kiem tra 1 tiet vl 10 ky 1

3 175 0
kiem tra 1 tiet vl 10 ky 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT TP ĐÀ NẴNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ MÔN: LÍ - LỚP 10 - LẦN I GV: Phạm Thị Lệ Chi Năm học: 2010-2011 PHẦN I – TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm): Khoanh tròn đáp án đúng. Câu 1: Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào có thể xem vật chuyển động như một chất điểm? A. Mặt trăng quay quanh mặt trời. B. Quả bóng sau khi chạm chân một cầu thủ lăn một đoạn nhỏ. C. Chiếc ôtô đang vào bến. D. Một đoàn xe lửa chạy trong sân ga Câu 2: Câu nào đúng? Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox, trong trường hợp vật xuất phát từ điểm O. A. s = vt. B. x = vt. C. x = v 0 t. D. x = x 0 + vt. Câu 3: Gọi v và ω lần lượt là tốc độ dài và tốc độ góc của vật chuyển động tròn đều, r là bán kính quỹ đạo. Biểu thức nào sau đây đúng với biểu thức tính gia tốc hướng tâm? A. a ht = v r r ω = . B. a ht = 2 2 .v r r ω = . C. a ht = 2 2 v r r ω = . D. a ht = 2 2 . v r r ω = Câu 4: Điều nào sau đây không chính xác khi nói về chuyển động thẳng biến đổi đều. A. Gia tốc có độ lớn không thay đổi. B. Vận tốc không thay đổi theo thời gian. C. Véctơ gia tốc cùng phương, cùng chiều với véctơ vận tốc thì chuyển động thẳng nhanh dần đều. D. Chiều của vectơ gia tốc không thay đổi. Câu 5: Một xe đạp chuyển động thẳng đều trên một quãng đường dài 12,2 km hết 2h. Vận tốc của xe đạp là A. 6,7 (m/s). B. 1,69 m/s. C. 24,2 km/h. D. 420 m/phút. Câu 6: Phương trình của chuyển động thẳng chậm dần đều A. x = x 0 + v 0 t + 2 1 2 at (a, v 0 trái dấu). B. s = v 0 t + 2 1 2 at (a, v 0 trái dấu). C. x = x 0 + v 0 t + 2 1 2 at (a, v 0 cùng dấu). D. s = v 0 t + 2 1 2 at (a, v 0 cùng dấu). Câu 7: Chuyển động nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do? A. Các hạt mưa nhỏ lúc đang rơi. B. Một chiếc khăn tay đang rơi từ trên cao xuống đất. C. Một viên đá nhỏ được thả từ trên cao xuống đất. D. Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã hút chân không. Câu 8: Một quạt máy quay đều với tần số 360 vòng/phút, cánh quạt dài 0,6m. Tốc độ góc và tốc độ dài của một điểm trên đầu mút cánh quạt là A. ω = 37,68(rad/s); v = 22,608(m/s); B. ω = 37,68(rad/s); v = 62,8(m/s); C. ω = 2260,8(rad/s); v = 1358,48(m/s); D. ω = 37,68(rad/s); v = 0,016(m/s); Câu 9: Chọn câu đúng? Trong công thức của chuyển động thẳng nhanh dần đều : v = v 0 + at. A .a luôn dương. B. v luôn dương. C. a luôn cùng dấu với v. D. a luôn ngược dấu với v. Câu 10: Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h 1 và h 2 . Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp 3 khoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. Tỉ số các độ cao 1 2 h h là bao nhiêu? A. 1 2 h h = 9. B. 1 2 h h = 2. C . 1 2 h h = 0,5. D . 1 2 h h = 1. Câu 11: Chọn câu trả lời sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, nếu chọn chiều + là chiều chuyển động thì: A. Gia tốc là 1 đại lượng vectơ a → cùng phương, chiều với vectơ vận tốc v → . B. Gia tốc là 1 đại lượng vectơ a → cùng phương, ngược chiều với vectơ vận tốc v → . C. Gia tốc là 1 đại lượng vectơ a → tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động. D. Gia tốc là 1 đại lượng vectơ có độ lớn a là 1 hằng số dương. Câu 12: Trong công thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều ( asvv 2 2 0 2 =− ), ta có các điều kiện nào dưới đây: A. s > 0 ; a > 0 ; v < v 0 B. s > 0 ; a < 0 ; v < v 0. C. s > 0 ; a < 0 ; v > v 0 . D. s > 0 ; a > 0 ; v > v 0 Câu 13: Một chiếc thuyền chuyển động xuôi theo dòng nước với vận tốc 8,5 km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 3,5km/h. Vận tốc của thuyền đối với bờ sông là bao nhiêu? A. 5 km/h; B. 8 km/h; C. 12 km/h; D. 6,3 km/h; Câu 14: Một vật (xem như là chất điểm) chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình chuyển động là 2 3 2;( ( ); ( ))x t t x m t s= − + + . Hỏi công thức vận tốc của vận tốc có dạng nào dưới đây? A. v = 2 + 2t; (m/s); B. v = 2t ;(m/s); C. v = 3 + 2t; (m/s); D. v = 3 - 2t; (m/s); Câu 15: Công thức nào sau đây biễu diễn đúng công thức tổng quát của phép cộng vận tốc? A. v 1,3 = v 1,2 + v 2,3 ;B. v 1,3 = v 1,2 – v 2,3 ; C. 1,3 1,2 2,3 ;v v v= + r r r D. 2 2 2 1,3 1,2 2,3 v v v= + ; Câu 16: Câu nào sai? A. Tốc độ trung bình của chuyển động thẳng đều trên mọi đoạn đường là như nhau. B. Quỹ đạo của chuyển động thẳng đều là đường thẳng. C. Chuyển động đi lại của pít-tông trong xilanh là chuyển động thẳng đều. D. Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được của vật tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động. PHẦN II – TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (2,5 điểm) Một ôtô đang chạy với vận tốc 36km/h trên một đoạn đường thẳng người lái xe tăng ga cho ôtô chuyển động nhanh dần đều. Sau 12s ôtô đạt vận tốc 18 m/s. a. Tính gia tốc của ôtô. b. Tính vận tốc của ôtô sau 20s kể từ khi tăng ga. c. Tính quãng đường ôtô đi được sau 20s kể từ khi tăng ga. Câu 2:(3,5 điểm) Hai ô tô chuyển động cùng một lúc từ hai vị trí A và B cách nhau 220 km. Một xe đi từ A đến B với vận tốc v 1 = 60km/h, xe ô tô khác xuất phát từ B về A với vận tốc v 2 = 50km/h. a. Chọn AB làm trục toạ độ, gốc toạ độ trùng với A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc xuất phát. Lập phương trình chuyển động của mỗi xe. b. Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau. ĐÁP ÁN PHẦN I - TRẮC NGHIỆM - Mỗi câu 0,25 điểm. Câu 1: A. Vì chất điểm có kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi. Câu 2: B. Vì vật xuất phát từ O thì x 0 = 0. Nên x = vt Câu 3: C. Dựa vào công thức tính gia tốc hướng tâm. Câu 4: B. Dựa vào định nghĩa của chuyển động thẳng biến đổi đều. Câu 5: B. v = )/(69,1)/(1,6 2 2,12 smhkm t s === . Câu 6: A. Dựa vào phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều. Câu 7: B. Dựa vào định nghĩa của chuyển động rơi tự do. Câu 8: A. f = 60 360 =6(vòng/s). Áp dụng công thức: ω = 2 π f = 37,68(rad/s) và v = r ω =22,608(m/s). Câu 9: C. Chọn chiều dương là chiều chuyển động thì a luôn cùng dấu với v. Câu 10: A. t 1 = 3t 2 . Áp dụng công thức tính quãng đường rơi tự do: h 1 = 2 1 g 2 1 t và h 2 = 2 1 gt 2 2 . Lập tỉ số: 2 1 h h = 9 Câu 11: B. Dựa vào đặc điểm của vectơ gia tốc a  và v  . Đối với chuyển động thẳng nhanh dần đều thì a  cùng phương, cùng chiều với v  . Câu 12: D. Dựa vào đặc điểm của chuyển động thẳng nhanh dần đều. Câu 13: C. v 13 = v 12 + v 23 = 8,5+3,5 = 12km/h. Câu 14: D. v 0 = 3(m;s); a = -2(m/s 2 ). Nên v = v 0 + at = 3 – 2t(m/s). Câu 15: C. Câu 16: C. Chuyển động đi lại của pittông không phải là chuyển động thẳng đều. PHẦN II - TỰ LUẬN Bài Lời giải Điểm 1. a. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian là lúc bắt đầu tăng ga. +Gia tốc của ô tô: Ta có 0 v v a t − = 0,25 0,5 0,25 b. c. a = )/(667.0 12 1018 2 sm= − +Quãng đường ô tô đi được trong thời gian t = 20s: Ta có 2 0 1 2 s v t at= + s = 10.20+ 2 20.667,0. 2 1 = 333,4m +Vận tốc của ô tô sau thời gian t = 20s kể từ khi tăng ga: Ta có 0 v v at= + = 10+0,667.20= 23,34(m/s) 0,5 0,25 0,5 0,25 2 a. b. + Phương trình chuyển động của xe đi từ A đến B: x 1 = x 0 + v 0 t = 60t (km) + Phương trình chuyển động của xe đi từ B đến A: x 1 = x 0 + v 0 t = 220-50t (km) + Khi hai xe gặp nhau: x 1 = x 2 + Tìm t = 2h + Thế t = 2h vào x 1 = 120km. 1 1 0,5 0,5 0,5 Lưu ý: Hs không ghi lời giải và thiếu (hoặc sai) đơn vị bị trừ 0,25 điểm. Hs giải theo cách khác đúng vẫn được điểm tối đa. Hết . luôn cùng dấu với v. Câu 10 : A. t 1 = 3t 2 . Áp dụng công thức tính quãng đường rơi tự do: h 1 = 2 1 g 2 1 t và h 2 = 2 1 gt 2 2 . Lập tỉ số: 2 1 h h = 9 Câu 11 : B. Dựa vào đặc điểm của. 15 : Công thức nào sau đây biễu diễn đúng công thức tổng quát của phép cộng vận tốc? A. v 1, 3 = v 1, 2 + v 2,3 ;B. v 1, 3 = v 1, 2 – v 2,3 ; C. 1, 3 1, 2 2,3 ;v v v= + r r r D. 2 2 2 1, 3 1, 2. ĐÀ NẴNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ MÔN: LÍ - LỚP 10 - LẦN I GV: Phạm Thị Lệ Chi Năm học: 2 010 -2 011 PHẦN I – TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm): Khoanh tròn đáp án đúng. Câu 1: Trong những

Ngày đăng: 12/06/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan