100 câu hỏi ôn tập hết chương môn vật lý phàn dòng điện xoay chiều

15 443 0
100 câu hỏi ôn tập hết chương môn vật lý phàn dòng điện xoay chiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 – http://hocmaivn.com 1 Thầy Lê Trọng Duy Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa Mobile: 0978. 970. 754 ÔN TẬP HẾT CHƯƠNG: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU (Chương trình LTĐH – Kèm riêng) Thời gian thi : …………………. C©u 1 : Ch ọn đ áp án sai. Dòng điện một chiều được ứng dụng rộng rãi trong một số lĩnh vực đặc biệt để cung cấp năng lượng cho A. Các thiết bị điện sinh hoạt B. động cơ điện một chiều để chạy xe điện, vì có mômen khởi động lớn, có thể thay đổi vận tốc dễ dàng C. công nghiệp mạ điện, đúc điện, nạp điện ác quy, sản suất hoá chất và tinh chế kim loại bằng điện phân D. các thiết bị vô tuyến điện tử C©u 2 : Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp (có điện trở R không đổi) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, khi tổng trở của đoạn mạch tăng 2 lần thì công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch A. giảm 2 lần B. tăng 2 lần C. giảm 4 lần D. tăng 2 lần C©u 3 : Điện áp hiệu dụng hai đầu một đoạn mạch RLC là U = 100V. Khi cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là I = 1A thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là P = 50W. Giữ cố định U, R còn các thông số khác của mạch thay đổi. Tính công suất tiêu thụ cực đại trên đoạn mạch A. 100 2 W. B. 200W. C. 400W. D. 100W. C©u 4 : Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, các đại lượng R, L và C không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức tcos6200u  (V), tần số dòng điện thay đổi được. Điều chỉnh tần số để điện áp hiệu dụng trên điện trở cực đại, giá trị cực đại đó bằng A. 200 3 (V). B. 200 6 (V). C. 100 6 (V). D. 200V. C©u 5 : Đặt điện áp u = U 0 cos2  ft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi U R , U L , U C lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Trường hợp nào sau đây, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở? A. Thay đổi f để U Cmax B. Thay đổi C để U Rmax C. Thay đổi R để U Cmax D. Thay đổi L để U Lmax C©u 6 : Đặt điện áp xoay hiều vào hai đầu mạch RLC nối tiếp với L thuần cảm, 3, 2 / 3 L C Z R Z R  . So với điện áp hai đầu mạch thì cường độ dòng điện ? A. Trễ pha 3  B. Trễ pha 6  C. Sớm pha 3  D. Sớm pha 6  C©u 7 : Một người định quấn một máy hạ áp từ điện áp U 1 = 220 (V) xuống U 2 =110 (V) với lõi không phân nhánh, xem máy biến áp là lí tưởng, khi máy làm việc thì suất điện động hiệu dụng xuất hiện trên mỗi vòng dây là 1,25 Vôn/vòng. Người đó quấn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại quấn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với điện áp U 1 = 220V thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp đo được là 121(V). Số vòng dây bị quấn ngược là: A. 10 B. 9 C. 11 D. 8 C©u 8 : Người ta thường dùng dụng cụ nào sau đây để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều? A. Điốt bán dẫn B. Triốt bán dẫn C. Trandito bán dẫn D. Triristo bán dẫn C©u 9 : Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây không thuần cảm. Biết R = 80  L = 1/  (H). Tụ C có điện dung biến đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch uAB = 200 2 cos(100  t)(V). Điện dung C nhận giá trị nào thì công suất trên mạch cực đại? Tính công suất cực đại đó. Chọn kết quả đúng A. C = 100/4  (  F);250W B. C = 100/2  (  F); 500W. C. C = 100/  (  F); 500W D. C = 200/  (  F);250W Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 – http://hocmaivn.com 2 C©u 10 : Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp 2kV, hiệu suất trong quá trình truyền tải là H = 80%. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta phải tăng điện áp đến giá trị: A. 7kV. B. 6kV. C. 5kV. D. 4kV. C©u 11 : Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện có tần số f 1 thì cảm kháng là 36  và dung kháng là 144  . Nếu mạng điện có tần số f 2 = 120Hz thì cường độ dòng điện cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị của tần số f 1 là A. 60(Hz). B. 50(Hz). C. 85(Hz). D. 100(Hz). C©u 12 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về động cơ điện xoay chiều? A. Tốc độ quay của rôto trong động cơ không đồng bộ có thể nhỏ hơn hay lớn hơn tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc vào tải động cơ nhỏ hay lớn. B. Động cơ không đồng bộ ba pha tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha. C. Từ trường quay được tạo ra nhờ phần ứng của động cơ. D. Nguyên tắc hoạt động của động cơ điện xoay chiều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. C©u 13 : Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220 cm 2 . Khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B  vuông góc với trục quay và có độ lớn 2 5  T. Suất điện động cực đại trong khung dây bằng A. 220 2 V. B. 220 V. C. 110 2 V. D. 110 V. C©u 14 : Đặt điện áp 100 6 cos100u t  (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 200 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là A. 80 V B. 50 V. C. 60 V D. 100 V. C©u 15 : Hai cuộn dây (r 1 , L 1 ) và (r 2 , L 2 ) mắc nối tiếp rồi mắc vào nguồn xoay chiều hđt U. Gọi U 1 và U 2 là điện áp hiệu dụng ở 2 đầu mỗi cuộn. Điều kiện để U = U 1 + U 2 là: A. L 1 .L 2 = r 1 .r 2 B. L 1 /r 1 = L 2 /r 2 C. L 1 /r 2 = L 2 /r 1 D. L 1 + L 2 = r 1 + r 2 C©u 16 : Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kết xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,43. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,45. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp A. 84 vòng dây. B. 100 vòng dây. C. 40 vòng dây D. 60 vòng dây. C©u 17 : Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, có R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120 2 cos120  t(V). Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở : R 1 = 18  và R 2 = 32  thì công suất tiêu thụ P trên đoạn mạch như nhau. Công suất P của đoạn mạch bằng A. 282W. B. 576W. C. 288W. D. 144W. C©u 18 : Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cuộn dây không thuần cảm có L = 1,4/  (H) và r = 30  ; tụ có C = 31,8  F. R là biến trở. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = 100 2 cos(100  t)(V). Giá trị nào của R để công suất trên biến trở R là cực đại ? Giá trị cực đại đó bằng bao nhiêu ? Chọn kết quả đúng : A. R = 75  ; P Rmax = 45,5W. B. R = 25  ; P Rmax = 65,2W. C. R = 50  ; P Rmax = 62,5W. D. R = 50  ; P Rmax = 625W. C©u 19 : Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở R = 1000 2  , một tụ điện với điện dung C = 1  F và một cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm L = 2H. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch giữ không đổi, thay đổi tần số góc của dòng điện. Với tần số góc bằng bao nhiêu thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây cực đại ? A. 10 3 rad/s. B. 10 3 . 2 rad/s. C. 10 3 / 2 rad/s. D. 2  .10 3 rad/s. Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 – http://hocmaivn.com 3 R C A B L     R 0 N M A B R L,r C M N C©u 20 : Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ.Biết R = 50, C = 31,83F và u AB = 200cos(100t)(V). Biết hiệu điện thế u AM có pha vuông góc với u NB . Cho R 0 = 20. Tính L =? A. 0,35H B. 0,318H. C. 0,159H D. 0,6H C©u 21 : Một đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ, cuộn dây có điện trở r. Tụ C có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện áp   AB 0 u U cos t+   . Thay đổi điện dung đến giá trị Z C = Z L , khi đó điện áp hiệu dụng trên phần nào của mạch đạt cực tiểu? A. U MN trên cuộn dây. B. U MB trên đoạn MB. C. U AM trên điện trở thuần D. U AN trên đoạn AN. C©u 22 : Một động cơ không đồng bộ ba pha được mắc theo hình tam giác. Ba đỉnh của tam giác này được mắc vào ba dây pha của một mạng điện ba pha hình tam giác với điện áp pha hiệu dụng 220V. Động cơ đạt công suất 3kW và có hệ số công suất cos  = 10/11. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ A. 10A. B. 2,5A. C. 2,5 2 A. D. 5A. C©u 23 : Đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp, được mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Khi điều chỉnh biến trở đến các giá trị 16Ω và 64Ω thì công suất của mạch bằng nhau và bằng 80W. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch bằng A. U = 16V. B. U = 32V. C. U = 80V. D. U = 64V. C©u 24 : Một khung dây diện tích 1cm 2 , gồm 50 vòng dây quay đều với vận tốc 120 vòng/phút quanh trục ∆  từ trường đều B = 0,4T. Khi t = 0, mặt phẳng khung dây có vị trí vuông góc các đường cảm ứng từ. Biểu thức của từ thông gởi qua khung: A. Φ = 0,002cos(4πt)(Wb) B. Φ = 2cos(4πt + π/2)(Wb) C. Φ = 0,02cos(4πt + π/2)(Wb) D. Φ = 0,2cos(4πt)(Wb) C©u 25 : Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha với hai đầu của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Khi rôto của máy phát quay với tốc độ n 1 hoặc n 2 thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện có cùng giá trị. Khi rôto quay với tốc độ n o thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ đạt giá trị cực đại. Chọn hệ thức đúng. A. 2 2 2 1 2 2 2 1 2 2 o n n n n n   . B. 2 2 2 1 2 2 o n n n  . C. 2 2 2 1 2o n n n  . D. 2 1 2o n n n . C©u 26 : Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1000kW. Dòng điện nó phát ra sau khi tăng điện áp lên đến 110kV được truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở 20  . Công suất hao phí trên đường dây là A. 5500W B. 6050W. C. 2420W. D. 1653W. C©u 27 : Một khung dây quay đều quanh trục  trong một từ trường đều B  trục quay  với vận tốc góc  = 150 vòng/min. Từ thông cực đại gửi qua khung là 10/  (Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung là A. 25 2 V B. 25V. C. 50 2 V. D. 50V. C©u 28 : Mạch điện AB nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm ; điện trở thuần R và tụ điện được mắc vào điện áp u = U 0 cos2πft ; với f có thể thay đổi được. Khi tần số f = f 1 = 25Hz và khi f = f 2 = 64Hz thì công suất tiêu thụ của mạch đều có giá trị P. Khi f = f 3 = 40Hz và khi f = f 4 = 50Hz thì công suất tiêu thụ của mạch có giá trị lần lượt là P 3 và P 4 . Tìm nhận xét đúng ? A. P 4 < P B. P 3 < P C. P 4 < P 3 D. P 4 > P 3 C©u 29 : Một đoạn mạch PQ gồm một biến trở R (đoạn mạch PM) nối tiếp với đoạn mạch MQ (gồm một cuộn cảm thuần nối tiếp với một tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch PQ một điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh giá trị của biến trở, khi R = 40 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch PQ đạt cực đại và bằng 80 W, khi đó điện áp hiệu dụng của đoạn mạch MQ bằng? A. 40 V B. 80 2 V C. 40 2 V D. 80 V Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 – http://hocmaivn.com 4 C©u 30 : Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là H. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây. Nếu công suất truyền tải giảm k lần so với ban đầu và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đó là: A. 2 (1 ) 1 H k   B. 2 1 (1 )H k  C. 1 (1 )H k  D. (1 ) 1 H k   . C©u 31 : Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch là 2 os(100 )( )i c t A   . Điện lượng qua một tiết diện thẳng của đoạn mạch trong thời gian 0,005s kể từ lúc t=0 là A. 1 50 C  . B. 1 50 C . C. 1 100 C  D. 1 25 C  . C©u 32 : Một máy biến áp có tỉ số vòng 5 N N 2 1  , hiệu suất 96 nhận một công suất 10(kW) ở cuộn sơ cấp và hiệu thế ở hai đầu sơ cấp là 1(kV), hệ số công suất của mạch thứ cấp là 0,8, thì cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp là A. 50(A). B. 30(A). C. 40(A). D. 60(A). C©u 33 : Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng một nửa điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng: A. 0,92 B. 0,71 C. 0,87 D. 0,50 C©u 34 : Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10  . Biết nhiệt lượng toả ra trong 30phút là 9.10 5 (J). Biên độ của cường độ dòng điện là A. 10A. B. 20A. C. 5 2 A. D. 5A. C©u 35 : Đặt điện áp u = 200cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1  H. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại, khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng A. 2A B. 2 A. C. 1 A. D. 2 2 A. C©u 36 : Một dòng điện có cường độ 0 2osi I c ft   . Tính từ t=0, khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện này bằng 0 là 0,004s. Giá trị của f bằng : A. 62,5Hz B. 50,0Hz C. 52,5Hz D. 60,0Hz C©u 37 : Bằng đường dây truyền tải một pha, điện năng từ một nhà máy phát điện nhỏ được đưa đến một khu tái định cư. Các kỹ sư tính toán được rằng: nếu tăng điện áp truyền đi từ U lên 2U thì số hộ dân được nhà máy cung cấp đủ điện năng tăng từ 36 lên 144. Biết rằng chỉ có hao phí trên đường dây là đáng kể; các hộ dân tiêu thụ điện năng như nhau. Điện áp truyền đi là 3U, nhà máy này cung cấp đủ điện năng cho A. 180 hộ dân. B. 324 hộ dân. C. 252 hộ dân. D. 164 hộ dân. C©u 38 : Đặt điện áp   u 220 2 cos 100 t  V vào hai đầu đoạn mạch có R = 100Ω, cuộn cảm thuần L = 318,3mH và tụ điện C = 15,92μF mắc nối tiếp. Trong một chu kì khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng A. 12,5ms B. 15ms C. 20ms D. 17,5ms C©u 39 : Đặt điện áp u 100cos( t ) 6     (V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i 2cos( t ) 3     (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 – http://hocmaivn.com 5 A. 50 W. B. 50 3 W. C. 100 3 W. D. 100 W. C©u 40 : Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, mạch có C biến đổi được; điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng 220 2.cos100 ( )u t V   . Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng hai đầu nó cực đại, khi đó thấy điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch lệch pha so với dòng điện tức thời trong mạch một góc / 3  . Giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng hai đầu tụ là: A. 110 V. B. 440 / 3 V. C. 220 3 V. D. 220V. C©u 41 : Cuộn sơ cấp của một máy biến áp được nối với điên áp xoay chiều, cuộn thứ cấp được nối với điện trở tải. Dòng điện trong các cuộn sơ cấp và thứ cấp sẽ thay đổi như thế nào nếu mở cho khung sắt từ của máy hở ra A. Dòng sơ cấp giảm, dòng thứ cấp giảm B. Dòng sơ cấp tăng, dòng thứ cấp giảm C. Dòng sơ cấp tăng, dòng thứ cấp tăng. D. Dòng sơ cấp giảm, dòng thứ cấp tăng. C©u 42 : Cho mạch điện RLC nối tiếp. L = 1/  (H), C = 10 -4 / 2 (F). Biểu thức u = 120 2 cos100  t(V). Công suất tiêu thụ của mạch điện là P = 36 3 W, cuộn dây thuần cảm. Điện trở R của mạch là A. 100  . B. 100/ 3  . C. 100 3  và 100/ 3  D. 100 3  . C©u 43 : Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây. Khung dây quay đều 1200vòng/phút quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có từ thông cực đại qua khung dây là 0,1Wb. Suất điện động hiệu dụng qua khung dây là A.  22 V B. 22 V C. 2V D.  4 V C©u 44 : Một đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện điện dung C mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100  .Với giá trị nào của C thì dòng điện lệch pha 3  ( rad) đối với điện áp u? Biết tần số của dòng điện f = 50 Hz A. C =  4 10  (F) B. C =  3 10 4 (F) C. C =  32 10 4 (F) D. C =  2 10 4 (F) C©u 45 : Điều nào sau đây sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha ? A. Tốc độ quay của khung dây luôn nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay. B. Động cơ không đồng bộ ba pha biến đổi điện năng thành cơ năng. C. Động cơ hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Chu kì quay của khung dây luôn nhỏ hơn chu kì quay của từ trường quay. C©u 46 : Đặt một điện áp xoay chiều có biên độ U 0 và tần số góc  vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Thông tin nào sau đây là đúng ? A. Cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch. B. Nếu R = 1/( C ) thì cường độ dòng điện hiệu dụng là I = U 0 /2R. C. Biên độ dòng điện là 1CR CU I 2 0 0    . D. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp xác định bởi biểu thức RC 1 tan   . C©u 47 : Cho mạch RLC nối tiếp, trong đó R, L, C không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u = U 2 sin(2  ft), với tần số f thay đổi. Khi thay đổi f = f 0 thì U R = U. Tần số f nhận giá trị là A. f 0 = LC2 1  . B. f 0 = LC 1 . C. f 0 = 2  LC . D. f 0 = LC2 1  . C©u 48 : Dòng điện i = 4cos 2 ωt (A) có giá trị hiệu dụng: A. 6 A B. 2 2 A. C. (2+ 2 )A D. 2 A. Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 – http://hocmaivn.com 6 C©u 49 : Đặt điện áp u 100 2 cos t  (V), có  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 200 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm 25 36 H và tụ điện có điện dung 4 10   F mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50 W. Giá trị của  là A. 150  rad/s. B. 50 rad/s. C. 120 rad/s. D. 100 rad/s. C©u 50 : Gọi R là điện trở của dây dẫn, U là điện áp giữa hai đầu của dây dẫn. Để giảm điện năng hao phí trên đường dây, trong thực tế người ta thường làm gì ? A. Tăng điện trở của dây. B. Giảm điện trở của dây. C. Giảm điện áp. D. Tăng điện áp. C©u 51 : Đoạn mạch gồm điện trở R 1 =30Ω, điện trở R 2 =10Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 3 10 L H   và tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa hai điện trở. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=200V và tần số f=50Hz. Khi điều chỉnh điện dung C tới giá trị C=C m thì điện áp hiệu dụng U MB đạt cực tiểu. Giá trị của U MBmin là A. 25V. B. 50V. C. 100V. D. 75V. C©u 52 : Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1 A. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 3 A. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB là: A. 2 3R . B. 3R . C. 3 R . D. 2 3 R . C©u 53 : Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C biến thiên, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Mắc vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = U 0 cos  t. Điều chỉnh điện dung để điện áp hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại U Cmax . Khi đó A. vectơ U  vuông góc với vectơ R U  . B. vectơ U  vuông góc với vectơ RL U  . C. vectơ U  vuông góc với vectơ RC U  . D. vectơ U  vuông góc với vectơ LC U  . C©u 54 : Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 80  , cuộn dây có r = 20  , độ tự cảm L = 318mH và tụ điện có điện dung C = 15,9 F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = U 2 cos  t, tần số dòng điện thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại bằng 302,4V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng: A. 200V. B. 110V. C. 220V. D. 100V. C©u 55 : Một máy biến thế có số vòng của cuộn sơ cấp là 5000 và thứ cấp là 1000. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là A. 10 V. B. 40 V. C. 500 V. D. 20 V. C©u 56 : Cho đoạn mạch điện xoay chiều RC mắc nối tiếp. R là biến trở, tụ có điện dung C = 100/  (  F). Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều ổn định u, tần số f = 50Hz. Thay đổi R ta thấy ứng với hai giá trị của R = R 1 và R = R 2 thì công suất của mạch đều bằng nhau. Khi đó R 1 .R 2 là A. 10 2 . B. 10 3 . C. 10 4 . D. 10. C©u 57 : Mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L có độ tự cảm thay đổi được và tụ điện C mắc nối tiếp vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Ban đầu, điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C lần lượt là U R = 60V; U L = 120V ; U C = 40V. Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên nó là 100V, khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R bằng A. 80,0V. B. 92,3V. C. 55,7V. D. 61,5V. C©u 58 : Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực từ quay với tốc độ 1500 vòng/min và phần ứng gồm hai cuộn dây Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 – http://hocmaivn.com 7 mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng 220V, từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 5mWb. Mỗi cuộn dây phần ứng gồm bao nhiêu vòng ? A. 70 vòng. B. 140 vòng. C. 198 vòng. D. 99 vòng C©u 59 : Một dòng điện xoay chiều có tần số f = 50Hz có cường độ hiệu dụng I = 3 A. Lúc t = 0, cường độ tức thời là i = 2,45A. Tìm biểu thức của dòng điện tức thời. A. i = 6 cos(100  t) (A). B. i = 3 cos100  t(A). C. i = 6 sin(100  t)(A). D. i = 3 cos(100  t -  /2) (A). C©u 60 : Đặt điện áp u = 100 2 cos100 t  (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 ( )H  và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C từ giá trị 4 0,5 10 F   đến 4 0,8 10 F   thì công suất tiêu thụ của mạch A. giảm xuống. B. lúc đầu tăng sau đó giảm C. tăng lên. D. không thay đổi C©u 61 : Hiệu điện thế 2 đầu AB: u = 120sin t (V). R = 100  ; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi và r = 20  ; tụ C có dung kháng 50  . Điều chỉnh L để U Lmax , giá trị U Lmax là A. 80V. B. 92V. C. 65V. D. 130V. C©u 62 : Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C có điện dung thay đổi được, đoạn mạch MB là cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng của đoạn mạch AM đạt cực đại thì thấy các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và cuộn dây lần lượt là U R = 100 2 V, U L = 100V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là: A. 100 C U V B. 200 C U V . C. 100 2 C U V . D. 100 3 C U V C©u 63 : Các đèn ống dùng dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz sẽ phát sáng hoặc tắt A. 100 lần mỗi giây B. 25 lần mỗi giây C. Sáng đều không tắt D. 50 lần mỗi giây C©u 64 : Trong máy phát điện xoay chiều ba pha, stato gồm: A. ba cuộn dây giống hệt nhau quấn trên lõi sắt, đặt lệch nhau 120 0 trên một vòng tròn và mắc nối tiếp với nhau. B. ba cuộn dây giống hệt nhau quấn trên lõi sắt, đặt lệch nhau 120 0 trên một vòng tròn và mắc song song với nhau. C. ba cuộn dây riêng rẽ, giống hệt nhau và đặt song song nhau. D. ba cuộn dây riêng rẽ, giống hệt nhau quấn trên ba lõi sắt, đặt lệch nhau 120 0 trên một vòng tròn. C©u 65 : Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm 2 . Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây là A. 0,54 Wb. B. 0,27 Wb. C. 1,08 Wb. D. 0,81 Wb. C©u 66 : Chọn phát biểu đúng. A. Từ trường quay trong động cơ không đồng bộ luôn thay đổi cả về hướng và trị số. B. Rôto của động cơ không đồng bộ quay với tốc độ góc của từ trường quay. C. Chỉ có dòng điện ba pha mới tạo được từ trường quay. D. Tốc độ góc của động cơ không đồng bộ phụ thuộc vào tốc độ quay của từ trường. C©u 67 : Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Biết u AB = 200 2 cos(100t)(V), L =  3,0 (H), C =   8 10 3 (F). Hãy xác định giá trị R của biến trở để công suất tiêu thụ của đoạn mạch là lớn nhất và tính giá trị lớn nhất của công suất? A. R = 50, P Max = 200W. B. R = 100, P Max = 200W C. R = 50, P Max = 400W D. R = 50, P Max = 800W C©u 68 : Đặt điện áp u=U 0 cost có  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi  < 1 LC thì Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 – http://hocmaivn.com 8 A. điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch C©u 69 : Cho đoạn mạch xoay chiềuRLC sau: R 100  , C 31.8  F 4 10    F L:độ tự cảm thay đổi được của một cuộn thuần cảm. Hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch có biểu thức: u 200cos314t(V) 200cos100 t(V)   . Tính L để hệ số công suất của đoạn mạch đạt cực đại.Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch lúc đó. A. 400W B. 100W C. 200W D. 50W C©u 70 : Khi đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm 0,4  H một hiệu điện thế một chiều 12 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,4 A. Sau đó, thay hiệu điện thế này bằng một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 12 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây bằng A. 0,40 A B. 0,24 A C. 0,30 A D. 0,17 A C©u 71 : Một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây (có điện trở R và độ tự cảm L = 0,36/π H) và một tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 120 2 cos100πt (V). Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng của tụ điện đạt giá trị cực đại bằng 150 V. Điện trở R có giá trị bằng A. 54 Ω B. 48 Ω C. 42 Ω D. 60 Ω C©u 72 : Đặt điện áp u = U 0 cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u 1 , u 2 và u 3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện; Z là tổng trở của đoạn mạch. Hệ thức đúng là A. i = u 3 C. B. i = 1 u R . C. i = 2 u L  . D. i = u Z . C©u 73 : Đặt điện áp 2 cosu U t   vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là A. 2 2 2 2 u i 1 U I   . B. 2 2 2 2 u i 2 U I   . C. 2 2 2 2 u i 1 U I 2   . D. 2 2 2 2 u i 1 U I 4   . C©u 74 : Máy dao điện một pha có rôto là phần ứng và máy phát điện xoay chiều ba pha giống nhau ở điểm nào sau đây ? A. Đều có bộ góp điện để dẫn điện ra mạch ngoài. B. Trong mỗi vòng quay của rôto, suất điện động của máy đều biến thiên tuần hoàn hai lần. C. Đều có phần ứng quay, phần cảm cố định. D. Đều có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. C©u 75 : Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp với C thay đổi được. Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là 120 2 cos(100 )u t   , 30R   , 1 ( )L H   . Hãy tính C để: Công suất tiêu thụ của mạch là A. 1,54mF B. 4 10 ( )C F    C. 0,154mF D. 4 10 ( ) 2 C F    C©u 76 : Cho đoạn mạch xoay chiều gồm một biến trở R, mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở r, hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 200cos(100t) (V). Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 – http://hocmaivn.com 9 Thay đổi R đến giá trị R = 45 thì công của đoạn mạch đạt giá trị cực đại P Max = 200W. Tính r? A. 25 B. 55 C. 5. D. Không đủ dữ kiện C©u 77 : Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp u = 127 2 cos(100  t +  /3) (V). Biết điện trở thuần R = 50  , i  = 0. Công suất của dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch nhận giá trị bằng A. 20,16W. B. 10,08W. C. 80,64W. D. 40,38W. C©u 78 : Khi chỉnh lưu một nửa chu kì thì dòng điện sau khi chỉnh lưu là dòng điện một chiều A. có cường độ thay đổi và chỉ tồn tại trong mỗi 1/2 chu kì B. có cường độ ổn định không đổi C. không đổi nhưng chỉ tồn tại trong mỗi 1/2 chu kì D. có cường độ không đổi C©u 79 : Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có điện áp pha là 120V. Tải của các pha giống nhau và mỗi tải có điện trở thuần 24  , cảm kháng 30  và dung kháng 12  (mắc nối tiếp). Công suất tiêu thụ của dòng ba pha là A. 2,304kW. B. 238W. C. 384W. D. 1,152kW. C©u 80 : Một máy biến thế có số vòng của cuộn sơ cấp là 5000 và thứ cấp là 1000. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là A. 40 V. B. 10 V. C. 500 V. D. 20 V. C©u 81 : Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos  t (U 0 không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi  =  1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z 1L và Z 1C . Khi  =  2 thì trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức đúng là A. 1 1 2 1 C L Z Z    . B. 1 1 2 1 L C Z Z    . C. 1 1 2 1 C L Z Z    . D. 1 1 2 1 L C Z Z    . C©u 82 : Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức   120 2 os 100 2 ( )u c t V     vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điều chỉnh biến trở R đến giá trị R 0 thì công suất điện của mạch đạt cực đại, giá trị đó bằng 144 W và điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có giá trị 30 2 V . Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi đó là A.   2,4 os 100 3 4 ( )i c t A     . B.   1,2 2 os 100 3 4 ( )i c t A     C.   2,4 os 100 4 ( )i c t A     . D.   1,2 2 os 100 4 ( )i c t A     C©u 83 : Cho đoạn mạch xoay chiều gồm một biến trở R, mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở r, hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 200cos(100t) (V). Thay đổi R đến giá trị R =15 thì công suất tỏa nhiệt trên điện trở R đạt giá trị cực đại P Max = 250W. Tính r? A. 65 B. 9,5 C. 25. D. Không đủ dữ kiện C©u 84 : Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u 2 2 0 2 co s t 2           (V) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là )6/cos(22   ti (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là A. 440 2 W. B. 440W. C. 220W. D. 220 2 W. C©u 85 : Một động cơ không đồng bộ ba pha được mắc theo hình sao và mắc vào mạng điện ba pha hình sao với điện áp pha hiệu dụng 220V. Động cơ có công suất tiêu điện mỗi pha là 1kW và có hệ số công suất cos  = 10/11. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ. A. 2,5 2 A. B. 10A. C. 2,5A. D. 5A. C©u 86 : Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC , phát biểu nào sau đây sai? Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978. 970. 754 – http://hocmaivn.com 10 A. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và hiệu điện thế hiệu dụng trên từng phần tử. B. Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn bằng tổng công suất tiêu thụ trên các điện trở thuần. C. Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn tăng nếu ta mắc thêm vào trong mạch một tụ điện hay một cuộn dây thuần cảm. D. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC song song thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua từng phần tử. C©u 87 : Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 100cm2. Khung dây quay đều 2400vòng/phút quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 400 mT. Suất điện động cực đại qua khung dây là A.  160 V B. 80V C.  80 V D. 160V C©u 88 : Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000vòng, của cuộn thứ cấp là 100vòng. Điện áp và cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24V và 10A. Điện áp và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là A. 240V; 100A. B. 2,4V; 1A. C. 2,4V; 100A D. 240V; 1A. C©u 89 : Đặt điện áp u = U o .cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Trong đó U o , ω, R và C không đổi còn L thay đổi được. Thay đổi L thì thấy với hai giá trị L = L 1 và L = L 2 , điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần L có giá trị như nhau. Giữa L 1 và L 2 có hệ thức: A. 21 2 22 2 2 . 1 LL C R    . B. 21 2 22 2 . 1 LL C R    . C. 21 2 22 2 . 1 2 LL C R    . D. 21 2 22 2 . 2 LL C R    . C©u 90 : Cho mạch điện RLC nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều ổn định giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U 2 sin  t(V). Thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại, điện áp cực đại đó được xác định theo biểu thức A. U Cmax = LC4CRR UL4 22  . B. U Cmax = 22 RCLC4R UL2  . C. U Cmax = LC4CRR UL2 22  . D. U Cmax = 22 CRLC4R UL2  . C©u 91 : Hai dòng diện xoay chiều có tần số lần lượt là f 1 = 50Hz, f 2 = 100Hz. Trong cùng một khỏang thời gian số lần đổi chiều của: A. Dòng f 2 gấp 2 lần dòng f 1 B. Dòng f 1 gấp 4 lần dòng f 2 C. Dòng f 2 gấp 4 lần dòng f 1 D. Dòng f 1 gấp 2 lần dòng f 2 C©u 92 : Cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều 250 2 os100 ( )u c t V   thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 5A và dòng điện này lệch pha 3  so với điện áp u. Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X để tạo thành đoạn mạch AB rồi lại đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u nói trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 3A và điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là A. 200 2 W. B. 200 W. C. 300 3 W. D. 300 W. C©u 93 : Đặt một điện áp xoay chiều 220V – 50Hz vào hai đầu một bóng đèn ống, đèn sáng lên mỗi khi điện áp ở hai đầu bóng đèn lớn hơn hoặc bằng 110 2 V. Biết rằng trong một chu kì đèn sáng lên hai lần và tắt hai lần. Tỉ số giữa thời gian đèn tắt và thời gian đèn sáng trong một chu kì là A. 1/2. B. 1 . C. 2. D. 1/4. C©u 94 : Một mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử mắc nối tiếp là cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và điện trở R . Giữa hai [...]...đầu đoạn mạch có điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100  t (V) Dòng điện xoay chiều trong mạch trễ pha A C= A 6 so với u và có giá trị hiệu dụng là I = 0,5 A , điện áp hai đầu C là 100V Điện dung của tụ và điện trở nhận giá trị nào sau đây B 10 4 10 4 C= (F) ,R = 100 3  ; C= (F) ,R = 100  ; C C©u 95 :  2 10 4   D (F) ,R = 100 3  ; C= 10 4 (F) ,R = 100  2  u  200 2 cos (100 t  ) 2 (trong... giá trị 100 2V và Tại thời điểm t, điện áp 1 s đang giảm Trước thời điểm đó 300 , điện áp này có giá trị là B - 100 3V C 100V D 200 V C©u 96 : Dòng điện có dạng i = sin100πt (A) chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 10 Ω và hệ số tự cảm L Công suất tiêu thụ trên cuộn dây là A 10 W B 5 W C 9 W D 7 W C©u 97 : Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế... thì A hệ số công suất của mạch giảm B tổng trở của mạch giảm C điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R tăng D công suất toàn mạch tăng C©u 100 : Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện Dung kháng của tụ điện là 100 Ω Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R và R công suất tiêu thụ của đoạn mạch 1 2 như nhau Biết điện áp hiệu dụng... của M1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp của M2 để hở bằng 50 V Bỏ qua mọi hao phí M1 có tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp bằng A 4 B 6 C 15 D 8 C©u 99 : Đặt một điện áp xoay chiều có dạng u U 2.cost(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần 200 2 (V) cảm và tụ điện C mắc nối tiếp Với R thay đổi được và 2  1 / LC Khi hệ số công suất của... thế hiệu dụng 220 V Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế Số vòng dây của cuộn thứ cấp là A 1100 B 2500 C 2000 D 2200 C©u 98 : Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M1 một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M2 vào hai đầu cuộn thứ cấp của M1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn... tại hai giá trị R và R công suất tiêu thụ của đoạn mạch 1 2 như nhau Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện 1 khi R = R Các giá trị R và R là 2 1 2 A R = 50 Ω, R = 100 Ω B R = 40 Ω, R = 250 Ω C R = 50 Ω, R = 200 Ω D R = 25 Ω, R = 100 1 1 2 2 1 1 2 2 Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978 970 754 – http://hocmaivn.com... A C D B D B A D C B D A C B B A D A D C B C B B B B D C C C A D D B C C C D C A D B B A C A A A B D D C Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978 970 754 – http://hocmaivn.com 13 100 C Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978 970 754 – http://hocmaivn.com 14 Thầy Lê Trọng Duy - Trường PT Triệu Sơn – T.Hóa - Mobile: 0978 970 754 – http://hocmaivn.com 15 . có điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100  t (V). Dòng điện xoay chiều trong mạch trễ pha 6  so với u và có giá trị hiệu dụng là I = 0,5 A , điện áp hai đầu C là 100V. Điện dung của tụ và điện. Mobile: 0978. 970. 754 ÔN TẬP HẾT CHƯƠNG: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU (Chương trình LTĐH – Kèm riêng) Thời gian thi : …………………. C©u 1 : Ch ọn đ áp án sai. Dòng điện một chiều được ứng dụng rộng. gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C biến thiên, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Mắc vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = U 0 cos  t. Điều chỉnh điện dung để điện áp hai đầu tụ điện

Ngày đăng: 13/06/2015, 16:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan