1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề Lý 10 KT HK II số 16

4 268 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 99 KB

Nội dung

ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN :VẬT LÝ . KHỐI:10 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi 02 A. PHẦN DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC HỌC SINH Câu 1: Một lượng khí ở nhiệt độ 17 0 C có thể tích 1,0 m 3 và áp suất 2,0 atm.Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 4 atm . Thể tích của khí nén là A. 0,14 m3 B. 0,50 m 3 C. 1,8 m 3 D. 2,00 m 3 Câu 2: Câu nào sau đây nói về nội năng là đúng? A. Nội năng của A lớn hơn nội năng của B thì nhiệt độ của A cũng lớn hơn nhiệt độ của B B. Nội năng là nhiệt lượng C. Nội năng của vật chỉ thay đổi trong quá trình truyền nhiệt, không thay đổi trong quá trình thực hiện công D. Nội năng là một dạng năng lượng Câu 3: Độ nở dài của vật rắn không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. Tiết diện của vật rắn B. Chất liệu của vật rắn C. Độ tăng nhiệt độ của vật rắn D. Chiều dài của vật rắn Câu 4: Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 100 J. Khí nở ra thực hiện công 70 J đẩy pit- tông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là: A. 130 J B. – 130 J C. 30 J D. – 30 J Câu 5: Trong các ứng dụng sau đây ứng dụng nào không phải là ứng dụng của sự nở vì nhiệt của vật rắn? A. Giữa hai đầu của thanh ray đường sắt có một khe hở B. Nguyên tắc chế tạo băng kép dùng làm rơ – le đóng ngắt tự động mạch điện C. Nguyên tắc hoạt động của cầu chì D. Hai đầu cầu sắt phải đặt trên các gối đỡ xê dịch được trên các con lăn Câu 6: Khí thực hiện công trong quá trình nào sau đây? A. Nhiệt lượng mà khí nhận được lớn hơn độ tăng nội năng của khí B. Nhiệt lượng mà khí nhận được có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn nhưng không bằng độ tăng nội năng của khí C. Nhiệt lượng mà khí nhận được lớn hơn độ tăng nội năng của khí D. Nhiệt lượng mà khí nhận được bằng độ tăng nội năng của khí Câu 7: Nội năng của một vật là: A. Tổng động năng và thế năng B. Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật C. Tổng nhiệt năng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. D. Nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt Câu 8: Thể tích một lượng khí khi bị nung nóng tăng từ 20dm 3 đến 40dm 3 , còn nội năng tăng một lượng 4,28kJ , cho quá trình này là đẳng áp ở áp suất 1,5.10 5 Pa . Nhiệt lượng truyền cho khí là bao nhiêu ? A. 7280J B. 1280J C. 3004, D. -1280J Câu 9: Đặc tính nào dưới đây là của chất rắn đơn tinh thể? A. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định Câu 10: Một dây tải điện ở 15 0 C có độ dài 1500 m. Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng lên đến 50 0 C về mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là: α = 11,5.10 -6 K -1 A. 65,5 cm B. 55,4 cm C. 30,5 cm D. 60,4 cm Câu 11:Khi vận tốc của vật tăng gấp bốn lần thì động lượng của vật sẽ: A. Tăng 4 lần B. Tăng 16 lần C. Tăng 2 lần D. Giảm 16 lần Câu 12: Một lượng khí có thể tích không đổi, Nhiệt độ T được làm tăng lên gấp ba, áp suất của khí sẽ Trang 1/4 - Mã đề thi 02 A. giảm gấp ba. B. giảm gấp sáu C. tăng gấp ba D. tăng gấp sáu. Câu 13: Hệ thức ∆U = Q là hệ thức của nguyên lí I nhiệt động lực học A. Áp dụng cho quá trình đẳng nhiệt B. Áp dụng cho cả ba quá trình trên C. Áp dụng cho quá trình đẳng áp D. Áp dụng cho quá trình đẳng tích Câu 14: Dùng Tuốt – nơ – vít vặn đinh ốc, đinh