1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN TẬP HK2 VL7(10-11)

3 417 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 148 KB

Nội dung

mocoongquang@yahoo.com.vn ÔN TẬP HỌC KÌ 2 VẬT LÝ LỚP 7 I./ LÍ THUYẾT Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì? TL: - Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. - Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác, hoặc phóng tia lửa điện qua các vật khác. Câu 2: Có mấy loại điện tích? Các vật tương nhiểm điện tương tác với nhau như thế nào? TL: Có hai loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau. Câu 3: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? TL: Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các êlectron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân. Câu 4: Khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương? TL: Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron. Câu 5: Dòng điện là gì? Nguồn điện có đặc điểm gì? TL: Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Mỗi nguồn điện đều có hai cực. Dòng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền với hai cực của nguồn điện bằng dây điện. Câu 6: Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Dòng điện trong kim loại là gì? TL: Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua , chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng. Câu 7: Sơ đồ mạch điện, quy ước chiều dòng điện chậy trong mạch điện kín? TL: Mạch điện được mô tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng. Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện Câu 8: Dòng điện có những tác dụng nào? Cho ví dụ minh hoạ. TL: Các tác dụng của dòng điện: - Tác dụng phát sáng :Thí dụ: Đèn LED phát sáng khi có dòng điện chạy qua - Tác dụng nhiệt :Thí dụ: Khi có dòng điện chạy qua bàn ủi nóng lên - Tác dụng từ : Thí dụ: Ống dây có ldòng điện chạy qua hút các vật bằng sắt thép - Tác dụng hoá học. Thí dụ: Mạ điện - Tác dụng sinh lý:Thí dụ: châm cứu điện. - Tác dụng cơ học. Thí dụ: Dòng điện chạy qua quạt điện quạt điện quay . Câu 9: cường độ dòng điện cho biết gì? Đơn vị đo, dụng cụ đo? Cách dùng dụng cụ đo. TL: Cường độ dòng điện cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện, Đơn vị cường độ dòng điện là ampe. Dụng cụ đo là ampe kế. Mắc Ampe kế nối tiếp cới vật cân đo sao cho chốt (+) nối với cực dương và chốt (-) vứi cực âm của nguồn điện Câu 10: Hiệu điện thế, đơn vị, dụng cụ đo? Cách dùng dụng cụ đo. Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện có ý nghĩa gì? TL: Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế. Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn , dụng cụ đo là vôn kế. Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch . Mắc Ampe kế song song cới vật cần đo sao cho chốt (+) nối với cực dương và chốt (-) vứi cực âm của nguồn điện Câu 11: Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn cho biết gì? Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện có ý nghĩa gì? TL: - Trong mạch điện kín, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tạo ra dòng điện chậy qua bóng đèn đó. Đối với một bóng đèn nhất định, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì cường độ dòng điện chậy qua bóng đèn càng lớn - Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường. Câu 12: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc nối tiếp TL: - Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, dòng điện có cường độ bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch: I 1 = I 2 = I 3 - Đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U 13 =U 12 + U 23 mocoongquang@yahoo.com.vn 1 1mA = 0,001A 1A = 1000mA mocoongquang@yahoo.com.vn Câu 13: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc somg song. TL: - Trong đoạn mạch mắc song song, cường độ dòng điện qua mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện qua các mạch rẻ: I = I 1 + I 2 Đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc song song, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn bằng nhau và bằng hiệu điện thế giữa hai điểm nối chung U 12 = U 34 = U MN Câu 14: Quy tắc an tồn khi sử dụng điện TL: - Chỉ làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V - Phải sử dụng dây dẩn có vỏ bọc cách điện - Khơng tự mình chạm vào mạng lưới điện đan dụng và cá thiết bị điện nếu chưa rỏ cách sử dùng. - Khơng chạm vào người bị điện giật, cắt cơng tắc và gọi người cấp cứu. Câu 15: Cầu chì có tác dụng gì và hoạt động theo ngun tắc vào? TL: Cầu chì tự động ngắt mạch khi dòng điện có cường độ tăng q mức đặc biệt khi đoản mạch. Cầu chì hoạt động dựa trên ngun tắc tắc dụng nhiệt của dòng điện. Khi cường độ dòng điện tăng tác dụng nhiệt của dòng điện làm dây chì nóng nảy để tự động ngắt mạch. II./ BÀI TẬP Câu 1 Đổi các đơn vị sau: a. 1,28A = ……… mA. b. 32 mA = ……A. c. 1,5 V = …………mV. d. 3000 mV = ……… V. e. 220 V = ……… kV. f. 50 kV = ……… V. C©u 2: a./ H·y gi¶i thÝch v× sao bÊt cø 1 dơng cơ ®iƯn nµo còng gåm c¸c bé phËn dÉn ®iƯn vµ c¸c bé phËn c¸ch ®iƯn. b./ Tại sao ta không nên chơi thả diều dưới các đường dây tải điện hay gần các trạm biến áp? c./ Có