1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CBPU OXH - K. mucdong

12 159 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Các bước tiến hành cân bằng phản ứng oxi hóa – khử: - Bước 1: Xác định số OXH của các nguyên tố: ( số OXH của kim loại,….) - Bước 2: Viết các quá trình oxi hoá – khử - Chất khử nhường e, chất oxi hoá nhận e: Khử cho, o nhận (Dấu hiệu nhận biết: Chất khử tăng số oxi hoá, chất oxi hoá giảm số oxi hoá) - Số e nhường hay nhận viết ở bên có số oxi hoá cao hơn - Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa vào quy tắc: Tổng số e cho = tổng số e nhận - Khi đặt hệ số, số e nhường của chất khử đặt cho chất oxi hoá còn số e do chất oxi hoá nhận đặt cho chất khử - Bước 4 : Điền hệ số thích hợp vào phương trình. + Điền vào chất khử và sản phẩm của chất oxi hoá ( Ở mỗi quá trình oxi hoá-khử, nguyên tử nào có số OXH thấp hơn thì điền trước. Khi đặt hệ số vào phương trình phải chú ý cả chỉ số của nguyên tử hoặc phân tử có ở trong mỗi quá trình ) + Điền đến nguyên tử kim loại có sự thay đổi số oxi hoá + Điền đến nguyên tử phi kim. Oxi điền cuối cùng, trước đó là H, các nguyên tố khác. Lưu ý: - Trong các phản ứng oxi hoá – khử, nếu ở vế tham gia có các nguyên tố giống nhau , có số oxi hóa giống nhau mà có mặt ở cả quá trình oxi hoá và quá trình khử thì phải cộng vào rồi mới điền tổng hệ số đó vào phương trình. - Khi viết các quá trình oxi hoá-khử mà sản phẩm hoặc chất tham gia phản ứng là đơn chất nhưng tồn tại ở dạng 2 nguyên tử ( N 2 , O 2 , Cl 2 …) thì phải viết ở dạng phân tử và điền hệ số tương ứng ở vế còn lại. 1. Phản ứng oxi hóa – khử thông thường: Chất khử và chất oxi hóa nằm ở 2 phân tử khác nhau: VD: o Cu + 5 3 HNO + → 2 3 2 Cu(NO ) + + 2 N O + + H 2 O Phương pháp để cân bằng loại phản ứng oxi hóa – khử này tiến hành theo 4 bước đã học. Ví dụ 1: Cân bằng phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng e Fe + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 O Bước 1: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố có sự thay đổi: 0 Fe + H 5 N + O 3 → 3 Fe + (NO 3 ) 3 + 4 N + O 2 + H 2 O Bước 2: Viết các quá trình 0 Fe → 3 Fe + + 3e ( Quá trình oxi hoá) 5 N + + 1e → 4 N + ( Quá trình khử) Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hoá 1 0 Fe → 3 Fe + + 3e 3 5 N + + 1e → 4 N + Bước 4: Đặt hệ số thích hợp vào phương trình - Đặt cho chất khử và sản phẩm của chất oxi hoá: 0 Fe có số oxi hoá thấp hơn , điền trước 3 Fe + Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử 4 N + có số oxi hoá thấp hơn , điền trước 5 N + 1 0 Fe + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + 3 4 N + O 2 + H 2 O - Điền đến nguyên tử kim loại có sự thay đổi số oxi hoá: Là 3 Fe + 1 0 Fe + HNO 3 → 1 3 Fe + (NO 3 ) 3 + 3 4 N + O 2 + H 2 O - Điền đến nguyên tử phi kim trong axit: Là 5 N + 1 0 Fe + 6H 5 N + O 3 → 1 3 Fe + (NO 3 ) 3 + 3 4 N + O 2 + H 2 O - Cân bằng hiđro và cuối cùng là oxi: 1 0 Fe + 6H 5 N + O 3 → 1 