ốc đã chịu biến dạng: A. Biến dạng xoắn B. Biến dạng kéo C. Biến dạng nén D. Biến dạng uốn Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng về hệ số căng bề mặt của chất lỏng? A. hệ số căng bề mặt có nhiệt độ là N/m B. Hệ số căng bề mặt phụ thuộc bản chất của chất lỏng C. Hệ số căng bề mặt phụ thuộc vào nhiệt độ D. Hệ số căng bề mặt phụ thuộc bề mặt của chất lỏng Câu 16: Một màng xà phòng được căng trên mặt khung dây đồng hình chữ nhật treo thẳng đứng, đoạn dây ab dài 30mm và có thể trượt dễ dàng trên khung. Tính trọng lượng P của đoạn dây ab để nó cân bằng. Màng xà phòng có hệ số căng mặt ngoài σ= 0,04N/m. A. P = 1,6.10 -3 N B. P = 2,4.10 -3 N C. P = 3,5.10 -3 N D. P = 3,010 -3 N Câu 17: Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 27 0 C và áp suất 1,00.10 5 Pa .Nếu đem bình phơi nắng ở 47 0 C thì áp suất trong bình sẽ là A. 3,05 . 10 5 Pa B. 1,00.10 5 Pa C. 1,07.10 5 Pa D. 2,07.10 5 Pa Câu 18: Để đúc một vật bằng đồng có khối lượng 5,2 kg, người ta nấu chảy đồng rồi đổ vào khuôn ở áp suất khí quyển. Khuôn đúc đã nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu từ khối đồng nóng chảy đông đặc lại? Cho biết nhiệt nóng chảy riêng của đồng là 207kJ/kg. A. 2134567kJ B. 2009835kJ C. 1875300 kJ D. 1076400 kJ Câu 19: Khi nhiệt độ không khí tăng thì độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tỉ đối của nó thay đổi như thế nào? A. Độ ẩm tuyệt đối tăng chậm, còn độ ẩm cực đại tăng nhanh hơn nên độ ẩm tỉ đối giảm B. Độ ẩm tuyệt đối giảm, còn độ ẩm cực đại tăng nên độ ẩm tỉ đối giảm C. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại đều tăng như nhau nên độ ẩm tỉ đối không thay đổi D. Độ ẩm tuyệt đối không thay đổi, còn độ ẩm cực đại giảm nên độ ẩm tỉ đối tăng Câu 20: Câu nào dưới đây không đúng khi nói về sự nóng chảy của các chất rắn? A. Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh phụ thuộc áp suất bên ngoài. B. Chất rắn kết tinh nóng chảy và đông đặc ở một nhiệt độ xác định không đổi C. Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi ứng với một áp suất bên ngoài xác định. D. Chất rắn vô định hình cũng nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi Câu 21: Đun nóng khí trong bình kín. Kết luận nào sau đây là sai? A. Nội năng của khí tăng lên B. Đèn truyền nội năng cho khối khí C. Thế năng của các phân tử khí tăng lên D. Động năng của các phân tử khí tăng lên Câu 22: Chất rắn nào dưới đây là chất rắn vô định hình? A. Thuỷ tinh B. Kim loại C. Băng phiến ( long não ) D. Than chì Câu 23: Một dây thép dài 2m có tiết diện 3mm 2 . Khi kéo bằng một lực 600N thì dây dãn ra một đoạn 2mm. Suất Y- âng của thép là A. 4.10 10 Pa B. 2.10 11 Pa C. 2.10 10 Pa D. 4.10 11 Pa Câu 24: Một khối khí trong xi lanh lúc đầu có áp suất 2at, nhiệt độ 27 0 C và thể tích 150cm 3 . Khi pittông nén khí đến 50cm 3 và áp suất là 10at thì nhiệt độ cuối cùng của khối khí là A. 600 0 C B. 227 0 C C. 285 0 C D. 333 0 CB. B.PHẦN DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN -Câu 25: Các động cơ sau đây không phải là động cơ nhiệt: A. Động cơ gắn trên các ô tô B. Động cơ trên xe máy C. Động cơ trên tàu thuỷ. D. Động cơ chạy máy phát điện của nhà máy thuỷ điện Sông Đà. Câu 26: Một lượng khí khi nhận nhiệt lượng 4280 J thì dãn đẳng áp ở áp suất 2.10 5 Pa, thì thể tích tăng thêm 15 lít. Hỏi nội năng của khí tăng giảm bao nhiêu? A. Tăng 7280 J B. Không thay đổi C. Tăng 1280 J D. Giảm 7280 J Trang 2/4 - Mã đề thi 02 Câu 27: Khi nén đẳng nhiệt từ thể tích 3 lít đến 2 lít, áp suất khí tăng thêm 0,5 atm. Áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu? A. 0,5 atm B. 1 atm C. 2 atm D. 1,5 atm Câu 28: Một thanh thép tròn đường kính 20mm có suất đàn hồi E = 2.10 11 Pa. Giữ chặt một đầu thanh và nén đầu còn lại bằng một lực F = 1,57. 