp bê tông nhựa được vẻ cho một nữa mặt đường trình tự lu từ phía lề ra giữa -Khi thi công lớp BTN ta tiến hành rãi và lu lèn trên một nữa mặt đường trên đoạn có chiều dài là 100m do vậy trong dây chuyền cần có thời gian giãn cách để đảm bảo một đoạn thi công là 100m -Khi lu lèn BTN trong giai đoạn đầu nếu có phát sinh những... sâu dưới đáy lớp kết cấu áo đường 1 đoạn h 1= 1m Cống 2 đặt dưới đáy lớp kết cấu áo đường 1 đoạn h2= 0.5m Vậy chiều dài cống được tính như sau: L1 = B + 2 × (h + b) × 1.5 = 12.5 + 2 × (1 + 0.77) ×1.5 = 17.81( m ) L1 = B + 2 × (h + b) ×1.5 = 12.5 + 2 × (0.5 + 0.77) ×1.5 = 16.31 ( m ) B: bề rộng phần xe chạy+bề rộng lề đường h: chiều sâu đặt cống dưới lớp kết cấu áo đường b: chiều dày lớp kết cấu áo đường.b=0.77m... vật liệu: Vật liệu được chở đến đòa điểm thi công được đổ tại lòng đường sau khi lòng đường đã đào và lu, các đống được đổ so le nhau hai bên đường 16 Dỗn Văn Cơng Khoa Cơng Trình Lớp CTGTCC_K50 c Khoảng cách giữa các đống vật liệu: l= q bKh Trong đó: q: thể tích mỗi chuyến chở vật liệu, q=10m3 K: hệ số lu lèn, K=1.3 b: bề rộng mặt đường h: chiều dày lớp thi công d Rải cấp phối: Dùng máy rải để rải CP... tiến hành tại bói đúc cấu kiện dự kiến đặt đầu tuyến Các cọc tiêu trước khi mang ra thi cơng phải được sự kiểm tra và chấp thuận của Kỹ sư tư vấn - Xác định các vị trí của cọc tiêu và cọc Km trên thực địa.dùng thủ cơng để đào hố móng đảm bảo đúng kích thước sâu rộng theo bản vẽ Việc lắp đặt cọc tiêu theo thiết kế kỹ thuật và bản vẽ thi cơng chi tiết được Kỹ sư tư vấn chấp thuận Thi cơng vạch sơn: - Vật... với vận tốc lu là 3 Km/h 4 Thi công lớp BTN hạt thơ dày 7 cm: Trước khi thi công lớp bê tông nhựa ta tiến hành 2 việc: Làm sạch mặt đường bằng chổi quét, cho xe Zil kéo theo Diện tích cần làm vệ sinh trong một ca : S = Lxb L:chiều dài đoạn cơng tác trong 1 ca b: đề rộng mặt đường Tưới nhựa dính bám tiêu chuẩn 1kg/m2 bằng xe xòt nhựa : Lượng nhựa cần cho một đoạn thi công : Q = Lxbx1 (T) Q = Lxbx1 =100x10.5x1=1050 . chuẩn bị thi công là chuẩn bị nhà cửa tạm, gồm các loại công trình: 1 Doãn Văn Công Khoa Công Trình Lớp CTGTCC_K50 + Nhà ở của công nhân, cán bộ nhân viên phục vụ các đơn vị thi công. + Các nhà. dưỡng máy… phục vụ quá trình thi công. Quy mô của chúng phụ thuộc vào quy mô của công trình và nhu cầu phục vụ của nó. Chuẩn bị đường tạm: Khi xây dựng công trình giao thông có thể vận chuyển. loại II dày 35 cm. IV. Công trình thoát nước: Cống tròn Φ 1000: chọn 2 cống. Chương II. Tổ Chức Thi Công Nền Đường. I. Trình tự thi công nền đường. Công tác chuẩn bị. Khí hậu thủy văn Khu vực tuyến

Ngày đăng: 15/06/2015, 14:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w