3 Fe + (NO 3 ) 3 + 3 4 N + O 2 + 3H 2 O Khi đặt xong hệ số, kiểm tra lại số nguyên tử oxi. Nếu số nguyên tử oxi đã đủ thì phương trình đã cân bằng đúng Ví dụ 2: Cân bằng phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng e Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + N 2 + H 2 O Bước 1: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố có sự thay đổi: 0 Al + H 5 N + O 3 → 3 Al + (NO 3 ) 3 + 0 2 N + H 2 O Bước 2: Viết các quá trình 0 Al → 3 Al + + 3e ( Quá trình oxi hoá) 2 5 N + + 10e → 0 2 N ( Quá trình khử) - Trong quá trình này, Nitơ phải viết ở dạng phân tử 2 nguyên tử 0 2 N . Không viết ở dạng 1 nguyên tử 0 N . Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hoá 10 0 Al → 3 Al + + 3e 3 2 5 N + + 1e → 0 2 N Bước 4: Đặt hệ số thích hợp vào phương trình - Đặt cho chất khử và sản phẩm của chất oxi hoá: 0 Al có số oxi hoá thấp hơn , điền trước 3 Al + 0 2 N có số oxi hoá thấp hơn , điền trước 5 N + 10 0 Al + HNO 3 → 3 Al + (NO 3 ) 3 + 3 0 2 N + H 2 O - Điền đến nguyên tử kim loại có sự thay đổi số oxi hoá: Là 3 Al + 10 0 Al + HNO 3 → 10 3 Al + (NO 3 ) 3 + 3 0 2 N + H 2 O - Điền đến nguyên tử phi kim trong axit: Là 5 N + 10 0 Al + 36H 5 N + O 3 → 10 3 Al + (NO 3 ) 3 + 3 0 2 N + H 2 O - Cân bằng hiđro và cuối cùng là oxi: Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử 10 0 Al + 36H 5 N + O 3 → 10 3 Al + (NO 3 ) 3 + 3 0 2 N + 18 H 2 O Ví dụ 3: Cân bằng phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng e H 2 S + Cl 2 + H 2 O → HCl + H 2 SO 4 Bước 1: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố có sự thay đổi: H 2 2 S − + 0 2 Cl + H 2 O → H 1 Cl − + 6 2 4 H S O + Bước 2: Viết các quá trình 2 S − → 6 S + + 8e ( Quá trình oxi hoá) 0 2 Cl + 2.1e → 2 1 Cl − ( Quá trình khử) Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hoá 1 2 2 S − → 6 S + + 8e 4 8 0 2 Cl + 2.1e → 2 1 Cl − Bước 4: Đặt hệ số thích hợp vào phương trình 1H 2 2 S − + 0 2 Cl + H 2 O → 8H 1 Cl − + 6 2 4 H S O + - Khi đặt hệ số cho 1 Cl − , phải chú ý là có 2 1 Cl − ; do vậy khi đó hệ số của nó là 4.2 = 8 chứ không phải là 4. - Điền đến nguyên tử lưu huỳnh và clo: 1H 2 2 S − + 4 0 2 Cl + H 2 O → 8H 1 Cl − + 1 6 2 4 H S O + - Cân bằng hiđro và cuối cùng là oxi: H 2 2 S − + 4 0 2 Cl + 4H 2 O → 8H 1 Cl − + 6 2 4 H S O + Cân bằng các phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng e 1. Fe 2 O 3 + CO o t → Fe + CO 2 2. Fe 3 O 4 + H 2 o t → Fe + H 2 O 3. Al + Fe 3 O 4 o t → Fe + Al 2 O 3 4. Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O 5. Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 O 6. Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O 7. Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + N 2 + H 2 O 8. Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O 9. FeO + H 2 SO 4,đ o t → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O 10. Fe 3 O 4 + H 2 SO 4,đ o t → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O 11. FeO + H 2 SO 4,đ o t → Fe 2 (SO 4 ) 3 + S + H 2 O 12. FeCO 3 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O 13. Fe(OH) 2 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 O 14. Fe(OH) 2 + H 2 SO 4,đ o t → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O 15. Fe + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + NO 2 + H 2 O 16. Fe + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O 17. Cl 2 + NH 3 → N 2 + HCl Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử 18. Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O 19. KMnO 4 + HCl → KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O 20. MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O 21. Na 2 O 2 + CO 2 → Na 2 CO 3 + O 2 22. KI + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + I 2 + SO 2 + H 2 O 23. KI + FeCl 3 → FeCl 2 + KCl + I 2 24. P + HNO 3 → P 2 O 5 + NO 2 + H 2 O 25. P + HNO 3 → P 2 O 5 + HNO 2 26. HBr + H 2 SO 4 → Br 2 + SO 2 + H 2 O 27. HBr + O 2 → H 2 O + Br 2 28. HI + H 2 SO 4 → H 2 S + I 2 + H 2 O 29. H 2 S + O 2 → S + H 2 O 30. H 2 S + O 2 → SO 2 + H 2 O 31. H 2 SO 4 + S → SO 2 + H 2 O 32. H 2 S + Cl 2 + H 2 O → HCl + H 2 SO 4 33. C + H 2 SO 4,đ → CO 2 + SO 2 + H 2 O 34. K 2 Cr 2 O 7 + HCl → KCl + CrCl 3 + Cl 2 + H 2 O 35. NaCl + H 2 O ên phânđi → NaOH + H 2 + Cl 2 36. Fe(OH) 2 + O 2 + H 2 O → Fe(OH) 3 37. Fe(OH) 2 + O 2 o t → Fe 2 O 3 + H 2 O 38. FeI 2 + H 2 SO 4,đ o t → Fe 2 (SO 4 ) 3 + I 2 + SO 2 + H 2 O 39. KClO 3 + NH 3 → KNO 3 + KCl + Cl 2 + H 2 O 40. KClO 3 + HBr → KCl + Br 2 + H 2 O 41. PbO + NH 3 → Pb + N 2 + H 2 O 42. CuO + NH 3 → Cu + N 2 + H 2 O 43. CuS + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + NO 2 + SO 2 + H 2 O 44. Cl 2 + NH 3 → NH 4 Cl + N 2 45. KNO 3 + H 2 O 2 → H 2 O + KNO 3 II. Phản ứng oxi hoá – khử mà sản phẩm khử có tỉ lệ Phương pháp cân bằng loại phản ứng này cũng tương tự như ptpư oxi hoá - khử thông thường nhưng khi viết quá trình phải có tỉ lệ của các phần tử thoả mãn đề bài Ví dụ: Cân bằng ptpư sau Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO 2 + NO + H 2 O 2 NO NO n : n = 3 : 2 3 3 0 Al → 3 Al + + 3e 3 5 N + + 3e → 3 4 N + 2 5 N + + 2.3e → 2 2 N + 3Al + 14HNO 3 → 3Al(NO 3 ) 3 + 3NO 2 + 2NO + 7H 2 O Cân bằng các phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng e 1. Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO + NO 2 + H 2 O 2 NO NO n : n = 1 : 1 2. Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO + N 2 O + H 2 O 9 1 Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử 2 NO N O n : n = 3 : 1 3. Fe + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + NO 2 + H 2 O 2 NO NO n : n = 2 : 3 4. Mg + HNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + NO + N 2 O + H 2 O 2 NO N O n : n = 5 : 2 5. FeO + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + N 2 O + H 2 O 2 NO N O n : n = 1 : 2 6. FeCO 3 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + CO 2 + NO + NO 2 + H 2 O 2 NO NO n : n = 1 : 1 7. Mg + H 2 SO 4 → MgSO 4 + S + H 2 S + H 2 O 2 S H S n : n = 2 : 3 8. Fe + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + N 2 O + H 2 O 2 NO N O n : n = 3 : 2 9. Al + H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + S + H 2 O 2 SO S n : n = 1 : 2 10. Mg + HNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + NO + N 2 O + N 2 + H 2 O 2 2 N O N NO n : n : n = 2 : 2 : 1 11. Mg + HNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + N 2 + NH 4 NO 3 + H 2 O 2 4 3 N NH NO n : n = 2 : 3 12. Mg + H 2 SO 4 → MgSO 4 + S + H 2 S + H 2 O 2 S H S n : n = 2 : 1 13. Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + N 2 O + H 2 O 2 NO N O n : n = 1 : 1 14. Fe 3 O 4 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + S + H 2 O 2 SO S n : n = 2 : 1 15. Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NO 2 + N 2 O + NO + H 2 O 2 2 NO NO N O n : n : n = 3 : 1 : 2 16. Cu + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + NO + NO 2 + H 2 O 2 NO NO n : n = 1 : 1 17. Fe(NO 3 ) 2 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + NO + H 2 O 2 NO NO n : n = 2 : 1 18. KNO 2 + HNO 3 → KNO 3 + NO 2 + NO + H 2 O 2 NO NO n : n = 2 : 1 19. Zn + HNO 3 → Zn(NO 3 ) 2 + NO + N 2 + H 2 O 2 NO N n : n = 3 : 2 20. Zn + H 2 SO 4 → ZnSO 4 + SO 2 + S + H 2 O 2 SO S n : n = 1 : 1 21. Zn + H 2 SO 4 → ZnSO 4 + S + H 2 S + H 2 O 2 S H S n : n = 1 : 2 22. FeO + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + S + H 2 O Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử 2 SO S n : n = 2 : 3 23. Fe(OH) 2 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + NO + H 2 O 2 NO NO n : n = 1 : 1 24. Fe + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + N 2 + N 2 O + H 2 O 2 2 N N O n : n = 2 : 1 25. Mg + H 2 SO 4 → MgSO 4 + S + H 2 S + H 2 O 2 S H S n : n = 1 : 1 26. Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + N 2 O + H 2 O 2 2 NO N O n : n = 1 : 2 27. Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + NO + H 2 O 2 NO NO n : n = 2 : 1 28. Al + H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 S + H 2 O 2 2 SO H S n : n = 2 : 1 29. Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + NO + NH 4 NO 3 + H 2 O 2 4 3 NO N O NH NO n : n : n = 1 : 2 : 1 30. Mg + HNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + N 2 O + N 2 + NH 4 NO 3 + H 2 O 2 2 4 3 N N O NH NO n : n : n = 2 : 2 : 1 III. Phản ứng có môi trường tham gia Phương pháp cân bằng loại phản ứng này cũng tương tự như ptpư oxi hoá - khử thông thường Chú ý: Khi cân bằng loại phản ứng này người ta còn có thể sử dụng phương pháp ion - electron Cân bằng các phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng e 1. 6 FeSO 4 + K 2 Cr 2 O 7 + 7 H 2 SO 4 → 3Fe 2 (SO 4 ) 3 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + 7 H 2 O 2. Cu + H 2 S + O 2 → CuS + H 2 O 3. Cu + HCl + O 2 → CuCl 2 + H 2 O 4. Cu + H 2 SO 4 + O 2 → CuSO 4 + H 2 O 5. 5Na 2 SO 3 + 2KMnO 4 + 3H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O 6. NaCl + KMnO 4 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + K 2 SO 4 + Cl 2 + MnSO 4 + H 2 O 7. CrCl 3 + 3Br 2 + NaOH → Na 2 CrO 4 + NaBr + NaCl + H 2 O 8. KBr + KMnO 4 + H 2 SO 4 → Br 2 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O 9. KI + O 3 + H 2 O → KOH + O 2 + I 2 10. KMnO 4 + PH 3 + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 3 PO 4 + H 2 O 11. KMnO 4 + NaNO 2 + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + MnSO 4 + NaNO 3 + H 2 O 12. K 2 SO 4 + KMnO 4 + KHSO 4 → K 2 SO 4 + MnSO 4 + 3H 2 O 13. SO 2 + KMnO 4 + H 2 O → K 2 SO 4 + MnSO 4 + 2H 2 SO 4 14. NaClO + 2KI + 2H 2 SO 4 → I 2 + NaCl + K 2 SO 4 + H 2 O 15. Cr 2 O 3 + KNO 3 + KOH → K 2 CrO 4 + KNO 2 + H 2 O 16. K 2 S + KMnO 4 + H 2 SO 4 → S + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O 17. SO 2 + HNO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 + NO 18. Cl 2 + SO 2 + H 2 O → HCl + H 2 SO 4 19. Br 2 + SO 2 + H 2 O → H 2 SO 4 + HBrO 3 Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử 20. Ca 3 (PO 4 ) 2 + SiO 2 + C → P + CaSiO 3 + CO 21. PbO 2 + KBr + HNO 3 → Pb(NO 3 ) 2 + Br 2 + KNO 3 + H 2 O 22. NaClO + KI + H 2 O → NaCl + I 2 + KOH 23. NaNO 3 + KI + H 2 SO 4 → NO + I 2 + K 2 SO 4 + Na 2 SO 4 + H 2 O 24. NaNO 2 + KI + H 2 SO 4 → NO + I 2 + K 2 SO 4 + Na 2 SO 4 + H 2 O 25. Cr 2 O 3 + KNO 3 + KOH → K 2 CrO 4 + KNO 2 + H 2 O 26. KMnO 4 + Na 2 O 2 + H 2 SO 4 → MnSO 4 + O 2 + Na 2 SO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O 27. K 2 Cr 2 O 7 + NO + H 2 SO 4 → HNO 3 + K 2 SO 4 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O 28. KMnO 4 + H 2 Cr 2 O 4 + H 2 SO 4 → 2MnSO 4 + CO 2 + K 2 SO 4 + H 2 O 29. FeSO 4 + Cl 2 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 2HCl 30. KI + KClO 3 + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + I 2 + 3H 2 O 31. KNO 3 + Al + KOH + H 2 O → 3NH 3 + KAlO 2 32. KMnO 4 + SnSO 4 + H 2 SO 4 → Sn(SO 4 ) 2 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O 33. CrCl 3 + NaClO + NaOH → Na 2 Cr 2 O 4 + NaCl + H 2 O 34. KMnO 4 + HI + H 2 SO 4 → I 2 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O 35. SO 2 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O → FeSO 4 + H 2 SO 4 36. HgS + HNO 3 + HCl → HgCl 2 + NO + S + H 2 O 37. P + HNO 3 + H 2 O → H 3 PO 4 + NO 38. Na + H 2 O + AlCl 3 → NaAlO 2 + NaCl + H 2 39. KMnO 4 + KNO 2 + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + MnSO 4 + KNO 3 + H 2 O 40. Cu + NaNO 3 + H 2 SO 4 → Cu(NO 3 ) 2 + Na 2 SO 4 + NO + H 2 O 41. Al + KOH + KNO 3 → KAlO 2 + NH 3 + H 2 O 42. Zn + NaOH + NaNO 3 → Na 2 ZnO 2 + NH 3 + H 2 O IV. Phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử: Chất oxi hóa và chất khử nằm trong cùng 1 phân tử. VD: 3 5 4 3 N H N O − + o t → 1 2 N O + + H 2 O Chú ý: Trong phản ứng này, nếu trong 1 vế của quá trình nhường và nhận e có các phần tử có sự giống nhau về số