một vật đã nhiễm điện, làm thế nào để biết được nó nhiễm điện âm hay dương? Câu 3 a./ Biết rằng lúc đầu cả lược nhựa và tóc đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khơ bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm. Hỏi sau khi chải tóc, tóc nhiễm điện gì? Khi đó các Elêctrơn di chuyển như thế nào? b./ Giải thích vì sao khi cọ xát hai vật trung hồ điện ta lại được 2 vật nhiễm điện trái dấu? c./ Bộ phận quan trọng nhất của bàn là , bếp điện là dây may so . Dây may so là ứng dụng về tác dụng gì của dòng điện ? Khi chế tạo dây may so , người ta phải chọ kim loại có các tính chất cơ bản nào ? Câu 4 : Cho mạch điện gồm nguồn điện , khố K , 2 đèn Đ 1 ,Đ 2 mắc nối tiếp nhau. a. Vẽ sơ đồ mạch điện ? Quy ước chiều dòng điện ? b. Cho cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ 1 là I 1 = 1.5A .Hỏi cường độ dòng điện qua đèn Đ 2 là I 2 và tồn mạch là bao nhiêu ? c. Cho hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ 2 là U 2 = 3V , hiệu điện thế tồn mạch U tm =10V. Hỏi hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ 1 là bao nhiêu ? d. Nếu tháo một trong hai đèn thì đèn còn lại có sáng bình thường khơng ? Tại sao ? Câu 5 Vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm hai bóng đèn cùng loại được mắc song song, cơng tắc đóng. Nếu tháo bớt một bóng đèn thì bóng đèn còn lại có sáng khơng? Sáng mạnh hơn hay yếu hơn lúc trước? Câu 6 Cho mạch điên như hình vẽ: Biết dòng điện chạy qua bóng đèn Đ 2 là 1,5 A và dòng điện chạy qua đoạn mạch chính là 2,5 A. Tính cường độ dòng điện qua Đ 1 Câu 7 Có ba nguồn điện loại 12V, 6V, 3V và hai bóng đèn cùng loại đều ghi 3V. Hãy trình bày cách mắc hai đèn vào một trong ba nguồn điện trên để cả hai đèn đều sáng bình thường.Vẻ sơ đồ minh hoạ. Câu 8 Khi bÞ chËp ®iƯn thêng x¶y ra nh÷ng sù cè g× ? H·y nªu ph¬ng ¸n sư lý ®èi víi ngêi bÞ ®iƯn giËt ? mocoongquang@yahoo.com.vn 2 Đ 2 U + - Đ 1 mocoongquang@yahoo.com.vn Câu 9 Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện ( 2 pin ) ,dây dẫn, công tắc dùng chung cho cả hai bóng đèn mắc song song, một Ampe kế đo cường độ dòng điện qua mạch chính và một Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song. Với mạch điện trên, khi hai đèn sáng: a) Nếu Ampe kế chỉ 1,5A và biết cường độ dòng điện qua đèn 1 là 0,5A. Tìm cường độ dòng điện qua đèn 2 Nếu Vôn kế chỉ 6V thì hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn là bao nhiêu . Tại sao ? Câu 10 a , Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1 nguồn , 2 khoá k sử dụng độc lập cho hai bóng đèn b, Hãy biểu diễn chiều dòng điện trên sơ đồ đó. Câu 11 Một mạch điện kín gồm hai bóng đèn Đ 1 và Đ 2 mắc nối tiếp,dây dẫn, nguồn điện, công tắc đóng. a. Vẽ sơ đồ mạch điện b. Trong mạch điện trên nếu tháo bớt một bóng đèn thì đèn còn lại có sáng không?Vì sao? c. Mắc thêm một dụng cụ để đo hiệu điện thế của đèn 2 - Vẽ sơ đồ mạch điện -Xác định chiều dòng điện Câu 12 Cho mạch điện như hình vẽ. Biết trên các bóng đèn Đ 1 , Đ 2 ,Đ 3 lần lượt ghi : 1V, 2V, 3V. Số chỉ của ampe kế là I= 0,5A + a) Xác định chiều dòng điện chạy trong mạch điện và nêu cách mắc của các bóng đèn b) Tìm hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn và cường độ dòng điện I 1 , I 2 , I 3 qua các bóng đèn biết cả ba bóng đèn sáng bình thường c) Nếu mắc nối tiếp thêm một bóng đèn thứ tư thì độ sáng các bóng đèn trên thay đổi như thế nào? Vì sao? Câu 13 Vẽ sơ đồ mạch điện gồm : 2 pin, 1 khoá K , 1 đèn , 1 Am pe kế, 1 vôn kế . Biểu diễn chiều dòng điện trong mạch điện trên . Trong sơ đồ mạch điện trên , khoá K sẽ thế nào nếu : - Hiệu điện thế giữa hai đầu khoá K bằng không ? - Hiệu điện thế giữa hai đầu khoá K khác không ? Câu 14 Cho mạch điện như hình vẽ. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 1 là U 1 = 3V, cường độ dòng điện I 1 = 0.4A, I = 0.75A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 2 và cường độ dòng điện I 2 . I I 1 Đ 1 I 2 Đ 2 Câu 15 Cho mạch điện như sơ đồ hình bên + - Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ 1 là U 12 = 2,8V ; Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch nối tiếp hai đèn là U 13 = 6V, cường độ dòng điện qua dây dẫn là 2,5 A a./ Cường độ dòng điện qua các bóng đèn là bao nnhiêu ? b./ Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ 2 c./ Nều trong mạch điện trên, ta tháo bớt đi đèn Đ 2 thì bóng đèn Đ 1 sẽ sáng như thế nào ? Giải thích ? mocoongquang@yahoo.com.vn 3 Đ 1 Đ 2 Đ 3 X X Đ 1 Đ 2 . . . 1 2 3 . dụng cụ đo. Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện có ý nghĩa gì? TL: Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế. Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn , dụng cụ đo là vôn kế. Số vôn ghi trên mỗi. mocoongquang@yahoo.com.vn ÔN TẬP HỌC KÌ 2 VẬT LÝ LỚP 7 I./ LÍ THUYẾT Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm. điện gồm nguồn điện ( 2 pin ) ,dây dẫn, công tắc dùng chung cho cả hai bóng đèn mắc song song, một Ampe kế đo cường độ dòng điện qua mạch chính và một Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn

Ngày đăng: 12/06/2015, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w