Sáng kiến kinh nghiệm Mục lục Trang I. đặt vấn đề 2 II. giảI quyết vấn đề 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Mục đích 5 3. Thực trạng của vấn đề . . 5 4. Biện pháp thực hiện 7 iii. kết luận 17 iv những khuyến nghị . 18 v tài liệu tham khảo . 19 Giáo viên: Vũ Thị Vân Hồng Trờng: THCS Thành Công 1 Sáng kiến kinh nghiệm I. đặt vấn đề Sách giáo khoa Địa lý lớp 9 (theo chơng trình đổi mới) đợc biên soạn theo tinh thần cung cấp các tình huống, các thông tin đã đợc lựa chọn để giáo viên có thể tổ chức, hớng dẫn cho học sinh tập phân tích, tổng hợp và xử lý thông tin, tạo điều kiện cho học sinh trong quá trình học tập vừa tiếp nhận đợc các kiến thức, vừa rèn luyện đợc các kỹ năng và nắm đợc phơng pháp học tập. Cùng với các loại bản đồ, biểu đồ đã trở thành một kênh hình không thể thiếu trong môn địa lí; vì thế kĩ năng thể hiện bểu đồ là một yêu cầu cần thiết trong việc học tập môn địa lí. Hiện nay trong các nhà trờng cha có tài liêu quy định thống nhất về tiêu chuẩn, quy tắc thể hiện biểu đồ; trong khi một số sách địa lí lại cha thể hiện sự nhất quán trong việc lựa chọn và vẽ các lợi biểu đồ, điều đó làm cho việc giảng dạy của các giáo viên và học tập học sinh có phần lúng túng. Thực tế, qua các bài thực hành, bài kiểm tra định kì, các kì thi học sinh giỏi các cấp, điểm làm bài thực hành của học sinh thờng thấp do kỹ năng thực hành của học sinh còn yếu. Với phơng pháp và kinh nghiệm của bản thân, đồng thời tham khảo các cuốn sách về địa lí, ý kiến của đồng nghiệp, tôi mạnh dạn xin đa ra sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kỹ năng la chn loi biểu đồ và cách vẽ biểu đồ chỉ số phát triển để đồng nghiệp tham khảo và rất mong nhận đợc sự đóng góp của các đồng nghiệp để bài viết đợc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Giáo viên: Vũ Thị Vân Hồng Trờng: THCS Thành Công 2 Sáng kiến kinh nghiệm iI- giải quyết vấn đề 1 Lý do chọn đề tài : Trong quá trình hội nhập nền kinh tế ngày nay, giáo dục đợc coi là một lĩnh vực rất quan trọng và luôn đi trớc một bớc trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Vì vậy vấn đề chất lợng dạy - học nói chung và dạy học Địa lý nói riêng ngày càng trở thành mối quan tâm chung của các nhà s phạm cũng nh các nhà quản lý giáo dục và xã hội. Đảng và nhà nớc ta đã khẳng định: Giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển. Điều đó đợc thể hiện trong các Nghị quyết của Trung ơng. Nghị quyết TW 4 khoá VII đã chỉ rõ phải Đổi mới phơng pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học. Kết hợp học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm và nghiên cứu khoa học, gắn nhà trờng với xã hội. áp dụng những phơng pháp giáo dục hiện đại để bồi dỡng cho học sinh năng lực t duy sáng tạp, năng lực giải quyết vấn đề. Nghị quyết TW2 khoá VIII tiếp tục khẳng định phải Đổi mới phơng pháp giáo dục đào tạp, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạp của ngời học. Từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến và phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh. Định hớng đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng phổ thông theo Luật giáo dục (1998) là: + Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh. + Bồi dỡng phơng pháp tự học + Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn + Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Cốt lõi của việc