oxi hóa thì phải cộng các phần tử đó vào rồi mới đặt hệ số vào phương trình. Cân bằng các phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng e 1. NH 4 NO 3 o t → N 2 O + H 2 O 2. NH 4 NO 2 o t → N 2 + H 2 O 3. Fe(NO 3 ) 2 o t → Fe 2 O 3 + NO 2 + O 2 4. Fe(NO 3 ) 3 o t → Fe 2 O 3 + NO 2 + O 2 5. AgNO 3 o t → Ag + NO 2 + O 2 6. Ba(NO 3 ) 2 o t → Ba(NO 2 ) 2 + O 2 7. Cu(NO 3 ) 2 o t → CuO + NO 2 + O 2 8. KMnO 4 o t → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 9. FeS 2 o t → FeS + S 10. KClO 3 o t → KCl + O 2 11. Hg 2 S + HNO 3 + HCl → HgCl 2 + NO + S + H 2 O 12. FeSO 4 o t → Fe 2 O 3 + SO 2 + O 2 Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử 13. CuSO 4 o t → CuO + SO 2 + O 2 14. FeS 2 + HNO 3 → Fe 2 (NO 3 ) 3 + SO 2 + NO + H 2 O V. Phản ứng tự oxi hóa – khử: Chất khử cũng đồng thời là chất oxi hóa. VD: o 2 Cl + NaOH → Na 1 Cl − + Na 1 Cl + O + H 2 O Phương pháp để cân bằng 2 loại phương trình này cũng xác định như thông thường. Tuy nhiên khi điền các hệ số vào phương trình lưu ý những phần tử nào giống nhau ở cùng 1 vế thì phải cộng lại rồi mới điền. Cân bằng các phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng e 1. NO 2 + NaOH → NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O 2. NO 2 + H 2 O → HNO 3 + NO 3. Cl 2 + NaOH → NaClO + NaCl + H 2 O 4. Cl 2 + NaOH → NaClO 3 + H 2 O + NaCl 5. S + NaOH → Na 2 SO 4 + Na 2 S + H 2 O VI. Phương trình phản ứng có nhiều chất thay đổi số oxi hóa Phương pháp: Khi cân bằn loại phản ứng này , coi cả phân tử có các nguyên tử thay đổi số oxi hoá là 1 nguyên tử có số oxi hoá bằng 0. Sau đó cân bằng như bình thường. Chú ý đến hệ số của các nguyên tử. Ví dụ : Cân bằng phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng e FeS 2 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 SO 4 + H 2 O Bước 1: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố có sự thay đổi: 0 2 FeS + H 5 N + O 3 → 3 Fe + (NO 3 ) 3 + 2 N + O + H 2 6 S + O 4 + H 2 O Bước 2: Viết các quá trình 0 2 FeS → 3 Fe + + 2 6 S + + 15e ( Quá trình oxi hoá) 5 N + + 3e → 2 N + ( Quá trình khử) Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hoá 1 3 0 2 FeS → 3 Fe + + 2 6 S + + 15e 5 15 5 N + + 3e → 2 N + Bước 4: Đặt hệ số thích hợp vào phương trình 1 0 2 FeS + H 5 N + O 3 → 3 Fe + (NO 3 ) 3 + 5 2 N + O + H 2 6 S + O 4 + H 2 O - Điền đến nguyên tử kim loại có sự thay đổi số oxi hoá 1 0 2 FeS + H 5 N + O 3 → 1 3 Fe + (NO 3 ) 3 + 5 2 N + O + 2H 2 6 S + O 4 + H 2 O - Cân bằng Nitơ, hiđro và cuối cùng là oxi: 1 0 2 FeS + 8H 5 N + O 3 → 1 3 Fe + (NO 3 ) 3 + 5 2 N + O + 2H 2 6 S + O 4 + 2H 2 O Cân bằng các phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng e 1. FeS 2 + O 2 o t → Fe 2 O 3 + SO 2 2. FeS + O 2 → Fe 2 O 3 + SO 2 Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử 3. CuFeS 2 + O 2 → CuO + Fe 2 O 3 + SO 2 4. FeS 2 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O 5. CuFeS 2 + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + Fe(NO 3 ) 3 + SO 2 + NO + H 2 O 6. Fe 2 (SO 4 ) 3 + CuFeS 2 + O 2 + H 2 O → CuSO 4 + FeSO 4 + H 2 SO 4 7. FeS 2 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + SO 2 + H 2 O 8. FeS 2 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 SO 4 + H 2 O 9. CuS + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + NO + S + H 2 O 10. KNO 3 + C + S → K 2 S + N 2 + CO 2 11. Cu 2 S + H 2 SO 4 → CuSO 4 + SO 2 + H 2 O 12. Cu 2 S + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + NO + S + H 2 O 13. CuFeS 2 + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO 2 + H 2 O 14. FeS 2 + HCl → FeCl 2 + H 2 S + S 15. FeS + KNO 3 → Fe 2 O 3 + SO 2 + KNO 2 16. CuFeS 2 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + O 2 + H 2 O → CuSO 4 + FeSO 4 + H 2 SO 4 17. FeI 2 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + I 2 + SO 2 + H 2 O 18. FeS 2 + HNO 3 + H 2 O → Fe(NO 3 ) 3 + SO 2 + NH 4 NO 3 19. FeS 2 + HNO 3 + H 2 O → Fe(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 SO 4 + H 2 O. 20. Na 2 S 2 O 3 + I 2 → Na 2 S 4 O 6 + NaI 21. Hg 2 S + HNO 3 + HCl → HgCl 2 + NO + S + H 2 O 22. PbS + HNO 3 → Pb(NO 3 ) 2 + NO + SO 2 H 2 O 23. HgCl + HNO 3 → Hg(NO 3 ) 2 + NO + Cl 2 + H 2 O VII. Phản ứng oxi hóa – khử khi cân bằng phải cộng vế 1. H 2 SO 4 + S → SO 2 + H 2 O 2. NH 4 NO 3 o t → N 2 O + H 2 O 3. NH 4 NO 2 o t → N 2 + H 2 O 4. FeS 2 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O 5. Cu 2 S + H 2 SO 4 → CuSO 4 + SO 2 + H 2 O VIII. Phản ứng oxi hóa – khử dạng có chữ. VD: Fe x O y + H 2 SO 4,đ → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O Phương pháp cân bằng loại phản ứng oxi hóa – khử này cũng như cân bằng phản ứng oxi hóa – khử thông thường. Điều quan trọng nhất là phải xác định được đúng và đủ sự thay đổi số OXH các nguyên tố. Cân bằng các phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng e 1. Fe x O y + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O 2. Fe x O y + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O 3. Fe + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O 4. Fe x O y + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + S + H 2 O 5. FeO + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O 6. Mg + HNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + N 2 O x + H 2 O 7. Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + N 2 O x + H 2 O 8. Fe 3 O 4 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O 9. FeO + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + N 2 O x + H 2 O 10. M x O y + HNO 3 → M(NO 3 ) a + NO + H 2 O Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử 11. Cu 2 FeS x + O 2 → Cu 2 O + Fe 2 O 3 + SO 2 12. Fe x O y + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + N a O b + H 2 O 13. M x O y + H 2 SO 4 → M 2 (SO 4 ) n + SO 2 + H 2 O 14. Fe(NO 3 ) n + KMnO 4 + H 2 SO 4 → Fe(NO 3 ) 3 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O 