10 5 N để thanh này biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng tỉ đối của thanh là? A. 0,25. 10 -1 B. 0,25.10 -4 C. 0,25.10 -3 D. 0,25. 10 -2 Câu 29: Trong trường hợp một khối khí lí tưởng dãn nở đẳng nhiệt, ta có kết luận nào sau đây? A. Q = ∆U B. Q = A C. A> ∆U D. A = - Q Câu 30: Nhận xét nào sau đây sai? Sau khi thực hiện chu trình, khối khí : A. đã nhận nhiệt lượng để thực hiện công B. Trở lại trạng thía ban đầu C. Đã nhận công dể cung cấp nhiệt D. Không thay đổi nội năng C. PHẦN DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Câu 31: Một chiếc đèn có trọng lượng P = 40N được bố trí như hình vẽ. Bỏ qua trọng lượng của thanh chống, dây xích và ma sát ở chỗ thanh tiếp xúc với tường. Dây xích hợp với tường một góc 45 0 . Lực căng T 1 của đoạn BC và T 2 của đoạn AB là: A. T 1 = 80N, T 2 = 40N B. T 1 = 40N, T 2 = 56N C. T 1 = 40N, T 2 = 80N D. T 1 = 56N, T 2 = 40N Câu 32: Khi nung nóng đẳng tích một lượng khí lí tưởng tăng thêm 10 0 C, thì áp suất tăng thêm 1/60 áp suất khi ban đầu . Nhiệt độ ban đầu của lượng khí đó là A. 400 0 C B. 400 K C. 600 0 C D. 600 K Câu 33: Một thanh AB đặt nằm ngang trên hai mố A và B. Một vật nặng P 1 = 200N được treo tại điểm C của thanh. Biết AC = 3CB (hình 1) Phản lực N A ,N B tại hai mố A và B là: A. N A = 30N, N B = 90N B. N A = 50N, N B = 150N C. N A = 150N, N B = 50N D. N A = 90N, N B = 30N Câu 34: Chiều dài của một thanh ray ở 20 0 C là 10m. Khi nhiệt độ tăng lên 50 0 C, độ dài của thanh ray sẽ tăng thêm bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của thép làm thanh ray 1,2.10 -5 K -1 . A. 3,6 mm B. 2,4 mm C. 1,2 mm D. 4,8 mm Câu 35: Khối lượng riêng của thuỷ ngân ở 0 0 C là 0 ρ = 1,360.10 4 kg/m 3 . Hệ số nở thể tích của thuỷ ngân là 1,82.10 -4 K -1 . Khối lượng riêng của thuỷ ngân ở 50 0 C là ? A. 1,348.10 2 kg/m 3 B. 1,348.10 4 kg/m 3 C. 1,348.10 3 kg/m 3 D. 1,348.10 5 kg/m 3 Câu 36: Một tấm kim loại, có khoét một lỗ hình tròn khi nung nóng tấm kim loại đường kính của lỗ tròn sẽ: A. Không đổi B. Tăng hay giảm tuỳ thuộc vào lỗ lớn hay bé C. Tăng lên D. Giảm đi HẾT 02 1 B 02 2 D 02 3 A 02 4 C 02 5 C 02 6 A Trang 3/4 - Mã đề thi 02 P 1 BA Cd 2 d 1 Hình 1 45 0 A B C Hình 2 02 7 B 02 8 A 02 9 C 02 10 D 02 11 B 02 12 C 02 13 D 02 14 A 02 15 D 02 16 B 02 17 C 02 18 D 02 19 A 02 20 D 02 21 C 02 22 A 02 23 B 02 24 B 02 25 D 02 26 C 02 27 B 02 28 D 02 29 D 02 30 A 02 31 B 02 32 D 02 33 B 02 34 A 02 35 B 02 36 C Trang 4/4 - Mã đề thi 02 . 1,360 .10 4 kg/m 3 . Hệ số nở thể tích của thuỷ ngân là 1,82 .10 -4 K -1 . Khối lượng riêng của thuỷ ngân ở 50 0 C là ? A. 1,348 .10 2 kg/m 3 B. 1,348 .10 4 kg/m 3 C. 1,348 .10 3 kg/m 3 D. 1,348 .10 5 . bằng một lực 600N thì dây dãn ra một đoạn 2mm. Suất Y- âng của thép là A. 4 .10 10 Pa B. 2 .10 11 Pa C. 2 .10 10 Pa D. 4 .10 11 Pa Câu 24: Một khối khí trong xi lanh lúc đầu có áp suất 2at, nhiệt. phòng có hệ số căng mặt ngoài σ= 0,04N/m. A. P = 1,6 .10 -3 N B. P = 2,4 .10 -3 N C. P = 3,5 .10 -3 N D. P = 3, 010 -3 N Câu 17: Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 27 0 C và áp suất 1,00 .10 5 Pa

Ngày đăng: 12/06/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w