đổi mới phơng pháp dạy và học là hớng tới hoạt động học tập chủ động của học sinh, chống lại thói quen học tập thụ động. Giáo viên: Vũ Thị Vân Hồng Trờng: THCS Thành Công 3 Sáng kiến kinh nghiệm Quá trình dạy học là quá trình hoạt động của giáo viên và học sinh trong sự tơng tác thống nhất biện chứng của ba thành phần trong hệ dạy học gồm: Giáo viên - học sinh - phơng tiện hoạt động học. Khi nói tới phơng pháp dạy học không thể không nói tới vai trò của ngời giáo viên. Ngời giáo viên có một vị trí hết sức quan trọng trong quá trình dạy học. Những biểu hiện tích cực của một giờ học địa lý đối với giáo viên là: + Là ngời dẫn dắt học sinh giải quyết những tình huống có vấn đề, biết khơi dậy và kích thích trí tò mò, lòng ham muốn tìm hiểu các kiến thức địa lý. + Là ngời chỉ đạo, biết tạo điều kiện và tổ chức những hoạt động học tập của học sinh. + Là ngời hớng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ các phơng tiện học tập Địa lý khác nhau nh bản đồ, biểu đồ, quả địa cầu, tranh ảnh, băng hình, phần mềm dạy học Địa lý + Là ngời biết khuyến khích, động viên thành tích học tập của học sinh. * Đối với học sinh là: + Học sinh có nhu cầu, húng thú học tập Địa lý + Học sinh chủ động, huy động các chức năng tâm lí ở mức cao trong việc chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng Địa lý. + Học sinh thích thể hiện và biết cách thể hiện những hiểu biết của mình về Địa lý trong các hoạt động học tập. + Học sinh biết tự đánh giá kết quả học tập của mình và của bạn. Trong các môn học ở nhà trờng THCS đều vận dụng rất nhiều các bài tập, bài thực hành. Mỗi môn học có một số dạng bài tập với đặc thù riêng, đối với môn Địa lý cũng vậy. ở đây tôi chỉ xin đa ra một phần trong tổng hợp phần bài tập Địa lý đó là dạng bài tập biểu đồ. Giáo viên: Vũ Thị Vân Hồng Trờng: THCS Thành Công 4 Sáng kiến kinh nghiệm Bài thực hành vẽ biểu đồ giúp cho học sinh trong quá trình học tập tiếp thu đợc kiến thức từ đơn giản đến phức tạp. Cũng qua đó mà học sinh bồi d- ỡng thêm năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn. Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh ở các môn học là một quá trình phối hợp nhiều mặt, thể hiện trong chơng trình, nội dung của các môn học trong đó có môn Địa lý. Song để rèn luyện đợc kĩ năng đó học sinh cần nhận biết đợc yêu cầu bài ra, xác định hớng, cách làm bài sau khi đọc kĩ bài Để giúp học sinh nhận biết nhanh và vận dụng đúng các bài tập thực hành Địa lý bản thân tôi có một sáng kiến nhỏ mong góp phần củng cố thêm kĩ năng, khả năng nhận biết để vẽ biểu đồ. 2- Mục đích: Giúp học sinh nhận biết, xác định đợc cơ sở lí luận và thực tiễn của việc giảng dạy các bài hành và các bài tập trong chơng trình sách giáo khoa Địa lý lớp 9. a- Đối với giáo viên: Hệ thống các loại biểu đồ, phân loại các dạng bài tập biểu đồ. Qua đó tạo điều kiện cho giáo viên phát huy khả năng giảng dạy bài thực hành và hớng dẫn học sinh làm bài tập Địa lý lớp 9. b- Đối với học sinh: - Học sinh nhận thức đợc các loại biểu đồ: dạng cột, tròn, đờng, miền - Xác định đợc kiểu biểu đồ khi đọc bất kì một bài tập thực hành. 3. Thực trạng của vấn đề Khảo sát thực tế: Trớc khi tiến hành việc vận dụng la chn loi biểu đồ và cách vẽ biểu đồ chỉ số phát triển cho học sinh trong chơng trình Địa lý kinh tế-xã hội Việt Nam lớp 9, chúng tôi đã tiến hành khảo sát. 3.1- Thực trạng thực tế khi cha khảo