15. Fe x O y + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 O 16. Fe x O y + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + N 2 O a + H 2 O 17. Cu + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + N x O y + H 2 O 18. Ag + HNO 3 → AgNO 3 + N a O b + H 2 O 19. Ag + HNO 3 → AgNO 3 + N 2 O x + H 2 O 20. Cu + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + N 2 O x + H 2 O 21. M + HNO 3 → M(NO 3 ) n + NO + H 2 O 22. M + H 2 SO 4 → M 2 (SO 4 ) n + SO 2 + H 2 O 23. M + HNO 3 → M(NO 3 ) n + N x O y + H 2 O 24. M + H 2 SO 4 → M 2 (SO 4 ) n + H 2 S + H 2 O 25. M + HNO 3 → M(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O 26. Fe x O y + CO → Fe + CO 2 27. Fe x O y + H 2 → FeO + H 2 O 28. M x O y + H 2 → M 2 O n + H 2 IX. Phản ứng oxi hoá – khử dạng tìm chất tham gia hoặc sản phẩm: VD: Fe + HNO 3 → NO + … + … Phương pháp: Để cân bằng loại phản ứng này trước tiên phải xác định đúng sản phẩm khử, sau đó tiến hành cân bằng bt. Nguyên tắc trong phản ứng oxi hóa – khử, phải có sự tăng số oxi hóa của nguyên tố (hoặc 1 số nguyên tố) và có sự giảm số oxi hóa của 1 nguyên tố khác (hoặc 1 số nguyên tố) - Để xác định đúng sản phẩm, việc quan trọng là phải biết được trạng thái tồn tại thường gặp của các nguyên tố mà trong đó các nguyên tố có các mức oxi hóa khác nhau. - Số OXH thường gặp của 1 số nguyên tố như sau: Oxi : 0 ( O 2 ) -2 ( trong các hợp chất) Nitơ : +5 ( 3 NO − ) +4 ( NO 2 ) +3 ( 2 NO − ) +2 ( NO) +1 ( N 2 O) 0 (N 2 ) -3 (NH 3 , 4 NH + ) Phot pho: +5 ( 3 4 PO − ) +3 ( 3 3 PO − ) 0 ( P ) -3 ( PH 3 ) Fe: +3 ( hợp chất sắt (III)) + 2 ( hợp chất sắt (II)) 0 ( Fe) Mn: + 7 ( 4 MnO − ) +6 ( 2 4 MnO − ) + 4 ( MnO 2 ) +2 ( 2 Mn + ) Cl : + 7 ( 4 ClO − ) +5 ( 3 ClO − ) +3 ( 2 ClO − ) + 1 ( ClO − ) 0 ( Cl 2 ) -1 ( Cl − ) S : +6 ( 2 4 SO − ) +4 ( SO 2 , 2 3 SO − ) , 0 (S) , -1 (FeS 2 ) , [...]...Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử -2 ( H2S) - Kim loại: Số OXH luôn dương và có giá trị bằng hóa trị của nó trong hợp chất + Khi kim loại hoặc hợp chất mà kim loại có số OXH chưa cao nhất tác dụng với HNO 3 hoặc H2SO4,đặc nóng trong cùng điều kiện thu được sản phẩm giống nhau: M + HNO3 → M(NO3)n + sản . ứng oxi hóa – khử CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Các bước tiến hành cân bằng phản ứng oxi hóa – khử: - Bước 1: Xác định số OXH của các nguyên tố: ( số OXH của kim loại,….) - Bước 2: Viết. H 2 O 8. KBr + KMnO 4 + H 2 SO 4 → Br 2 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O 9. KI + O 3 + H 2 O → KOH + O 2 + I 2 10. KMnO 4 + PH 3 + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 3 PO 4 + H 2 O 11. KMnO 4 . H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + MnSO 4 + NaNO 3 + H 2 O 12. K 2 SO 4 + KMnO 4 + KHSO 4 → K 2 SO 4 + MnSO 4 + 3H 2 O 13. SO 2 + KMnO 4 + H 2 O → K 2 SO 4 + MnSO 4 + 2H 2 SO 4 14. NaClO + 2KI + 2H 2 SO 4

Ngày đăng: 13/06/2015, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w