sát: Học sinh không xác định đợc yêu cầu của đề bài Giáo viên: Vũ Thị Vân Hồng Trờng: THCS Thành Công 5 Sáng kiến kinh nghiệm Học sinh không xác định đợc kiểu biểu đồ sẽ vẽ là gì. Học sinh cha vẽ đợc biểu đồ thích hợp và đúng với yêu cầu đề bài - Kỹ năng vẽ biểu đồ của học sinh còn lúng túng Học sinh cha nắm đợc các bớc tiến hành khi vẽ biểu đồ. Từ đó tỉ lệ học sinh đọc và phân tích bảng số liệu, xác định loại biểu đồ thích hợp đối với bài yêu cầu thấp, số lợng học sinh xác định ngay đợc cách vẽ biểu đồ đúng chiếm tỉ lệ không cao. 3.2 Số liệu điều tra trớc khi thực hiện: (Đối tợng điều tra học sinh khối 9 trờng THCS Thành Công Phổ Yên) Lớp T/số học sinh Biết xác định và vẽ đúng Cha biết cách xác định 9A 44 7 37 9B 41 19 22 9C 42 18 24 9D 40 10 30 9E 42 9 33 9G 41 13 28 Vì vậy mà kết quả bài tập trong quá trình điều tra cha cao Lớp T/số học sinh Điểm giỏi, khá Điểm TB Điểm yếu 9A 44 4 10 30 9B 41 9 15 17 9C 42 8 14 20 9D 40 5 11 24 9E 42 4 10 28 9G 41 7 8 26 Tổng HS 250 37 68 145 Tỷ lệ % 100% 14,8% 27,2% 58% Giáo viên: Vũ Thị Vân Hồng Trờng: THCS Thành Công 6 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 4. BiÖn ph¸p thùc hiÖn: 4.1 Gi¸o viªn híng dÉn cho häc sinh hệ thống các biểu đồ và phân loại. Biểu đồ địa lý rất đa dạng, ®ể có thể dễ dàng phân biết được các loại biểu đồ, ta có thể tạm xếp biểu đồ thành 2 nhóm với 7 loại biểu đồ và khoảng 20 dạng khác nhau tùy theo cách thể hiện ● Nhóm 1. Hệ thống các biểu đồ thể hiện qui mô và động thái phát triển, có các dạng biểu đồ sau: - Biểu đồ đường biểu diễn: ▪ Yêu cầu thể hiện tiến trình động thái phát triển của các hiện tượng theo chuỗi thời gian. ▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ một đường biểu diễn; Biểu đồ nhiều đường biểu diễn (có cùng một đại lượng); Biểu đồ có nhiều đường biểu diễn (có 2 đại lượng khác nhau); Biểu đồ chỉ số phát triển - Biểu đồ hình cột: ▪ Yêu cầu thể hiện về qui mô khối lượng của một đại lượng, so sánh tương quan về độ lớn giữa các đại lượng. ▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ một dãy cột đơn; Biểu đồ có 2, 3, cột gộp nhóm (cùng một đại lượng); Biểu đồ có 2, 3, cột gộp nhóm (nhưng có hai hay nhiều đại lượng khác nhau); Biểu đồ nhiều đối tượng trong một thời điểm; Biểu đồ thanh ngang; Tháp dân số (dạng đặc biệt) - Biểu đồ kết hợp cột và đường. ▪ Yêu cầu thể hiện động lực phát triển và tương quan độ lớn giữa các đại lượng. ▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ cột và đường (có 2 đại lượng khác nhau); Biểu đồ cột và đường có 3 đại lượng (nhưng phải có 2 đại lượng phải cùng chung một đơn vị tính). Gi¸o viªn: Vò ThÞ V©n Hång – Trêng: THCS Thµnh C«ng 7 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm ● Nhóm 2. Hệ thống các biểu đồ cơ cấu, có các dạng biểu đồ sau: - Biểu đồ hình tròn. ▪ Yêu cầu thể hiện: Cơ cấu thành phần của một tổng thể; Qui mô của đối tượng cần trình bày. ▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ một hình tròn; 2, 3 biểu đồ hình tròn (kích thước bằng nhau); 2, 3 biểu đồ hình tròn (kích thước khác nhau); Biểu đồ cặp 2 nửa hình tròn; Biểu đồ hình vành khăn. - Biểu đồ cột chồng. ▪ Yêu cầu thể hiện qui mô và cơ cấu thành phần trong một hay nhiều tổng thể. ▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ một cột chồng; Biểu đồ 2, 3 cột chồng (cùng một đại lượng). - Biểu đồ miền. ▪ Yêu cầu thể hiện đồng thời cả hai mặt cơ cấu và động thái phát triển của đối tượng qua nhiều thời điểm. ▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ miền “chồng nối tiếp”; Biểu đồ miền “chồng từ gốc toạ độ”. - Biểu đồ 100 ô vuông. Chủ yếu dùng để thể hiện cơ cấu đối tượng. Loại này cũng có các dạng biểu đồ một hay nhiều ô vuông (cùng một đại lượng). 4.2 Giáo viên hướng dẫn kỹ năng lựa chọn biểu đồ. 4.2.1 Lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất. Câu hỏi trong các bài tập thực hành về kĩ năng biểu đồ thường có 3 phần: Lời dẫn (đặt vấn đề); Bảng số liệu thống kê; Lời kết (yêu cầu cần làm) ● Căn cứ vào lời dẫn (đặt vấn đề). Trong câu hỏi thường có 3 dạng sau: Gi¸o viªn: Vò ThÞ V©n Hång – Trêng: THCS Thµnh C«ng 8 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm - Dạng lời dẫn có chỉ định. Ví dụ: “Từ bảng số liệu, hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu sử dụng … năm ”. Như vậy, ta có thể xác định ngay được biểu đồ cần thể hiện. - Dạng lời dẫn kín. Ví dụ: “Cho bảng số liệu sau Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện…. & cho nhận xét)”. Như vậy, bảng số liệu không đưa ra một gợi ý nào, muốn xác định được biểu đồ cần vẽ, ta chuyển xuống nghiên cứu các thành phần sau của câu hỏi. Với dạng bài tập có lời dẫn kín thì bao giờ ở phần cuối “trong câu kết” cũng gợi ý cho chúng ta nên vẽ biểu đồ gì. - Dạng lời dẫn mở. Ví dụ: “Cho bảng số liệu Hãy vẽ biểu đồ sản lượng công nghiệp nước ta phân theo các vùng kinh tế năm )”. Như vậy, trong câu hỏi đã có gợi ý ngầm là vẽ một loại biểu đồ nhất định. Với dạng ”lời dẫn mở“ cần chú ý vào một số từ gợi mở trong câu hỏi. Ví dụ: + Khi vẽ biểu đồ đường biểu diễn: Thường có những từ gợi mở đi kèm như “tăng trưởng”, “biến động”, “phát triển”, “qua các năm từ đến ”. Ví dụ: Tốc độ tăng dân số của nước ta qua các năm ; Tình hình biến động về sản lượng lương thực ; Tốc độ phát triển của nền kinh tế v.v. + Khi vẽ biểu đồ hình cột: Thường có các từ gợi mở như: ”Khối lượng”, “Sản lượng”, “Diện tích” từ năm đến năm ”, hay “Qua các thời kỳ ”. Ví dụ: Khối lượng hàng hoá vận chuyển ; Sản lượng lương thực của …; Diện tích trồng cây công nghiệp + Khi vẽ biểu đồ cơ cấu: Thường có các từ gợi mở “Cơ cấu”, “Phân theo”, “Trong đó”, “Bao gồm”, “Chia ra”, “Chia theo ”. Ví dụ: Giá trị ngành sản lượng công nghiệp phân theo ; Hàng hoá vận chuyển theo loại đường ; Cơ cấu tổng giá trị xuất - nhập khẩu ● Căn cứ vào trong bảng số liệu thống kê: Việc nghiên cứu đặc điểm của bảng số liệu để chọn vẽ biểu đồ thích hợp, cần lưu ý: Gi¸o viªn: Vò ThÞ V©n Hång – Trêng: THCS Thµnh C«ng 9 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm - Nếu bảng số liệu đưa ra dãy số liệu: Tỉ lệ (%), hay giá trị tuyệt đối phát triển theo một chuỗi thời gian (có ít nhất là từ 4 thời điểm trở lên). Nên chọn vẽ biểu đồ đường biểu diễn. - Nếu có dãy số liệu tuyệt đối về qui mô, khối lượng của một (hay nhiều) đối tượng biến động theo một số thời điểm (hay theo các thời kỳ). Nên chọn biểu đồ hình cột đơn. - Trong trường hợp có 2 đối tượng với 2 đại lượng khác nhau, nhưng có mối quan hệ hữu cơ. Ví dụ: diện tích (ha), năng suất (tạ/ha) của một vùng nào đó theo chuỗi thời gian. Chọn biểu đồ kết hợp. - Nếu bảng số liệu có từ 3 đối tượng trở lên với các đại lượng khác nhau (tấn, mét, ha ) diễn biến theo thời gian. Chọn biểu đồ chỉ số. - Trong trường hợp bảng số liệu trình bày theo dạng phân ra từng thành phần. Ví dụ: tổng số, chia ra: nông - lâm – ngư; công nghiệp – xây dựng; dịch vụ. Với bảng số liệu này ta chọn biểu đồ cơ cấu, có thể là hình tròn; cột chồng; hay biểu đồ miền. Cần lưu ý: ▪ Nếu vẽ biểu đồ hình tròn: Điều kiện là số liệu các thành phần khi tính toán phải bằng 100% tổng. ▪ Nếu vẽ biểu đồ cột chồng: Khi một tổng thể có quá nhiều thành phần, nếu vẽ biểu đồ hình tròn thì các góc cạnh hình quạt sẽ quá hẹp, trường hợp này nên chuyển sang vẽ biểu đồ cột chồng (theo đại lượng tương đối (%) cho dễ thể hiện. ▪ Nếu vẽ biểu đồ miền: Khi trên bảng số liệu, các đối tượng trải qua từ 4 thời điểm trở lên (trường hợp này không nên vẽ hình tròn). ● Căn cứ vào lời kết của câu hỏi. Có nhiều trường hợp, nội dung lời kết của câu hỏi chính là gợi ý cho vẽ một loại biểu đồ cụ thể nào đó. Ví dụ: “Cho bảng số liệu sau… Anh (chị) hãy vẽ biểu đồ thích hợp Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu… và giải thích nguyên nhân của sự chuyển Gi¸o viªn: Vò ThÞ V©n Hång – Trêng: THCS Thµnh C«ng 10 [...]... sinh 250 216 34 5 Tỉ lệ % 100,0 86.4% 13,6% 12,4 Lớp TS học sinh 9A Điểm yếu - 100% học sinh dự thi học sinh giỏi cấp huyện lựa chọn và vẽ đúng phần bài tập kĩ năng - 75% học sinh dự thi học sinh giỏi cấp tỉnh lựa chọn và vẽ đúng phần bài tập kĩ năng iii kết luận Giáo viên: Vũ Thị Vân Hồng Trờng: THCS Thành Công 17 Sáng kiến kinh nghiệm Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trên bản thân tôi đã tự củng... viên: Vũ Thị Vân Hồng Trờng: THCS Thành Công 18 Sáng kiến kinh nghiệm iV- những khuyến nghị Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này tôi có một số kiến nghị sau: - Cần thiết phải trang bị cho học sinh kỹ năng thực hành, lý thuyết phải luôn đi đôi với thực hành thì học sinh mới hiểu và nắm chắc đợc bản chất của vấn đề - Cần phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các giáo viên nhằm mục đích đa nội dung giảng... đề bài Giáo viên: Vũ Thị Vân Hồng Trờng: THCS Thành Công 16 Sáng kiến kinh nghiệm - Học sinh xác định đợc cách chọn và vẽ biểu đồ phù hợp, đúng với yêu cầu đều bài - Tỉ lệ học sinh tự rèn luyện đợc kĩ năng vẽ bản đồ chiếm tỉ lệ cao - Học sinh nắm đợc các bớc tiến hành trong khi vẽ biểu đồ Từ đó tỉ lệ học sinh đọc và phân tích bảng số liệu, xác định loại biểu đồ thích hợp đối với bài yêu cầu cao hơn... Địa lý (Sở Giáo dục đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh) 5 Phơng pháp dạy học Địa lý: Nguyễn Dợc, Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng, Nguyễn Trọng Phúc, Trần Đức Tuấn 6 Tuyển chọn những bài ôn luyện thực hành kĩ năng Địa lý: Đỗ Ngọc Tiến - Phí Công VIệt 7 Sách giáo viên Địa lý lớp 9: Nguyễn Dợc - Đỗ Thị Minh Đức 8 K nng a lớ Thc s Nguyn Duy Hũa i hc s phm Nng đánh giá Giáo viên: Vũ Thị Vân Hồng Trờng: THCS . thức, vừa rèn luyện đợc các kỹ năng và nắm đợc phơng pháp học tập. Cùng với các loại bản đồ, biểu đồ đã trở thành một kênh hình không thể thiếu trong môn địa lí; vì thế kĩ năng thể hiện bểu đồ là. hành của học sinh thờng thấp do kỹ năng thực hành của học sinh còn yếu. Với phơng pháp và kinh nghiệm của bản thân, đồng thời tham khảo các cuốn sách về địa lí, ý kiến của đồng nghiệp, tôi. húng thú học tập Địa lý + Học sinh chủ động, huy động các chức năng tâm lí ở mức cao trong việc chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng Địa lý. + Học sinh thích thể hiện và biết cách thể hiện những